Giáo án Tuần 1 - Khối 2

Tiết 1 Toán

 Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh củng cố về

- Viết các số từ 0- 100 thứ tự các số

- Số có một ,hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số

2.Kĩ năng

- Kĩ năng nhớ lại các số trong phạm vi từ 10, 100.

- Rèn kĩ năng nhẩm nhanh số liền trước, liền sau của một số.

3.Thái độ

- Yêu thích học môn toán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ bài tập 2 .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 - Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hàng chục của số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số hàng chục bằng nhau ta so sánh tiếp đến số ở hàng đơn vị: số hàng đơn vị của số nào lớn thì số đó lớn hơn.
- 3 Hs lên bảng làm bài.
34 85
72 > 70 68 = 68 40+4 = 44
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Vài Hs nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Bài có 2 phần
+ Phần a: Viết các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Phần b: Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
- 2 Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn 
 28,33,45,54,
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé 
 54,45,33,28,
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết )
	 Tiết 1:	 CÓ CÔNG MÀI SẮT ,CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ MỤC TIÊU 
 1/ Rèn chính tả 
 -Chép lại chính xác đoạn trích trong bài 
 -Hiểu cách trìng bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa ,đầu đoạn viết hoa lui vào một ô 
-Củng cố qui tắc viết c/k 
 2/ Học bảng chữ cái 
 -Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ 
 -Thuộc lòng 9 tên chữ cái đầu trong bảng chữ cái 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Bảng lớp chép bài chính tả 
 -Bảng phụ 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/Kiểm tra bài cũ 
 -GV giới thiệu yêu cầu đồ dùng môn chính tả 
 2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD tập chép 
-GVđọc đoạn chính tả 
? Đoạn chép này từ bài nào 
? Đoạn chép là lời của ai nói với ai? 
? Đoạn chép có mấy câu? 
? Cuối mỗi câu có dấu gì? 
? Những chữ nào được viết hoa
? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào ? 
*HD viết chữ khó 
-Gvghi bảng : ngày,mài,sắt.
GV sữa lỗi chính tả 
* Hs viết bài 
Nhắc tư thế ngồi ,cách cầm bút để vở
-GV theo dõi uốn nắn 
* Sửa lỗi chính tả
- HS soát lỗi 
- GV thu một số bài chấm 
GV nhận xét một số bài viết của HS
Tuyên dương HS
c/ HD làm bài tập 
 Bài 1:Điền c/k
- HS đọc yêu cầu 
-1HS lên bảng 
? khi nào viết c
? khi nào viết k
Bài 2:Viết tiếp chữ cái còn thiếu 
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm 
HS –GV nhận xét
3/ Củng cố –Dặn dò 
-HS nhắc lại qui tắc viết chính tả c/k
- GV nhận xét giờ học
-HS nghe giới thiệu 
2HS đọc lại 
Bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” 
-Lời bà cụ nói với cậu bé 
-Đoạn chép có 2 câu 
-Dấu chấm 
-Chữ đầu câu ,đầu đoạn 
-Viết lui vào 1 ô 
HS phân tích cấu tạo 
HS viết bảng con 
-HS chép bài vào vở
Đổi vở soát lỗi cho bạn 
kim khâu , cậu bé 
kiên nhẫn , bà cụ 
-khi c đứng trước :o,a,â,u,......
-khi k đứng trước : i ,e,ê,y.
HS nhắc lại 
 -- a, ă ,â, b, c, d, đ, e, ê. 
 -- a, á ,ớ ,bê,xê,dê, đê, e ê
HS đọc thuộc bảng chữ cái trên 
* Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
.............................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 3: Thể dục
(Đ/c Phúc soạn, giảng)
____________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật 
( Đ/c Cương soạn , giảng)
____________________________________________
Ngày soạn: 04/9/2017
Ngày giảng:	 Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2017
( Sáng học TKB thứ 4)
Tiết 1: Toán
	 Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS :
	-Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép cộng .
	- Củng cố về phép cộng ( không nhớ )các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- SGK- vở ô li 
 - Bảng phụ bài 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
 Bài 2:
 52... 56 69 ... 96
 81... 80 88 ... 80+8 
 Bài 5.
? Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là số nào 
- GV kiểm tra VBT ở nhà của HS.
- Gọi Hs nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
2 Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Giới thiệu số hạng –tổng 
GV ghi phép tính 
 35 + 24 = ?
- GV chỉ từng số và nêu tên gọi 
- GV chỉ từng số HS nêu lại tên gọi 
- GV viết phép tính theo cột dọc 
- Cho HS nêu tên gọi 
 GVđưa ra một số VD:
 52+12= 64
 36+20= 56 
 ..........
 * Chú ý : 35 +24 cũng gọi là tổng 
c/ Thực hành 
Bài 1 /T5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu )
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - GV – HD mẫu 
 - Gọi 4 HS lên bảng 
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
Bài 2/T5:Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu ), biết :
- Gọi HS yêu cầu
- Gv hướng dẫn mẫu 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng , dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv nhận xét bài
- Đổi vở kiểm tra chéo
Bài 3/T5:
- Gọi HS đọc bài toán. 
? Bài toán cho biết gì ?
 ? Bài toán hỏi gì ? 
GV ghi tóm tắt 
Tóm tắt :
Buổi sáng : 12 xe 
Buổi chiều : 20 xe 
Hai buổi :....xe đạp ? 
- Yêu cầu Hs nhìn vào tóm tắt nêu lại nội dung bài toán.
? Muốn biết hai buổi bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm bài.
? Trong bài toán đâu là số hạng , đâu là tổng ?
3/ Củng cố -Dặn dò 
- GVđưa ra một số VD yêu cầu HS nêu số hạng,tổng 
- GVnhận xét giờ học 
- Bài tập về nhà VBT
-2 HS lên bảng 
Bài 2:
 52< 56 69 < 96
 81> 80 88 = 80+8 
Bài 5.
 Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là :11
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- Hs theo dõi
- HS đọc phép tính và nêu kết quả 
 35 + 24 = 59 
 | | |
 Số hạng Số hạng Tổng 
Cho nhiều HS nêu lại 
- Hs quan sát và nêu. 
 35 < --------- Số hạng 
+ 24 <------- -----Số hạng 
 59 < -----------Tổng 
HS nêu tên gọi thành phần 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nghe Gv hướng dẫn.
- Hs làm bài vào vở, 4 Hs lên bảng làm bài.
Số hạng
12
43
 5 
65
Số hạng
 5
26
22
 0
Tổng
17
69
27
65
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi.
- 3 Hs lên bảng làm bài
 42 53 30 9
+ + + + 
 36 22 28 20
 78 75 58 29
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc bài toán.
- Buổi sáng bán được 12 xe, buổi chiều bán được 20 xe.
- Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe?
 - Hs nêu nội dung bài toán.
- Hs trả lời.
- Dưới lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng thực hiện. 
 Bài giải 
Cả hai buổi cửa hàng bán được số xe đạp là :
 12+ 20 = 32 ( xe đạp )
 Đáp số : 32 xe đạp 
- HS trả lời 
- Hs trả lời.
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
	 	 Tiết 3: TỰ THUẬT
I/ MỤC TIÊU 
1/Đọc 
Đọc đúng các từ khó , các từ dễ phát âm sai : nữ , tỉnh 
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy , giưã các cụm từ dài 
Biết đọc tự thuật với giọng dõ dàng ,nhẹ nhàng ,mạch lạc 
2/ Hiểu
Hiểu các từ chú giải 
Nắm được thông tin chính về bạn HS trong bài 
Bước đầu có khái niệm về một văn bản tự thuật 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng lớp viết câu trả lời 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
Đọc bài : “Có công mài sắt có ngày nên kim ’’ 
? Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì ?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
2/ Dạy học bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài.
b/ HD luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài 
*Đọc câu 
- Cho HS đọc câu 
- Gv ghi từ khó : huyện, nữ,tỉnh, tiểu học 
* Đọc đoạn 
- Cho HS đọc đoạn 
- Giải nghĩa từ chú giải 
- HD ngắt nghỉ câu dài 
* Đọc đoạn trong nhóm 
GV chia nhóm bàn
 - Cho HS thi đọc 
- GV nhận xét 
3/ Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lại bài 
? Em biết gì về bạn Hà ?
? Nhờ đâu em biết rõ về bạn như vậy ?
Cho HS đọc câu hỏi 3,4 trong SGK
HS-GV nhận xét 
Bản tự thuật là tự nói về mình còn gọi là lí lịch 
4/ Luyện đọc lại 
- Cho một số HS đọc lại bài 
- GV nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt. 
5/ Củng cố -dặn dò.
? Theo em viết tự thuật để làm gì? Ai cần viết tự thuật?
? Tự thuật phải viết như thế nào ?
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về hỏi bố mẹ những điều chưa biết trong tự thuật của bản thân chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc 
HS trả lời 
- Câu chuyện khuyên chúng ta cần phải chăm chỉ, nỗ lực trong mọi việc thì sẽ thành công.
- Nghe giới thiệu 
- Hs theo dõi, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nêu từ giải nghĩa. 
Nhóm bàn
- HS đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc
- Hs đọc lại bài.
- HS nêu 
-Nhờ bản tự thuật 
-2,3 HS đọc câu hỏi :
HS tự thuật về bản thân 
-2 HS lên bảng đọc bài của mình 
- Hs lắng nghe.
- 2 Hs đọc lại bài.
- Hs trả lời.
* Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
.............................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện
 Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ MỤC TIÊU 
 	1/ Rèn nói 
- Dựa vào trí nhớ ,tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- Biết kể tự nhiên ,thay đổi giọng kể ,biết phối hợp giọng kể và điệu bộ .
2/ Rèn nghe 
- Tập trung theo dõi bạn kể .
- Nhận xét ,đánh giá lời bạn kể ,kể tiếp lời bạn 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ SGK
- Dụng cụ phân vai dựng lại câu chuyện 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- GV giới thiệu về phân môn kể chuyện lớp 2
2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD kể chuyện 
*Kể từng đoạn
Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý 
Kể trong nhóm 
Cho HS thi kể 
 HS –GV nhận xét tuyên dương 
*Kể toàn bộ câu chuyện 
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện 
-HS-GV nhận xét 
? Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- GV kể mẫu 
- Gọi HS kể 
 - Gọi Hs nhận xét 
- GV nhận xét tuyên dương 
3/Củng cố – Dặn dò :
? Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- GV nhận xét giờ học 
- Nhắc học sinh về tập kể lại 
HS nghe giới thiệu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- HS kể từng đoạn 
- 4HS kể nối tiếp 4 đoạn 
 - Gọi 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện
- Có 3 nhân vật :người dẫn chuyện, bà cụ ,cậu bé 
- Hs lắng nghe.
 - HS kể.
- Hs nhận xét.
- Cần phải luôn kiên trì và nỗ lực thì mới thành công.
 * Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................
...........................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 4 : Âm nhạc
 ( Đ/c Hùng soạn, giảng)
_______________________________________
Tiết 5 : Đạo đức 
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : 
- Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập sinh hoạt đúng giờ 
- Biết được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ và tác hại nếu không đúng giờ.
2. Thái độ, tình cảm : 
- Đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giơ. Không đồng tình với những bạn không đúng giờ.
3. Hành vi :
 - Thực hiện một số hoạt động học tập sinh hoạt đúng giờ trên lớp và ở nhà. Lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kĩ năng quản lý thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học pập đúng giờ và chưa đúng giờ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
« Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh ( vẽ các tình huống ) hoạt động 2. Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ 
– Giáo viên giới thiệu sách giáo khoa đạo đức lớp 2.
B.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ ý kiến về việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ? 
-T H1: Cả lớp lắng nghe cô giảng bài nhưng Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng.
- TH2 :Cả nhà đang ăn cơm nhưng Thái vừa ăn vừa xem chuyện .
 - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
* Rút kết luận : - Tình huống 1 như vậy là sai vì không chú ý nghe cô giáo giảng bài. 
- Tình huống 2 cũng sai vì vừa ăn vừa xem truyện sẽ có hại cho sức khỏe. 
* Kết luận ( Ghi bảng ) : Làm việc sinh hoạt phải đúng giờ.
ª Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . 
- Yêu cầu c¸c nhóm thảo luận tình huống:bạn nhỏ đang xem ti vi mẹ nhắc bạn đến giờ đi ngủ .
- Em sẽ làm gì nếu em là bạn nhỏ trong tranh ?
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Giáo viên kết luận: Sinh hoạt học taapk đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác. 
 ª Hoạt động 3: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập và sinh hoạt .
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày.
- Đưa ra mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập và tham khảo.
- Lấy một vài ví dụ để minh hoạ.
* Kết luận : - Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
C. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học.
- Học sinh mở sách giáo khoa quan sát ,lắng nghe .
- Các nhóm thảo luận theo các tình huống 
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung.
- Hai em nhắc lại
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất.
- Các nhóm tổ chức thảo luận và ghi thời gian biểu của mình ra một tờ giấy khổ lớn 
- Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày trước lớp. 
- Đọc câu thơ : Giờ nào việc nấy 
 Việc hôm nay chớ để ngày mai
 - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- Lập thời gian biểu và thực hiện theo.
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Ngày soạn: 04/09/2017	
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 9 năm 2017
( Chiều học TKB thứ 5)
Tiết 1 : Thể dục
( Đ/c Phúc soạn, giảng)
__________________________________________
 Tiết 2: Toán
	 Tiết 4:	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
 Giúp HS củng cố : 	
- Phép cộng không nhớ ,cách tính nhẩm ,tính viết ,tên gọi thành phần ,kết quả phép cộng 
	- Giải bài toán có lời văn 	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- SGK – vở ô li 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : VBT 
Bài 3b : Đặt tính rồi tính 
 34 và 42 40 và 24 8 và 31 
Bài 4 : An có 20 viên bi.An cho Bình 10 viên bi. Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi? 
- GV kiểm tra VBT ở nhà của HS 
- Gọi Hs nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét 
2/ Dạy học bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu trực tiếp.
b/ HD làm bài tập 
Bài 1 (T/6): Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu cách tính 
- GV làm mẫu 1 phép tính 
- Yêu cầu cả lớp làm vở ô li, 1 HS lên bảng 
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv nhận xét bài làm.
Bài 3 (T/6): Đặt tính rồi tính tổng ,biết các số hạng là: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
? Bài có mấy yêu cầu? 
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính 
- 2HS lên bảng 
- Gọi Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét.
? Đâu là số hạng , đâu là tổng ?
- Khi đặt tính theo cột dọc mình cần lưu ý điều gì?
Bài 4 ( T/6):
- Gọi 2 HS đọc bài toán 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì? 
- GV tóm tắt 
 Có : 25 học sinh
 Thêm : 32 học sinh
 Có tất cả :..... học sinh ?
- Gọi Hs nhìn tóm tắt để nêu lại nội dung bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,1 HS lên bảng 
- Gọi Hs nhận xét bài của bạn
- Bạn nào có câu trả lời khác?
- Gv nhận xét.
Bài 5( T/6) : Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm 
3/ Củng cố –Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà làm bài VBT 
- 2 Hs lên bảng.
Bài 3b
 34	 40	8
+	+	+
 42 24 31
 76 64 39
Bài 4: Bài giải:
 An còn lại số viên bi là:
 20 - 10 = 10(viên bi)
 Đáp số: 10 viên bi
- Hs nhận xét bài bạn.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách tính.
- Hs nêu mẫu
- 1 HS lên bảng 
 34 53 29 62 8
+24 +26 +40 + 5 +71
 58 79 69 67 79
- Hs nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Bài có 2 yêu cầu: Đặt tính và tính.
- Hs nêu.
- Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng thực hiện.
a/ 43 và 25 b/ 20 và 68 c/ 5 và21 
 43 20 5
 +25 +68 + 21 
 68 88 26
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Cần viết các số thẳng cột và thực hiện tính từ phải qua trái.
- 2 HS đọc bài toán.
- Có 25 Hs đang đọc sách trong thư viện và thêm 32 Hs đang đi vào.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu Hs trong thư viện?
- Nhìn tóm tắt và nêu lại nội dung bài toán.
- 1 Hs lên bảng.
Bài giải
 Số học sinh đang ở trong thư viện là:
 25 +32 = 57(học sinh )
 Đáp số :57 học sinh 
- Hs nhận xét.
- Hs nêu câu trả lời khác.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
...............................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Tiết 1: TỪ VÀ CÂU
I / MỤC TIÊU
Kiến thức
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu. 
- Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành động với tên gọi của chúng.
 2. Kĩ năng
- Biết tìm các từ liên quan đến khái niệm học tập.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào để dùng từ đặt câu đơn giản.
 3. Thái độ 
- Hứng thú , yêu thích môn học. 
II/,CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ các sự vật , hoạt động SGK 
- Bảng phụ –VBT 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu chương trình phân môn 
2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD làm bài tập 
Bài 1/T8: Chọn tên gọi cho mỗi người được vẽ trong tranh
- Cho HS đọc yêu cầu và quan sát tranh 
? Có mấy tranh ?
? Tranh nào vẽ người ?tranh nào vẽ vật ?
 - GV nêu một số tranh HS gọi tên 
- GV gọi tên HS chỉ tranh 
Bài 2/T9 : Tìm các từ 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung 
Bài 3/T9 : Viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau :
- Gọi HS đọc yêu cầu - đọc câu mẫu 
- ? Tranh vẽ gì ?
? Hãy nêu nội dung tranh bằng một câu 
- GV – HD làm 
- Cho HS viết bài 
- GV nhận xét bổ sung 
3/ Củng cố dặn dò 
? Thế nào là từ ? 
? Thế nào là câu ? 
- GV chốt lại bài 
- GV nhận xét giờ học 
Về nhà làm bài VBT
HS nghe giới thiệu 
- 3 HS đọc yêu cầu
- Có 8 bức tranh. 
- Hs trả lời.
Tranh 1: trường Tranh 2: học sinh 
 ..... 5 :hoa hồng ... .. 3 : chạy 
 .......6 : nhà .... 4: cô giáo 
 ...... 7 :xe đạp .... 8: múa
- Hs thực hiện.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện.
- Đồ dùng học tập : bút , vở , bàn , cặp 
– Hoạt động của HS : đọc ,viết ,đếm ,đi ,chạy nhảy ,nghe ,nói .
- Tính nết của HS :cần cù ,chịu khó ,
Lễ phép ,trung thực , thật thà .
- Hs nhận xét.
- Hs đọc 
- Hs trả lời.
- Huệ và các bạn vào vườn hoa .
- HS nêu 
- Huệ đang say sưa ngắm hoa .
HS viết bài 
- HS đọc bài của mình 
- 2 HS lên bảng viết 
-Tên gọi của các sự vật , việc .
- Dùng từ để đặt thành câu trình bày một sự việc 
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 4 : Thủ công
 Tiết 1: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tên lửa đúng và đẹp.
 2. Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, chính xác.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.
 - HS : Giấy thủ công, bút màu.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: Gấp tên lửa ( tiết 1)
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc tên lửa hỏi: 
? Trên tay cô cầm vật gì.
? Tên lửa gồm những bộ phận nào.
? Được gấp từ vật liệu gì.
Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời.
? Tên lửa được gấp bởi hình gì.
c. HD thao tác: 
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
- Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2.
- Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 được h3.
- Gấp theo đường dấu ở H3 được H4.
- Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng.
*Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung.
- YC nhắc lại các bước.
d. Thực hành: 
- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò:
- YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
- Mô hình tên lửa.
- Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài.
- Gấp bằng giấy.
- Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Theo dõi các bước gấp.
- Nhắc lại.
- 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 2_12221829.docx