Giáo án Tuần 1 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I . MỤC TIÊU

 1 KT: - Hiểu một số từ ngữ trong bài

- Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

2 KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rành mạch ,trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 + KNS : Thể hiện sự cảm thông ; xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân

3 TĐ: giáo dục hs biết học tập tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ,bênh vực các bạn yếu

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh sgk + Bảng phụ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp Hát đầu giờ

2 Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra SGK

 Nhận xét chung

3 Bài mới

a : Giới thiệu bài

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét sửa sai
Bài tập 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd giải câu đố
Nhận xét sửa
4 Củng cố -Dặn dò
Cho hs nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ giáo dục hs
5 Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
2 hs nêu yêu cầu bài
 Hs đếm thầm – trình bày kết quả
Dòng đầu có 6 tiếng
Dòng hai có 8 tiếng
1-2 hs đánh vần- lớp ghi lai vào bảng con
Bờ - âu-bâu-huyền-bầu
Âm đầu, vần, thanh
1 hs làm tiéng bầu
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu
b
âu
Huyền
Hs trao đổi cặp – Đại diện trình bày
Hs nhận xét bạn
1 hs trả lời : thương, lấy,bí,cùng,tuy, rằng,khác,giống,nhưng,chung,một,giàn
1 hs trả lời :Tiếng ơi
4-5 hs đọc ghi nhớ
Hs nêu yêu cầu bài
Một số hs làm bảng lớp- lớp làm vbt
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
điều
phủ
 lấy
 giá 
..
nh
đ
ph
l
gi
iêu
iêu
u
ây
a
.
ngã
huyền
hỏi
sắc
sắc
.
Hs nêu yêu cầu bài
1 hs trả lời miệng
Để nguyên là sao,bớt âm đầu thành ao; 
tóm lại là chữ sao
Hs làm vào vbt
3-4 hs
.....................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO )
I.MỤC TIÊU
1 KT : - Hs thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia ) số có đến năm
chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
 - Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000
 2 KN : Rèn kĩ năng cộng , trừ ,nhân , chia, so sánh thành thạo, chính xác
 3 TĐ : GD hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Ổn định lớp
 2 Kiểm tra bài cũ
 Gọi hs làm bảng lớp giải bài 4
 KT vbt của lớp
 Nhận xét sửa ghi điểm
 3 Bài mới
 a) giới thiệu bài
	HOẠT ĐỘNG DẠY
 b) giảng bài
 BT 1 ( Cột 1 ) Gọi hs nêu yêu cầu
 Hd hs nhẩm
Nhận xét sửa
 BT 2 ( a ) Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
+
Nhận xét sửa
BT 3 : ( Dòng 1,2) Gọi hs nêu yêu cầu
Treo bảng phụ
 Hd hs điền dấu
Nhận xét sửa
BT 4 : b Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
4 Củng cố - Dặn dò
Hệ thống bài học 
Liên hệ giáo dục
5 Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Hs giải
 1hs nêu : Tính nhẩm
2 hs nêu miệng
7000 + 2000 = 9000 8000 : 2 = 4000
9000 – 3000 = 6000 3000 x 2 = 6000
Nhận xét bạn
Hs nêu yêu cầu bài : Đặt tính rồi tính
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
 -
4637 + 8245 = 12882 7035 – 2316 = 4719 
 4637 7035
 8245 2316
12882 4719
Hs nêu yêu cầu
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
4327 > 3742 28 676 = 28676 
5870 < 5890 97 321 < 97432 
Hs nêu yêu cầu
1 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
Theo thứ tự từ lớn đến bé : 92 678 , 82 697 , 79 862 ,62978
.....................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I . MỤC TIÊU
 1. KT: HS nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 2. KN: Rèn kĩ năng kể diễn cảm, rõ ràng câu chuyện, khả năng tập trung nghe
 3. TĐ: giáo dục hs có lòng nhân ái, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Ý thức BVMT
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh về sự tích hồ Ba Bể 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra SGK
 Nhận xét chung
3 Bài mới
a : Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b : Giảng bài
* GV kể chuyện
Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1
Giải nghĩa một số từ : giao long, bà hóa, bâng quơ
Gv kể lần 2 kết hợp với tranh
*HDHS kể chuyện
Gọi hs nêu yêu cầu 
 -Hd kể theo tranh
 Quan sát giúp đỡ hs
 -Thi kể trước lớp
 Nhận xét tuyên dương
 Nhận xét tuyên dương
?Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Em đã làm gì để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra? 
4: Củng cố-dặn dò
? Câu chuyện cho em biết điều gì?
Liên hệ giáo dục hs
Dặn dò: về đọc lại và đọc trước bài 
5: Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát đầu giờ
Quan sát tranh
Hs nghe và theo dõi kể
Hs nghe
Hs quan sát và nghe kể
2 hs nêu 
Hs luyện kể nhóm đôi
4 hs thi kể từng đoạn
Nhận xét bạn kể
3-4 hs thi kể toàn bộ câu chuyện 
Nhận xét bạn kể
Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
4-5 hs nhắc lại ý nghĩa
Hs trả lời
1-2 hs trả lời
...........................................................................................................................
THỨ 4 NGÀY 21 THÁNG 8 NĂM 2013
TẬP LÀM VĂN
 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
 I . MỤC TIÊU
1 KT: -Hs hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa(mục III)
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài văn kể chuyện rõ ràng
3 TĐ: giáo dục hs biết học tập và thích thú môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở
3 Bài mới
 a) Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b) Giảng bài
b1) Phần nhận xét
BT1 :Gọi hs nêu yêu cầu bài
Gọi hs kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
Chia nhóm thảo luận
Nhận xét sửa 
BT2 : Gọi hs đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể
? Bài văn có nhân vật không?
?Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ?
? So sánh bài Hồ Ba Bể và bài sự tích hồ Ba Bể?
BT3 : Theo em, thế nào là kể chuyện?
Nhận xét kết luận
 b 2) Phần ghi nhớ ( SGK)
 b 3) Phần luyện tập
Bài tập 1 Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd nhắc nhở hs kể
Nhận xét, góp ý
BT 2
? Những nhân vật trong câu chuyện của em ?
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét 
4 Củng cố -Dặn dò
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 hs nêu yêu cầu bài
1-2 hs kể lại
Nhóm 4 em – Đại diện trình bày kết quả thảo luận
a)Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội
b)Các sự việc xảy ra và kết quả:
Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật- không ai cho
Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà.
Đêm khuya, bà hiện hình một con giao long lớn
Sáng sớm,bà cho hai mẹ con goí tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền ,cứu người.
 c) Ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
1-2 hs đọc
 Hs đọc thầm 
 Hs trả lời : không
 Không. Chỉ có chi tiết giới thiệu về hồ ba Bể : Vị trí,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh..
Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là văn giới thiệu về hồ Ba Bể
Hs trả lời
4-5 hs đọc ghi nhớ
Hs nêu yêu cầu bài
Hs kể theo cặp
Một số hs thi kể trước lớp
Nhận xét bạn
Hs nêu yêu cầu bài
Em và người phụ nữ có con nhỏ
Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ.Sự giúp đỡ tuy nhỏ bé nhưng rất đúng lúc, thiết thực.
1-2 hs
....................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 2 MẸ ỐM
 I .MỤC TIÊU
1 KT: - Hiểu một số từ ngữ trong bài
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài)
2 KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rành mạch ,trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm.
+ KNS: Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân.
3 TĐ: giáo dục hs yêu thương chăm sóc ông bà ,cha mẹ
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh sgk + Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
a : Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b : Giảng bài
Gọi hs đọc toàn bài
Hd cách đọc bài
 GV chia đoạn: 7 khổ thơ 
Nhận xét sửa phát âm
Rút ra từ khó
Giải nghĩa từ:cánh màn,...
Hd đọc nghỉ hơi một số câu thơ
Nhận xét tuyên dương
GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
? Câu 1 sgk: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá Trầu.cuốc cày sớm trưa
? Câu 2 sgk: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
? Câu 3 sgk: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? 
? Nêu ND bài?
*HD ĐỌC DIỄN CẢM
Hướng dẫn đọc khổ 4,5
Nhận xét tuyên dương
Hd đọc thuộc lòng khổ thơ
Nhận xét tuyên dương
4: Củng cố-dặn dò
Liên hệ giáo dục hs
Dặn dò: về đọc lại và đọc trước bài 
5: Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát đầu giờ
2-3 hs đọc và trả lời câu hỏi
Quan sát tranh
1 hs đọc
7 hs đọc nối tiếp (2 lần)
3-4 hs đọc từ khó: cơi trầu,bấy nay,ruộng vườn,
đau buốt ,giường,vai chèo,........
1 hs đọc chú giải
2-3 hs đọc
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
Hs đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
Hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được
Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được.Ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm được.
Hs đọc thầm khổ 3
- Cô bác xóm làng đến thăm- Người cho trứng , người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào
Hs đọc thầm cả bài
- Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa..đã nhiều nếp nhăn.
Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: con mong mẹ khỏe dần dần
Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có múa ca
Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
ND : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 
7 hs đọc nối tiếp (1 lần)
1 hs đọc
3-4 hs thi đọc
Hs luyện đọc theo cặp
Thi đọc thuộc
Nêu lại ND bài
.....................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 3 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO )
I.MỤC TIÊU
1 KT : - Hs tính nhẩm, thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia ) số có
đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức
2 KN : Rèn kĩ năng cộng , trừ ,nhân , chia, thành thạo, chính xác
3 TĐ : GD hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Gọi hs làm bảng lớp 1202 x 4, 10525 : 5
KT vbt của lớp
Nhận xét sửa ghi điểm
3 Bài mới
a) giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
b) giảng bài
BT 1 : Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs nhẩm
Nhận xét sửa
BT 2 ( b) Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
BT 3 : ( a,b) Gọi hs nêu yêu cầu
Nhận xét sửa
BT 5: HS Khá, Giỏi
Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
4 Củng cố - Dặn dò
2 Hs giải
 1hs nêu : Tính nhẩm
2 hs nêu miệng
a) 6000 + 2000 – 4000 = 4000
 90000 - ( 70000 – 20000 ) = 40 000
 90000 - 70000 – 20000 = 0
 12000 : 6 = 2000
2000 x 3 = 6000 9000 – 4000 x 2 = 1000
( 9000 – 4000 ) x 2 = 10 000
 8000 - 6000 : 3 = 4000
 Đặt tính rồi tính
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
56346 + 2854 = 59200 
43000 – 21308 = 21692 
13065 x 4 = 52260 65040 : 5 = 13008
Hs nêu yêu cầu
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
 = 6616
b)6000 –1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
Hs nêu yêu cầu
1 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
 Tóm tắt
4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : ? chiếc
 Giải
Một ngày nhà máy sản xuất là: 680 : 4 = 170(chiếc )
7 ngày nhà máy sản xuất là : 170 x 7 = 1190 ( chiếc)
 Đáp số : 1190 chiếc
..............................................................................................................................
THỨ 5 NGÀY 22 THÁNG 8 NĂM 2013
TOÁN
Tiết 4 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC TIÊU
1 KT : - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
2 KN : Rèn kĩ năng nhận biết biểu thức, trình bày bài
3 TĐ : GD hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT 2b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Gọi hs làm bảng lớp: 65321+26385, 2623 x 4
KT vbt của lớp
Nhận xét sửa ghi điểm
3 Bài mới
a) giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b) giảng bài
Gv nêu ví dụ ở sgk
? Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm 1 quyển thì Lan có tất cả ? quyển vở
? Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm 2 quyển thì Lan có tất cả ? quyển vở
? Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm 3 quyển thì Lan có tất cả ? quyển
Giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là a
3 + a là biểu thức có chứa một chữ
? Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Nhận xét sửa
GV 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
GV nêu ví dụ a = 2
GV nêu ví dụ a = 3
Nhận xét sửa
GV kết luận : như sgk
BÀI TẬP
BT 1 : Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
BT 2 ( a) Gọi hs nêu yêu cầu
Treo bảng phụ
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
BT 3 : ( b) Gọi hs nêu yêu cầu
Nhận xét sửa
4 Củng cố - Dặn dò
HOẠT ĐỘNG HỌC
 2 Hs giải
1hs đọc lại
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
3
.
3
1
2
3
....
a
3 + 1
3 + 2
3 + 3
3 + a
Hs thay a = 1 vào 3 + a tính kết quả
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
1 hs làm bảng lớp – lớp bảng con
 Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5 
Nếu a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6 
Hs nhắc lại : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
 1hs nêu 
M a) Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 
Nhân xét sửa
Hs nêu yêu cầu bài 
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
x
8
30
100
125+ x 
125 + 8 = 133
125+ 30 = 155
125 –100 = 25
Hs nêu yêu cầu
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
 Nếu n = 10 thì 873 – n = 873 + 10 = 880
 Nếu n = 0 thì 873 – n = 873 + 0 = 873
 Nếu n = 70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803
Nếu n = 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573 
1-2 hs nhắc lại kết luận 
................................................................................................................................
LUYỆN TỪ & CÂU
Tiết 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC TIÊU
1 KT : - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu,vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,BT3.
2 KN : Rèn ki năng điền từ chính xác
3 TĐ : GD hs nói đúng cấu tạo của tiếng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài :Cấu tạo của tiếng
Nhận xét ghin điểm
3 Bài mới
 a) Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b) Giảng bài
Bài tập 1 Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd hs làm bài
Treo bảng phụ
Cho hs nhắc lại ghi nhớ
Nhận xét sửa sai
Bài tập 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd trả lời
Nhận xét sửa
Bài tập 3 Gọi hs nêu yêu cầu bài
 Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
Bài tập 4 : Gọi hs nêu yêu cầu bài
Nhận xét sửa
Bài tập 5 : Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd hs giải câu đố
Nhận xét tuyên dương
4 Củng cố -Dặn dò
Cho hs nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ giáo dục hs
HOẠT ĐỘNG HỌC
2 hs đọc ghi nhớ và phân tích cấu tạo : lá lành đùm lá rách
2 hs nêu yêu cầu bài
 Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn 
ngoan
đối 
đáp người ngoài 
..
đá
nhau
kh
ng
đ
đ
ng
ng
.
đ
nh
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
au
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
sắc
ngang
Hs nhận xét bạn
1 hs nêu yêu cầu bài
Hs trả lời miệng
Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài ( vần giống nhau : oai )
Hs nêu yêu cầu
3 hs lên làm bảng lớp –lớp làm vbt
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt, xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –thoắt (vần : oăt)
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh –nghênh ( vần : inh- ênh)
Hs nêu yêu cầu
Hs trả lời miệng
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Hs nêu yêu cầu bài
3 hs giải câu đố
Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú.
Dòng 3,4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.
Nhận xét bạn
3-4 hs
............................................................................................................................
Chính tả ( Nghe – vết)
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I MỤC TIÊU
 1 KT : Hs nghe –viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT 2b, BT 3b
 2 KN : Rèn ki năng trình bày bài viết
 3 TĐ : GD hs viết sạch đẹp, luôn bênh vực các bạn yếu 
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ BT 2b
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở
3 Bài mới
 a) Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG DẠY
b) Giảng bài
Gv đọc đoạn viết
Gọi hs đọc
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
GV cho hs tìm và nêu một số từ hay viết sai 
Gv hệ thống cho hs viết
Nhận xét sửa sai
Nêu cách trình bày đoạn văn?
GV đọc lại đoạn viết
GV đọc cho hs viết
 GV đọc cho hs soát lỗi
Thu một số vở chấm
Nhận xét bài viết
Bài Tập
BT 2b : Treo bảng phụ
Nhận xét sửa 
BT 3b
Hd hs giải câu đố
 Nhận xét sửa
4.Củng cố -Dặn dò
Cho hs viết lại một số từ hs viết sai ở bài viết
 Liên hệ giáo dục hs
5.Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hs theo dõi
1 hs đọc
Dế Mèn gặp Nhà Trò, Dế Mèn yếu ớt đáng thương
Hs tìm và nêu
Bảng lớp – bảng con
Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,.
 Hs nhận xét bảng lớp,bảng con
1 hs đọc lại các từ khó
Đầu đoạn viết hoa,tên riêng viết hoa
Hs theo dõi
HS nghe tự viết bài
Hs soát bài của mình
2 hs đọc yêu cầu bài
1 hs làm bảng lớp –lớp làm vbt
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang..
 - Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Hs nhận xét sửa
2 hs đọc yêu cầu bài
 hs làm bảng con ghi lời giải của câu đố
Hs ghi vào vbt
Bảng lớp – Bảng con
....................................................................................................................
THỨ 6 NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 2013
TẬP LÀM VĂN
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
1 KT: - Hs bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
Nhận biết được tính cách của từng ngườicháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1 ,mục III)
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2,mụcIII)
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài văn kể chuyện rõ ràng
3 TĐ: giáo dục hs biết học tập và thích thú môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy khổ to
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài : Thế nào là kể chuyện
Nhận xét 
3 Bài mới
 a) Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
b) Giảng bài
b1) Phần nhận xét
BT1 :Gọi hs nêu yêu cầu bài
? Nêu tên những truyện em mới học?
Chia nhóm ,phát giấy thảo luận
Nhận xét sửa 
BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
Hd hs làm
Nhân xét sửa 
b 2) Phần ghi nhớ ( SGK)
b 3) Phần luyện tập
Bài tập 1 Gọi hs nêu yêu cầu bài
? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn?
? Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Bà có nhận xét như vậy nhờ đâu?
Nhận xét sửa
BT 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hd hs tranh luận
Nhận xét
4 Củng cố -Dặn dò
Cho hs nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ giáo dục hs
HOẠT ĐỘNG HỌC
2-3 hs đọc ghi nhớ
1 hs nêu yêu cầu bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
Nhóm 4 em – Đại diện trình bày kết quả thảo luận
 Tên 
Truyện
Nhân
 vật
Dế Mèn
Bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ
Ba Bể
Nhân vật là người
-hai mẹ con bà nông dân
- bà cụ ăn xin
- những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật,đồ vật,cây cối)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
Giao long
1-2 hs đọc
 Thảo luận cặp- trình bày
- Dế Mèn có tính cách khẳng khái, thương người, ghét áp bức bất công,sẵn sànglàm việc nghĩa.
- Mẹ con người nông dân nhân hậu sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn.
4-5 hs đọc ghi nhớ
Hs nêu yêu cầu bài
- Nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại
- Nhận xét của bà: Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhan hậu,chăm chỉ
Em đồng ý với nhận xét của bà
Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
Hs nêu yêu cầu bài
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác,bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, .
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn sẽ bỏ chạy.
Một số hs thi kể trước lớp
Nhận xét bạn
1-2 hs
.....................................................................................................................
TOÁN
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.KT : - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a .
2 KN : Rèn kĩ năng nhận biết biểu thức, trình bày bài
3 TĐ : GD hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Gọi hs làm bảng lớp: 
KT vbt của lớp
Nhận xét sửa ghi điểm
3 Bài mới
a) giới thiệu bài
 HOẠT ĐỘNG DẠY
BT 1 : Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Gv quan sát uốn nắn hs yếu
Nhận xét sửa
BT 2 ( 2 câu ) Gọi hs nêu yêu cầu
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
BT 4 : ( chọn 1 trong 3 trường hợp)
 Gọi hs nêu yêu cầu 
Hd hs giải theo công thức
Nhận xét sửa
4 Củng cố - Dặn dò
Hệ thống bài học 
Liên hệ giáo dục
5 Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
2 Hs giải bài 3a ở vbt
 1hs nêu 
b
18 : b
2
18 : 2 = 8
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
4 Hs làm bảng – lớp làm vở
M : a)	
a
 6 x a
 5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
c) d) 
a
 a + 56
 50
50 + 56 = 106
26
26 + 56 = 82
100
 100 + 56 =156
b
97 – b 
2
97 – 2 = 95
3
97 – 3 = 94
Nêu yêu cầu
2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
a) 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 
 = 56 
d) 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 )
 = 37 x 2 
 = 74
nêu yêu cầu bài 
1 hs làm bảng lớp – lớp làm vở
 Công thức : P = a x 4
 Chu vi hình vuông với a = 8 m là : 8 x 4 = 32 ( m ) 
 Đáp số : 32 m
.................................................................................................................................
 KỸ THUẬT 
VẬT LỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHAÂU, THIÊU.
I. Mục tiêu :
	- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.
	- Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
	- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
II. hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
a-Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
b.Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc