Lịch sử (Lớp 4)
nhà lí dời đô ra thăng long
I. Mục tiêu
- Nêu đợc những lí do khiến Lí Công uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La : vùng trung tâm của đất nớc , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công uẩn : ngời sáng lập vơng triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II: Đồ dùng học tập
Hình trong sgk
Phiếu học tập của hs
III: Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS làm việc theo nhóm 4: Các nhóm trưởng tổ chức kiểm tra bài của các thành viên trong nhóm. Với những câu hỏi mà GV đưa ra;
+ Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Gv gọi 1 HS đứng dậy nêu câu trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài bảng lớp.
- Hs lắng nghe, ghi mục bài vào vở.
HĐ2: Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê
- Từng cỏ nhõn đọc cõu hỏi cụ nờu ở bảng lớp: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nớc ta nh thế nào? Vì sao Lê Long Đỉnh mất, các quan trong triều đình lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua? Vơng triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm mình đã nắm được yêu cầu của câu hỏi chưa.
dẫn làm bài tập: Bài 2: Cỏc bước tiến hành: - HS nờu yờu cầu bài tập: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đó, đang, sắp) để điền vào ụ trống: - HS làm bài cỏ nhõn vào vở. - GV cho 2 em lờn làm bảng phụ. - GV xuống lớp kiểm tra, nhận xột và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn thờm cho HS yếu. - Chữa bài (2 HS treo bảng phụ chữa bài). Bài3: Cỏc bước tiến hành: - HS nờu yờu cầu bài: Đọc truyện vui sau cú nhiều từ chỉ thời gian dựng khụng đỳng. Em hóy chữa lại bằng cỏch thay đổi cỏc từ ấy hoặc bỏ bớt từ . - HS đọc chuyện vui, suy nghĩ cỏ nhõn. - HS thảo luận cặp đụi hoàn thành bài tập. - Đại diện cặp đụi đọc bài của mỡnh. - Cả lớp nhận xột, bổ sung. Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bổng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ông. Giáo sư hỏi: - Nó đọc gì thế? C. Củng cố dặn dò 1. Củng cố; - HS đọc nội dung cần ghi nhớ về động từ. - GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS. 2. Dặn dũ: - Dặn cỏc em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. ____________________________________ Buổi chiều Tập đọc (Lớp 2) CÂY XOÀI CỦA ễNG EM I.Mục tiờu. - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ(trả lời được CH1,2,3). - Một số học sinh trả lời được CH4. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III . Các hoạt động dạy học A .Kiểm tra bài cũ - HS làm việc nhúm 2. - HS tiếp nối nhau đọc truyện : Bà cháu, trả lời câu hỏi 1 và 2 sau bài đọc. B. Dạy bài mới HĐ1. Giới thiệu bài. - GV cho HS quan sỏt tranh SGK, giới thiệu bài, ghi mục bài bảng lớp. - Nờu mục tiờu bài học. - HS ghi mục bài vào vỏ. HĐ2. Luyện đọc : Cỏc bước tiến hành. - GV đọc mẫu toàn bài văn . - GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu Chú ý các từ ngữ (lẫm chẫm, nở trắng cành, xôi nếp hương...) b.Đọc từng đoạn trước lớp: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. *Hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau: “Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.//Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây ông em trồng,/kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.” - Kết hợp giải nghĩa các từ có chú giải sau bài đọc. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ3 .Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn cả bài, trả lời các câu hỏi: - HS hoạt động nhúm 4. - Từng cỏ nhõn đọc cõu hỏi cụ nờu: Câu1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? Câu 2: Quả xoài có mùi vị, màu sắc như thế nào? Câu3:Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thờ ông? Câu 4:Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? - Nhúm trưởng kiểm tra trong nhúm mỡnh đó nắm được yờu cầu của cõu hỏi chưa. - Từng cỏ nhõn đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. - Nhúm trưởng tổ chức cho nhúm trao đổi, thống nhất kết quả. - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp: Câu1:Cuối đông , hoa nở trắng cành. Đàu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả đu đưa theo gió. Câu 2: Quả xoài có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. Câu3: Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. Câu 4: Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã ăn quen từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. HĐ4. Luyện đọc lại. HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài thể hiện tình cảm qua những từ gợi tả, gợi cảm. * Củng cố dặn dò: 1.Củng cố: GV Qua bài văn cho em biết được điều gì? (Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất). - GVtuyên dương những HS đọc bài tốt. 2.Dặn dũ: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, _________________________________________ Hoạt động thư viện (Lớp 2) HỌC SINH ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN I. Mục tiờu - Bồi dưỡng, vun đắp tỡnh cảm yờu thương khắng khớt trong gia đỡnh - Hỡnh thành cho cỏc em thúi quen thớch đọc sỏch - Giỏo dục học sinh: Anh em yờu thương, lo lắng cho nhau, quan tõm nhau II. Chuẩn bị - Địa điểm : Phũng thư viện - Giỏo viờn: Truyện kể: Hai anh em. III. Hoạt động dạy học 1.Trước khi đọc *Hoạt động: Khởi động + Mục tiờu: HS nhớ lại được chủ điểm và nắm nghĩa một số từ. +Cỏch tiến hành: - Chủ điểm mụn Tiếng Việt thỏng là gỡ? Tỡnh cảm gia đỡnh - Tỡm từ theo chủ điểm? Nhường nhịn, yờu thương, lo lắng,giỳp đỡ - Giới thiệu cõu chuyện: Hai anh em - Giỏo viờn gợi ý cho học sinh phỏng đoỏn lại cõu chuyện. Học sinh miờu tả tranh bỡa của cõu chuyện Quan sỏt tranh và đoỏn nội dung cõu chuyện. 2. Trong khi đọc - GV đọc cõu chuyện một lần - Nờu yờu cầu: . - Giỏo viờn đi từng nhúm hỏi học sinh và trũ chuyện với học sinh - Mỗi nhúm 1 quyển truyện, mỗi em đọc 1 trang nối tiếp.nhau. - Giỏo viờn nhận xột . 3. Sau khi đọc * Tiến hành tương tự cỏc tiết trước - Cõu chuyện cú mấy nhõn vật ? - Đú là những ai? - Giỏo viờn hỏi cả lớp +Nếu em là người anh trong gia đỡnh, em sẽ làm gỡ? +Nếu em là người em trong gia đỡnh, em sẽ làm gỡ? - Cho 2 học sinh đúng vai người anh và người em. Giỏo viờn nhận xột. Liờn hệ giỏo dục - Qua cõu chuyện này em học được điều gỡ? - Em cú biết những cõu ca dao, tục ngữ núi về tỡnh cảm anh chị em khụng? Dặn dũ: - Về nhà kể lại cõu chuyện Hai anh em cho người thõn nghe. - Tỡm đọc những cõu chuyện khỏc núi về tỡnh cảm gia đỡnh. Giới thiệu mó màu cho học sinh tỡm đọc ở thư viện . Củng cố dặn dũ - Kể lại chuyện cho người thõn nghe. -Tỡm đọc ở thư viện và chọn theo mó màu - Ghi nhật kớ đọc _____________________________ Tự học (Lớp 2) ễN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC Đà HỌC I.Mục tiờu Củng cố các kiến thức Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và xã hội đã học trong tuần theo các nhóm tự ôn luyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.Đồ dùng dạy học Sách, bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV cho học sinh đọc mục tiờu của tiết học. Hoạt động 2. HS ụn luyện Cỏc bước tiến hành: Bước 1. HS tự dăng kớ mụn học mà mỡnh muốn ụn luyện trong tiết học này vào phiếu, nộp phiếu cho tổ trưởng. GV thu phiếu. Lớp trưởng đọc số phiếu đăng kớ của từng nhúm. - Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi, cú sự điều chỉnh theo HS nào cũn hạn chế về mụn học nào đú. + Nhóm 1: Những học sinh chưa làm vở bài tập Toán + Nhóm 2: Những học sinh chưa hoàn thành Tiếng việt + Nhóm 3: Những học sinh chưa hoàn thành môn Tự nhiờn xỏ hội. Bước 2: Cỏc thành viờn trong nhúm bầu tổ trưởng nhúm mỡnh. Bước 3. - Giao nhiệm vụ và tiến hành tự học, tổ trưởng diều hành: - Gv phỏt phiếu bài tập cho học sinh để cỏc em ụn luyện. Nhóm 1: Nhóm HS luyện toán GV cho HS làm các bài trong VBT GV gọi HS chữa những bài điển hình, HS hay sai GV ra thêm một số bài cho HS sau khi các em hoàn thành. Bài 1. Đặt tính rồi tính, số bị trừ và số trừ lần lượt là: 11 và 4 11 và 8 11 và 5 51 và 4 61 và 8 81 và 3 41 và 12 51 và 25 91 và 55 71 và 38 Bài 2. Tìm x: x + 17 = 51 x + 43 = 71 29 + x = 61 32 = x = 71 Bài 3. Một cửa hàng có 71 kg đường. Đã bán 38 kg đường. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg đường? Nhóm 2: Những học sinh chưa hoàn thành Tiếng việt Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) kể về ông, bà hoặc người thân của em. Gợi ý: - Ông, bà hoặc người thân của em bao nhiêu tuổi? - Ông, bà hoặc người thân của em làm nghề gì? - Ông, bà hoặc người thân yêu quí, chăm sóc em như thế nào? - Em yêu quí ông, bà hoặc người thân như thế nào? Nhóm 3: Những học sinh chưa hoàn thành môn Tự nhiờn xó hội Đề phòng bệnh giun. Hoàn thành vở bài tập. .Thảo luận về bệnh giun: - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? - Giun ăn gì mà sống được ? - Nêu tác hại của giun gây ra? Nguyên nhân lây nhiễm giun - Trứng giun và giun ra ngoài bằng cách nào? - Trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng con đường nào? - Đại diện nhóm lên chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể. Làm gì để đề phòng bệnh giun? - Làm thế nào để trứng giun không xâm nhập vào cơ thể người? + Ăn chín uống sôi giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh chung, nhà ở sạch sẽ, hợp vệ sinh, đại tiểu tiện đúng nơi qui định, khôngvứt rác bừa bãi. + Phân bừa bãi, không sử dụng hố xí không hợp vệ sinh. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học ________________________________________ Thứ 5 ngày 16 thỏng 11 năm 2017 Chớnh tả (Lớp 5) Bài soạn viết. ______________________________________ Chớnh tả (Lớp 4) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiờu: - Nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập 3 ( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ); làm được bài tập 2 a. - Một số học sinh làm đúng yêu cầu của BT3 trong SGK ( viết lại các câu). II. Hoạt động dạy học A.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Gọi 1 HS nhắc lại mục tiờu bài học. HĐ2:Hướng dẫn HS nhớ viết: Cỏc bước tiến hành: -Học sinh đọc 4 khổ thơ trong bài. -Gv nhắc nhỡ HS trình bày bài viết -HS gấp sách học sinh nhớ viết vào vở. -Gv chấm một số bài. HS chấm lỗi lẫn nhau. -Gv nhận xét chung. HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2b: Học sinh thảo luận theo nhúm 2 Cỏc bước tiến hành - HS đọc yêu cầu bài: - Cỏc nhúm thảo luận theo yờu cầu của bài. - Đại diện nhúm nờu kết quả. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung. + (ễng Trạng nồi): nổi tiếng, dỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thửa hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dựng bữa, để ăn, đỗ đạt. Bài 3: Học sinh thảo luận theo nhúm 2 Cỏc bước tiến hành - HS đọc yêu cầu bài: - Cỏc nhúm thảo luận theo yờu cầu của bài. - Đại diện nhúm nờu kết quả. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ bề ngoài. Sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã bề ngoài. + Xấu người đẹp nết: Người có hình thức bề ngoài xấu nhưng tính nế + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon, mùa đông ăn cá sống ở bể thì ngon + Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi ở đây muốn nói người có địa vị cao, giỏi giang giàu có dù có sa sút thế nào củng còn hơn những người khác( Quan niệm này chưa thật đúng) 4.Cũng cố - dặn dò: Củng có - Gọi 2 học sinh đọc lại cỏc cõu thơ trờn - Khen ngợi những hs viết bài đẹp, trình bày đẹp. Dặn dũ: - Dặn Hs thuộc lòng những câu trên và chuẩn bị cho tiết học sau. -Gv nhận xét tiết học _______________________________________________________________ TUẦN 12 Thứ 3 ngày 21 thỏng 11 năm 2017 Lịch sử (Lớp 4) Chùa thời Lý I.Mục tiêu : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. +Thời Lý , chùa được xây dựng ở nhiều nơi . + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Một số HS : Mô tả chùa mà HS biết. II.Đồ dùng dạy học : Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột III. Hoạt động dạy học: Bài cũ:- Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng ntn? - Gv gọi 1 HS đứng dậy nờu cõu trả lời trước lớp. - Nhận xột, bổ sung. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đụ hộ. Đạo Phật cú nhiều điểm phự hợp về cỏch nghĩ, lối sống của dõn ta. - GV nờu mục tiờu bài học, ghi mục bài bảng lớp. - Hs lắng nghe, ghi mục bài vào vở. HĐ2: Dưới thời Lý, đạo Phật triển rất thimhj đạt. Làm việc nhúm 2. Cỏc bước tiến hành - Từng cỏ nhõn đọc cõu hỏi cụ nờu ở bảng lớp: Vì sao nói :”Đến thời Lý Đạo phật phát triển thịnh đạt nhất ? - Nhúm trưởng kiểm tra trong nhúm mỡnh đó nắm được yờu cầu của cõu hỏi chưa. - Từng cỏ nhõn đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. - Nhúm trưởng tổ chức cho nhúm trao đổi, thống nhất kết quả. - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp + Nhà vua đã từng theo đạo phật .Nhân dân theo đạo phật rất đông .Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa ... HĐ3: Chựa thời Lý Làm việc cá nhân - Làm vào phiếu học tập : HS đọc yêu cầu ở phiếu – GV hướng dẫn HS làm vào phiếu: - Đánh dấu vào sau những ý đúng Chùa là nơi tu hành của các nhà sư . Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật . Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. Gọi HS đọc kết quả ở phiếu. - GV gội một số HS đọc bài làm của mỡnh. Cả lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung. HĐ3: Làm việc cả lớp - GV mô tả chùa Một Cột , chùa Keo , tượng phật A- di - đà và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc lớn. - Yêu cầu một số học sinh mô tả bằng lời ngôi chùa mà các em biết. 3. Củng cố- dặn dò: 1. Củng cố; - HS đọc nội dung bài học. - GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS. 2. Dặn dũ: - Dặn cỏc em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. Luyện từ và cõu (Lớp 4) MỞ RỘNG VỐN TỪ: í CHÍ, NGHỊ LỰC I. Mục tiờu - Biết thêm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1);hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); Diền đúng 1 số từ ( nói về ý chí , nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4). II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ. - Gv gọi lần lượt hai HS nêu miệng bài tập làm văn của tiết trước? - Cả lớp theo dừi, nhận xột. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - GV nờu mục tiờu bài học, ghi mục bài bảng lớp. - Hs lắng nghe, nhắc lại mục tiờu bài, ghi mục bài vào vở.. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cỏc bước tiến hành: - HS nờu yờu cầu bài tập: Xếp cỏc từ cú tiếng chớ sau đõy vào hai nhúm trong bảng : chớ phải, ý chớ, chớ lớ, chớ thõn, chớ tỡnh, chớ hướng, chớ cụng, quyết chớ. - GV cho 2 em lờn làm bảng phụ. - HS thảo luận cặp đụi hoàn thành bài tập. - Đại diện cặp đụi đọc bài của mỡnh. - GV xuống lớp kiểm tra, nhận xột và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn thờm cho HS yếu. - Chữa bài (2 HS treo bảng phụ chữa bài). a: Chí phải, Chí lí, Chí thân, Chí tình, Chí công b) ý chí , chí khí, chí hướng, quyết chí - Cả lớp nhận xột, bổ sung. Bài2: Cỏc bước tiến hành: - HS nờu yờu cầu bài tập: Dũng nào dưới đõy nờu đỳng nghĩa với từ nghị lực? - HS làm bài cỏ nhõn vào vở. - Đại diện một số HS đọc bài của mỡnh. - Cả lớp nhận xột, bổ sung. + í b là đúng . Bài 3. - HS nờu yờu cầu bài tập: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (nghị lực, quyết tõm, nản chớ, quyết chớ, kiờn nhẫn, nguyện vọng để điền vào ụ trống. - GV cho 1 em lờn làm bảng phụ. - HS thảo luận cặp đụi hoàn thành bài tập. - Đại diện cặp đụi đọc bài của mỡnh. - GV xuống lớp kiểm tra, nhận xột và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn thờm cho HS yếu. - Chữa bài (HS treo bảng phụ chữa bài). + Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau : Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí , nguyện vọng. Bài 4. - Học sinh hoạt động nhúm 4. - Từng cỏ nhõn đọc yờu cầu bài tập: Mỗi cõu tục ngữ sau đõy khuyờn người ta điều gỡ? - Nhúm trưởng kiểm tra trong nhúm mỡnh đó nắm được yờu cầu của cõu hỏi chưa. - Từng cỏ nhõn đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. - Nhúm trưởng tổ chức cho nhúm trao đổi, thống nhất kết quả. - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp * a.Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hạy vàng giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng . b.Từ nước lã mà làm thành hồ .Từ tay không (không có gì cả ) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cường. c.Phải vất vả lao động mới có được thành công . Không thể tự dưng mà thành đạt ,được kính trọng , có người hầu hạ , cầm tàn , cầm lọng che chở . - Câu a: Khuyên ta : Đừng sợ vất vả , gian nan .Gian nan ,vất vả thử thách con người , giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn. - Câu b: Khuyên ta: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng .Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính trọng , khâm phục. - Câu c: Khuyên ta: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn , có ngày thành đạt. - Cả lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung. C. Củng cố dặn dò 1. Củng cố; - HS đọc nội dung cần ghi nhớ cỏc từ ngữ về ý chớ, nghị lực ta vừa học xong. - GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS. 2. Dặn dũ: - Dặn cỏc em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. ____________________________________ Buổi chiều Tập đọc (Lớp 2) MẸ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối). II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn các câu thơ luyện ngắt giọng ở bảng III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc nối tiếp bài Sự tích cây vú sữa B. Dạy bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài. - GV cho HS quan sỏt tranh SGK, giới thiệu bài, ghi mục bài bảng lớp. - Nờu mục tiờu bài học. - HS ghi mục bài vào vỏ. HĐ2. Luyện đọc : Cỏc bước tiến hành. - GV đọc mẫu toàn bài văn . - GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu Chú ý các từ ngữ (lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc trũn, ngọn giú, suốt đời,...) b.Đọc từng đoạn trước lớp: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . Đoạn 1: 2 dũng đầu. Đoạn 2: 6 dũng tiếp theo. Đoạn 3: 2 dũng cũn lại. *Hướng dẫn HS ngắt đỳng nhịp thơ: - Lặng rồi / cả tiếng con ve Con ve cũng mệt / vỡ hố nắng oi.// - Những ngụi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đó thức vỡ chỳng con.// - Kết hợp giải nghĩa các từ có chú giải sau bài đọc: nắng oi, giấc trũn. Giải thớch thờm: + Con ve: Loài bọ cú cỏnh trong suốt sống trờn cõy, ve đực kờu "ve ve" về mựa hố. + Vừng: đồ dựng để nằm được tết, bện bằng sợi hay bằng vải, hai đầu mắc vào tường, cột nhà hay thõn cõy. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ3 .Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn cả bài, trả lời các câu hỏi: - HS hoạt động nhúm 4. - Từng cỏ nhõn đọc cõu hỏi cụ nờu: + Hình ảnh nào cho em thấy đêm hè rất oi bức? + Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc? + Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? + Em hiểu hai câu thơ : Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. như thế nào? + Em hiểu câu thơ mẹ là ngọn gió của con suốt đời như thế nào? - Nhúm trưởng kiểm tra trong nhúm mỡnh đó nắm được yờu cầu của cõu hỏi chưa. - Từng cỏ nhõn đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. - Nhúm trưởng tổ chức cho nhúm trao đổi, thống nhất kết quả. - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp: Câu1:Tiếng ve lặng đi vỡ ve cũng mệt trong đờm hố oi bức. Câu 2: Mẹ vừa đưa vừng hỏt ru, vừa quạt cho con ngủ. Câu3: Người mẹ được so sỏnh với những ngụi sao "thức" trờn bầu trời đờm, ngọn giú mỏt lành. HĐ4. Học thuộc lũng bài thơ. - HS đọc nhẩm bài thơ 2 – 3 lượt. GV ghi bảng những từ ngữ đầu dũng thơ - HS hoạt động theo cặp: 1 em nhỡn từ gợi ý, đọc thuộc từng đọan, em kia kiểm tra (cú thể nhỡn SGK để nhắc cho bạn), sau đú đổi vai. - Cỏc nhúm cử đại diện lờn đọc thuộc lũng bài thơ. GV khen ngợi, biểu dương những HS đọc thuộc. 5. Củng cố dặn dò: * Củng cố: GV hỏi: Bài thơ giỳp em hiểu về người mẹ như thế nào? Em thớch nhất hỡnh ảnh nào trong bài thơ? Vỡ sao? - GVtuyên dương những HS đọc bài tốt. *Dặn dũ: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, _________________________________________ Hoạt động thư viện (Lớp 2) HỌC SINH ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN I. Mục tiờu - Giỳp HS tiếp cận những bài học về phỏt triển nhõn cỏch, tăng cường khả năng giao tiếp xó hội, rốn luyện ý thức HS, cụng dõn, và giỏo dục sức khỏe thụng qua truyện tranh thỳ vị. - Giỳp HS đọc những bộ truyện cú nhõn vật chớnh là trẻ em để cú sự đồng điệu về tớnh cỏch và suy nghĩ - Hỡnh thành cho cỏc em cú thúi quen ham thớch đọc sỏch. II. Chuẩn bị - Địa điểm : Phũng thư viện - Giỏo viờn: Truyện kể: Kiến càng dũng cảm. III. Hoạt động dạy học 1.Trước khi đọc *Hoạt động: Khởi động -Mục tiờu: Tỏi hiện kiến thức cũ và giỳp HS nhớ cỏc từ ngữ đó học đó học - Cỏch tiến hành +Chủ điểm của thỏng này là gỡ? +Em hóy tỡm những từ ngữ núi về tớnh cỏch và phẩm chất tốt của người HS? +Cho HS quan sỏt tranh bỡa của quyển truyện +Gợi ý tranh bỡa truyện vẽ gỡ ? +Em nào cú thể phỏng đoỏn nội dung của cõu chuyện? +Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm 2. Trong khi đọc * Hoạt động: Kể chuyện kết hợp tranh minh họa - Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sỏt. -Trong khi kể chuyện dành thời gian nờu cõu hỏi để HS phỏng đoỏn cõu chuyện -Khi voi khụng đạp được chỳ kiến nào thỡ nú đó làm gỡ ? -GV kể tiếp -Khi bị voi tấn cụng, cỏc em cú biết Kiến Càng đó làm gỡ khụng? -Sau đú GV kể tiếp tục đến hết. 3. Sau khi đọc -Hỏi lại tờn truyện -Trong truyện cú những nhõn vật nào? -Em thớch nhõn vật nào? Vỡ sao? -Kiến Càng đó làm gỡ để cứu gia đỡnh Kiến? - Kết quả voi ra sao? -Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ? -Giỏo dục HS: Cõu chuyện khuyờn chỳng ta đừng nờn ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mỡnh đồng thời khuyờn chỳng ta phải luụn luụn dũng cảm, bỡnh tĩnh, thụng minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khú khăn. Dặn dũ: - Thực hiện bài học. - Giới thiệu 1 số truyện HS tỡm đọc: Chú Ngao và Chú Đốm, Chiến cụng của mốo mướp, - Nờu yờu cầu ở tiết sau - Cho HS ghi vào nhật kớ đọc Củng cố dặn dũ - Kể lại chuyện cho người thõn nghe. -Tỡm đọc ở thư viện và chọn theo mó màu - Ghi nhật kớ đọc _____________________________ Tự học (Lớp 2) ễN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC Đà HỌC I.Mục tiờu Củng cố các kiến thức toán, Tiếng việt, Tự nhiên và xã hội đã học trong tuần theo các nhóm tự ôn luyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II.Đồ dùng dạy học Sách, bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV cho học sinh đọc mục tiờu của tiết học. Hoạt động 2. HS ụn luyện Bước 1. HS tự dăng kớ mụn học mà mỡnh muốn ụn luyện trong tiết học này vào phiếu, nộp phiếu cho tổ trưởng. GV thu phiếu. Lớp trưởng đọc số phiếu đăng kớ của từng nhúm. - Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi, cú sự điều chỉnh theo HS nào cũn hạn chế về mụn học nào đú. + Nhóm 1: Những học sinh chưa làm vở bài
Tài liệu đính kèm: