TUAÀN 10:
Thứ hai ngày
HỌC VẦN: (Tiết 91-92 )
BÀI 39: AU -ÂU
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được tiếng có vần au, âu., đọc thành thạo từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Học sinh: Bảng con, bảng cài
TUẦN 10 Thöù Tiết CT Moân Teân bài dạy 2 91 92 37 Chaøo côø Hoïc vaàn Hoïc vaàn Toaùn Bài 39 : au –âu (Tiết 1) Bài 39 : au- âu (Tiết 2 ) Luyeän taäp 3 10 93 94 10 Ñaïo ñöùc Hoïc vaàn Hoïc vaàn Thủ công Lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ(T2) Baøi 40 : iu - êu (Tiết 1 ) Bài 40: iu – êu (Tiết 2 ) Xé,dán hình con gà con(T1) 4 95 96 38 10 Toaùn Hoïc vaàn Hoïc vaàn TNXH Phép trừ trong phạm vi 4 Ôn tập giữa học kì I Ôn tập giữa học kì I Ôn tập : Con người và sức khỏe 5 10 97 98 39 Theå duïc Hoïc vaàn HoÏc vaàn Toaùn Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Kiểm tra định kì : Đọc Kiểm tra định kì : Viết Luyeän taäp 6 99 100 40 Hoïc vaàn Hoïc vaàn Toaùn Baøi 41: iêu –yêu (Tiết 1 ) Bài 41: iêu -yêu (Tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 5 TUAÀN 10: Thöù hai ngaøy HỌC VẦN: (Tiết 91-92 ) BÀI 39: AU -ÂU I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được tiếng có vần au, âu., ñoïc thaønh thaïo töø ngöõ öùng duïng, caâu öùng duïng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh trong SGK - Học sinh: Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “eo, ao” -Gọi HS lên bảng viết: cái kéo,leo trèo - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: au – âu * Dạy vần au: - Phân tích cấu tạo vần au - So sánh vần au với ao - Cho HS ghép vần au - Cho HS đọc đánh vần - Cho HS cài tiếng cau - GVnhận xét sửa sai - Phân tích tiếng cau - Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn từ cây cau - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh 2/ Giới thiệu vần âu ( Quy trình tương tự vần au) Nêu cấu tạo vần âu : So sánh vần âu và vần au Cho HS đánh vần và đọc trơn từ. - Cho HS đọc toàn bài 3/ Viết bảng con : GV hướng đẫn quy trình viết các con chữ 4/ Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Giải nghĩa từ: Rau cải, châu chấu. - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu. Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện đọc 1/ Cho HS đọc lại bài trên bảng bài tiết 2/ Đọc câu thơ ứng dụng: - Giới thiệu tranh - Giới thiệu hai câu thơ Họat động4: Luyện viết - Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết - Nhắc lại cách viết, ngồi viết Họat động 5: Luyện nói GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Người bà đang làm gì? + Hai cháu đang làm gì? + Bà thường dạy các cháu làm gì? + Em thường giúp đỡ bà làm gì? Họat động 6: Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con:trái đào - 2 HS đọc bài trong SGK - Vần au được tạo bởi a và u - Giống: đều bắt đầu bằng âm a - Khác: âm cuối u và o - HS ghép bảng cài:au - Đánh vần: a - u - au - HS ghép bảng cài - Âm c đứng trước vần au đứng sau. - Vần âu được tạo bởi â và u - Giống: kết thúc bằng u - Bắt đầu bằng â và a - âu – cầu – cái cầu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu. Rau caûi , chaâu chaáu ,v.v. HS đọc cá nhân,nhóm,lớp - HS đọc cá nhân,lớp au - cau- cây cau âu - cầu - cây cầu - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS xem tranh. “ Chào mào có áo mầu nâu.....” - 4 em đọc lại - HS viết vào vở Tập Viết au, âu, cây cau, cái cầu - HS đọc chủ đề: Bà cháu - HS trả lời câu hỏi: - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới Toán (Tieát 37 ) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ,tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Tranh vẽ Bài tập 4 - Học sinh: Bảng con, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Phép trừ trong phạm vi 3” - GV nhận xét Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Tính HS (khá,giỏi)làm cột 1. s ố + Bài 2. ? + - + Bài 3: ? HS nêu yêu cầu Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Tranh vẽ + Hai bong bóng cho bớt 1 cái + 3 chú ếch, nhảy xuống hồ 2 chú. IV. Cuûng coá daën doø: GV nhaän xeùt chung tieát hoïc - HS ghi kết quả ( 1 em) 2 + 1 = ; 3 - 1 = 1 + 2 = ; 3 - 2 = (cả lớp làm bảng con) HS lên bảng ( 4 em) 1 + 2 = ; 1 + 1 = ; 1 + 2 = 1 + 3 = ; 2 - 1 = ; 3 - 1 = 1 + 4 = ; 2+ 1 = ; 3 - 2 = HS lên bảng ( 2 em) - 1 - 1 3 33 3 2 O - O - 2 + 1 2 3 O O - 2 HS lên bảng 1.........1 = 2 2...........1 = 3 2.........1 = 1 3...........2 = 1 1.........2 = 3 1...........4 = 5 3.........1 = 2 2...........2 = 4 - Quan sát tranh a và b - HS : hai bớt một còn một 2 - 1 = 1 - HS : ba bớt hai còn một 3 - 2 = 1 Thöù ba ngaøy ÑẠO ĐỨC: ( Tiết 10 ) LEÃ PHEÙP VÔÙI ANH CHÒ , NHÖÔØNG NHÒN EM NHOÛ (T2) I/ Mục tiêu dạy học: - HS bieát và làm được các công việc đã học, biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ, biết giúp đỡ bố mẹ. * GD học sinh kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : SGK - Học sinh : Vở bài taäp. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - Đối với anh chị em trong gia đình em phải làm gì? - Đối với em nhỏ ta phải làm gì? - GV nhận xét Hoạt động 2: Bài mới: - Cho HS bài tập 3 - GV treo tranh và hỏi HS nội dung tranh? - GV sửa sai cho HS - GV hướng dẫn làm bài tập Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: Hoạt động 3: - GV chia nhóm và cho HS đóng vai. - Các nhóm đóng vai + Nhóm 1: Lên đóng vai + Kết luận: Làm anh chị phải nhường nhịn em nhỏ. - Làm em phải lễ phép với anh chị. - GV nhận xét - Biểu dương nhóm đóng vai tốt. Hoạt động 4:Cho HStự liên hệ hoặc kể tấm gương về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. - Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài. IV.Củng cồ dặn dò: Về nhớ học bài cũ. - 2 HS trả lời. - HS sinh hoạt nhóm. - Không nên vì anh không cho em cùng chơi chung - Nên vì anh biết hướng dẫn cho em học. - Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà. - Không nên vì anh tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em . - Nên vì anh đã biết đỗ dành em để mẹ làm việc nhà. -Sinh hoạt nhóm, - Học sinh lên đóng vai. -Nhắc lại. - HS đọc cá nhân, lớp HỌC VẦN ( Tieát 93 - 94 ) BÀI 40: IU - ÊU I/ Mục tiêu - Đọc và viết được các vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được từ ứng dụng,câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoaï - Học sinh: Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “au, âu” G Vnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài : iu - êu * Dạy vần: iu - Cho HS ghép vần, tiếng - HS xem tranh giới thiệu từ khóa: lưỡi rìu 2/ Giới thiệu vần êu - Cho HSghép bảng cài - GV giới thiệu từ khóa: cái phễu - So sánh 2 vần au - âu 3/ Viết:Hướng dẫn HS viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - GVnhận xét sửa sai 4/ Đọc từ ứng dụng: Cho HS tìm tiếng chứa vần iu,êu Tieát 2 Hoạt động 3: Luyện đọc - Đọc lại bài trên bảng bài tiết 1 - Đọc câu thơ ứng dụng: - Giới thiệu tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc 10 tiếng - Đọc mẫu Họat động 4: Luyện viết - Nhắc lại cách viết nối và khoảng cách giữa các chữ. Họat động 5 : Luyện nói - GV gợi ý nêu câu hỏi + Tranh vẽ gì? + Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao? + Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao? + Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm gì? Họat động 6: Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - HS đọcbài trong SGK HS đọc vần: iu - Phân tích: i + u - HS ghép vần iu, tiếng rìu - HS đánh vần,vần,tiếng - Đọc từ: lưỡi rìu HS đọc vần: êu - Phân tích: ê + u - HS ghép vần êu, tiếng phễu - HS đọc đánh vần - Đọc từ: cái phễu - HS phát biểu: 2 vần giống nhau chữ u, khác nhau i và ê. - Đọc 2 vần (cả lớp) - HS viết bảng con: - HS đọc từ: líu lo, caây neâu ,chòu khoù, keâu goïi -HS lên gạch chân tiếng: líu,chịu,nêu,kêu - HS đọc cá nhân,nhóm, lớp - HS 4: Đọc toàn bài tiết 1 - HS phát biểu về nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng(cá nhân, tổ, lớp) - 3 em đọc lại - HS viết vào vở Tập Viết - HS đọc chủ đề: Ai chịu khó - HS trả lời câu hỏi: - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới THỦ CÔNG : (Tieát 10 ) XEÙ DAÙN HÌNH CON GAØ CON ( T1 ) I/ Muïc tieâu : -Bieát caùch xeù ,daùn hình con gaø con ñôn giaûn - Xeù , dán ñöôïc hình con gaø con.Hình daùn tương ñoái phaúng.Mỏ,mắt,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. II/ Chuaån bò - Baøi maãu veà xeù daùn hình con gaø con - Giaáy thuû coâng, hoà daùn , buùt chì III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø nhaän xeùt -GV cho HS xem baøi maãu Hoaït ñoäng2: Höôùng daãn maãu 1/ Xeù hình thaân gaø Duøng tôø giaáy maøu vaøng ,veõ hình chöõ nhaät coù caïnh 8 oâ, 6oâ 2 / Xeù hình ñaàu gaø Veõ hình troøn vaø xeù theo hình troøn ñoù 3/ Xeù hình ñuoâi gaø Veõ hình vuoâng coù caïnh 4oâvaø keû ñoâi thaønh 2 hình tam giaùc , xeù hình tam giaùc 4/ Xeù hình moû ,chaân vaø maét gà: ( HS có thể dùng bút vẽ mỏ, chân,mắt gà) IV. Nhận xét dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học tiếp. HS nhaän xeùt hình daùng , maøu saéc cuûa con gaø,HS so saùnh gaø con vôùi gaø to HS laáy giaáy maøu vaø veõ HS chuù yù theo doõi HS thöïc haønh , GV nhaän xeùt - Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, chân, mắt. Thöù tư ngaøy TOÁN:( Tieát 38 ) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu : - HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ .Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ phóng to theo SGK. Bộ ghép phép tính. - Học sinh: Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” - Chấm bổ sung một số HS - Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài 2/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 GV gaén maüu vaät cho HS quan saùt vaø giới thiệu -GV lần lượt thực hiện các thao tác :dán 4 quả cam giấy lên bảng ,sau đó lấy đi một quả cam và hỏi : -Lúc đầu có mấy quả cam ? -Cô lấy đi mấy quả ? -Còn lại mấy quả cam ? -Hãy nêu phép tính phù hợp với bài toán 4 - 1 = 3 -GV ghi bảng 4 - 3 = 1 *Giới thiệu phép trừ -GV cho HS quan sát tranh trong SGK,sau đó lần lượt đặt câu hỏi như trên để HS rút ra phép tính 4 - 2 = 2 * Giới thiệu phép trừ 4 - 3 = 1 ( tương tự như phép tính trên ) - HS đọc lại 3 phép tính : 3/ Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 4/ Thực hành: - Bài 1: Tính - HS làm cột 1,2 Cả lớp nhận xét,bổ sung - Bài 2: Tính Bài 3: Viết phép tính thích hợp IV.Củng cố dặn dò: - HSđọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 - Nhaän xeùt chung tieát hoïc - HS đem vở lên ( 3 em) - HS đọc lại đề ( 1 em) 4 quả Lấy đi 1 quả Còn lại 3 quả cam - HS theo dõi - HS đọc :bốn trừ một bằng ba - HS nêu phép tính 4 - 2 = 2 - HS đọc CN -ĐT - HS đọc CN -ĐT - 4 trừ 3 bằng 1 4 - 3 = 1 -HS đọc :4 - 1 = 3 , 4 - 2 = 2 , 4 – 3 = 1 - HS đọc lại toàn bộ các phép tính 3 + 1 = 4 ,1 + 3 = 4 , 4 – 1 =3 , 4 -3 = 1 2 + 2 = 4 , 4 - 2 = 2 - HS nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - HS nêu yêu cầu 3 em lên bảng HS làm bài vào vở - HS nêu yêu cầu - HS laøm bảng con: 4 – 1 = 3 HỌC VẦN( Tieát 95 -96 ) OÂN TAÄP GIÖÕA HOÏC KYØ 1 I/ Mục tiêu: -HS nắm chắc các âm,vần tiếng -Đọc to và nhớ chắc , caùc aâm vaàn ñaõ hoïc, töø ngöõ vaø caâu öùng duïng - Giúp thêm các chữ ghi âm và cấu tạo các vần. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bài viết sẵn trên bảng - Học sinh : Bảng con, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra 1/ GV viết bảng con : bạn thân, gần gũi , khăn rằn , dặn dò 2/ Đọc bài trong SGK GVnhận xét,ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới */ Giới thiệu : - Đọc các âm GV viết sẵn và gọi HS đọc GV viết các tiếng và từ lên bảng Cả lớp đọc cả bài GV nêu câu hỏi để HS trả lời GV hướng dẫn viết bảng con - GV đọc các âm đã học GV đọc các vần tiếng đã học Chú ý các HS yếu để uốn nắn và sửa sai TIEÁT 2 Hoạt động 3: Gọi HS đọc bài ở SGK Viết chính tả ở bảng con GV đọc các âm để HS viết vào bảng con GV đọc các vần Đọc các tiếng từ GV hướng dẫn làm bài tập Nhìn hình vẽ để điền vần cho thích hợp với hình - Nối tiếng thành từ cho thích hợp - GV viết vần từ ở bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò: Ôn lại các bài tập GV đọc từng bài ôn ở SGK Về nhớ học bài để thi cho tốt - HS đọc và viết - 2 HSđọc - 5 HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS viết bảng con - HS đọc cá nhân,nhóm,lớp. - HS viết vào bảng con - HS làm vào vở - HS nối - HS viết vào vở mỗi vần 2 dòng - Đọc cá nhân TƯI NHIÊN XÃ HỘI: ( Tieát 10) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức cơ bảnvề các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài tập. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Hoạt động và nghỉ ngơi” - HS 1: Kể những hoạt động hằng ngày mà em thích. - HS 2: Nghỉ ngơi và giải trí có lợi gì cho con người ? - GVnhận xét Họat động 2: Bài mới - Khởi động: Trò chơi Giao thông - Các hoạt động: + Thảo luận lớp - Đặt vấn đề: Em phải làm gì khi thấy bạn chơi súng cu su ? + Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. + Các hoạt động của HS hằng ngày là gì ? + Buổi trưa em ăn cơm với thức ăn gì ? Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - 2 HS lên bảng trả lời -Cả lớp tham gia - Bộ phận cơ thể bên ngoài - Các giác quan đối với con người - Khuyên bạn , nói rõ sự nguy hiểm của súng cu su. - HS lần lượt lên phát biểu - HS nêu các hoạt động cụ thể hằng ngày. - HS trả lời. - Nhắc lại nội dung chính Thöù năm ngaøy THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I/ Muïc tieâu : -Bieát bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - HS ham thích học môn thể dục II/ Chuaån bò - Sân bãi rộng rãi - Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: GV tập mẫu, bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Hoaït ñoäng2: Hướng dẫn HS tập từng động tác 1/ GV cho HS chơi trò chơi HS chơi trò bịt mắt bắt dê IV. Nhận xét dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học tiếp. HS quan xác HS tập theo HS chuù yù theo doõi HS thöïc haønh , GV nhaän xeùt HỌC VẦN: ( Tieát 97 -98 ) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ : ĐỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ : VIẾT (Đề của trường ra ) Toán : ( Tiết 39 ) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi các số đã học . Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chữ số. Tranh vẽ Bài tập 5 - Học sinh: Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra miệng: - 4 trừ 1 bằng mấy ? - 4 trừ 2 bằng mấy ? - 4 trừ 3 bằng mấy ? 2/ Gọi HSlên bảng làm 3 + 1 = ; 2 + 2 = 1 + 3 = ; 1 + 2 = 4 - 1 = ; 4 - 2 = 4 - 3 = ; 4 - 1 = - Nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Tính theo cột dọc số + Bài 2: ? - Cho HS làm dòng 1 + Bài 3: Tính : 4 - 1 - 1 = ; 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 = - GV nhận xét ghi điểm + Bài 4: Điền ( = ) ( giành cho HS khá giỏi) + Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Tranh vẽ IV. Nhận xét –Dặn dò : - HS: Phép trừ trong phạm vi 4 - HS 1: 4 trừ 1 bằng 3 4 trừ 2 bằng 2 4 trừ 3 bằng 1 - 2 em lên bảng 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 ; 1 + 2 = 3 4 - 1 = 3 ; 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 ; 4 - 1 = 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 em lên bảng,cả lớp làm bài HS nêu cách làm: Tính rồi điền kết quả vào - HS làm bài, 2 em lên bảng - Nêu cách làm: 4 trừ 1 bằng 3;3 trừ 1 bằng 2 - 3 em lên bảng - Nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm Cho HS làm phần b - HS quan sát tranh - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài 4 - 1 = 3 Thứ sáu HỌC VẦN : ( Tiết 99-100) BÀI 41: IÊU - YEÂU I/ Mục tiêu - Đọc và viết được các vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Tranh SGK. - Học sinh: Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết:líu lo,chịu khó - Đọc bài trong SGK - GVnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần iêu, yêu 2/ Dạy vần iêu - Nhận diện vần - Phân tích vần - So sánh vần iêu và êu - Cho HS ghép vần iêu - Cho HS đánh vần - Muốn có tiếng diều ta phải ghép thêm âm và dấu thanh gì? - Phân tích tiếng: diều - Giới thiệu từ khóa: diều sáo * Dạy vần yêu: (tương tự như vần iêu) - Nói rõ 2 cách viết: i và y 3/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con. - GVnhận xét sửa sai 4/ Đọc từ ứng dụng: - Hướng dẫn đọc từ và giới thiệu tiếng mới. - Giải nghĩa từ: hiểu bài , già yếu - 2 HS lên bảng Cả lớp viết bảng con: cây nêu - 2 HS đọc - HS nêu cấu tạo : iê + u - Giống: có ê và u dứng cuối - K hác: iêu có i đứng đầu - HS ghếp bảng cài - HS đọc cá nhân,nhóm,lớp - Ghép thêm âm d và dấu sắc - Âm d đứng vần iêu đứng sau,dấu huyền trên iê - HS đọc từ: diều sáo - HS đọc theo quy trình: iêu - diều - diều sáo - HS thao tác như vần iêu - HS viết bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Phân tích: chiều, yêu... - HS đọc từ ( tổ, cá nhân, lớp) Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ 2/ Đọc từ ứng dụng 3/ Đọc câu ứng dụng Họat động 4: Luyện viết - Nhắc lại cách viết các chữ phù hợp với ô li vở Họat động 5: Luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý - Bạn áo đỏ đang làm gì ? - Em đã giới thiệu mình lần nào chưa ? -Em tên là gì? Học lớp mấy?Năm nay bao nhiêu tuổi? Họat động 6: Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn đọc SGK - Về nhà xem trước bài - HS đọc: iêu, diều, diều sáo yêu - yêu - yêu quý - HS đọc từ ứng dụng - HS xem tranh và đọc câu ứng dụng: 10 em ( đồng thanh cả lớp) - HS viết vào vở Tập Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - HS đọc chủ đề: Bé tự giới thiệu - HS trả lời sau khi xem tranh. - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới TOÁN: ( Tieát 40 ) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu - HS học thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mô hình phù hợp với nội dung bài - Học sinh: Bộ đồ dùng Toán, Bảng con, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV goïi HS leân baûng laøm baøi GVnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 - Dùng tranh - Hướng dẫn thao tác bởi mẫu vật Có mấy quả táo ? Rụng đi mấy quả ? Còn lại mấy quả ? -HS nêu đề toán -Viết phép tính : 5 – 1 =4 - Tiến hành tương tự để lập các phép tính khác và ghi bảng 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5- 2 = 3 5 - 4 = 1 2/ Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - Trình bày sơ đồ -GV hướng dẫn HS mối quan hệ của phép cộng và phép trừ Hoạt động 3: Thực hành: - Bài 1: Củng cố phép trừ - Bài 2: Tính nhẩm - HS làm cột 2,3 - Bài 3: Tính cột dọc - Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV cho HS quan sát tranh câu a Iv.Cuûng cố dặn dò; GV heä thoáng noäi dung baøi hoïc - HS 1: 3 + 1 = ; 4 - 1 = 3 - 2 = ; 2 + 3 = 5 quả 1 quả 4 quả - HS nêu đề toán 5 – 1 = 4 HS đọc cá nhân – nhóm – lớp -HS đọc cá nhân - nhóm – lớp - HS quan sát sơ đồ và nêu được: - 4 chấm với 1 chấm được tất cả 5 chấm - 4 với 1 được 5 -1 với 4 được 5 - 5 bớt 1 còn 4 - 5 bớt 4 còn 1 -3 chấm tròn thêm 2 chấm tròn được tất cả 5 chấm tròn 3 + 2 =5 5 – 2 = 3 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 -HS đọc cá nhân,nhóm,lớp. - HS làm bài và chữa bài -HS nêu yêu cầu -HS lên bảng nối tiếp điền kết quả - 3 HS làm bài - Cả lớp làm bảng con -HS quan sát tranh Viết phép tính tương ứng 5 - 2 = 3
Tài liệu đính kèm: