Giáo án Tuần 14 - Lớp 5 (không chia cột)

Sáng

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: : Toán

Tiết 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên

 mà thương tìm đư¬ợc là một số thập phân

A. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà th¬ương tìm được là một số thập phân và vận dụng ytong giải toán có lời văn.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ (Bài toán VD1 ; Quy tắc)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài 2. (VBT- trang 80)

- HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

II. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Tìm hiểu bài

a) Ví dụ 1:

- 1 HS đọc bài toán (ví dụ1) trên bảng.

? Muốn biết cạnh hình vuông dài bao nhiêu ta làm nh¬ư thế nào?

(Ta phải thực hiện phép chia: 27 : 4 = ? (m)

 

docx 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 14 - Lớp 5 (không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TN mà còn dư để tiếp tục chia ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học 
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả
	 Chuỗi ngọc lam
A. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/c bài tập 3. Làm được bài tập 2 a/b.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ chỉ tiếng khác nhau ở âm đầu s / x.
- HSnx, GVnx đánh giá
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn
? Nội dung đoạn văn là gì? (Kể về cuộc đối thoại của chú Pi - e và Gioan)
b) Luyện viết từ khó
? Nêu các từ khó viết hoặc dễ viết sai ? (Nô - en. Pi - e, ngạc nhiên, rạng rỡ...)
- HS luyện viết từ khó. GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
c) HS viết chính tả
- GV đọc - HS nghe - viết bài vào vở
- GV đọc HS soát lại bài
- GV nhận xét - Sửa lỗi sai mà nhiều HS còn mắc.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a): 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài theo cặp
- HS báo bài bằng cách chơi tiếp sức: chia 2 đội chơi, mỗi đội 4 em.
tranh / chanh
trưng/ chưng
trúng/ chúng
trèo/ chèo
Tranh ảnh / quả chanh, tranh thủ / chanh chua, tranh giành / chanh chấp, tranh công / lanh chanh,...
trưng bày / chưng cất, chưng mắm / 
trưng cầu,...
trúng đích / chúng bạn, trúng đạn / chúng tôi, trúng tuyển / công chúng, trúng cử / dân chúng,...
 leo trèo / vở chèo, trèo cây/ chèo đò, trèo cao / chèo chống,...
4. Củng cố - dặn dò
? Nêu cách viết chính tả danh từ riêng nước ta?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: LTVC
Ôn tập về từ loại
A. MỤC TIÊU
Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn BT1, Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học, tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu, thực hiện được yêu cầu của BT4
B. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ (BT1)
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HOC
I. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu với cặp quan hệ từ : Vì ... nên.... ; Tuy ...... nhưng.
- HSnx, GVnx đánh giá
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài.
? Thế nào là danh từ chung ? Cho VD ?
 (là tên của 1 loại sự vật.
 VD: Sông, bàn, ghế, thầy giáo,...)
? Thế nào là danh từ riêng ? Cho VD ? Danh từ riêng được viết như thế nào ? (là tên riêng của 1 sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa).
- HS làm bài - Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.
- HS chữa bài, nhận xét. GV chốt
(Đáp án: Danh từ riêng: Nguyên
 Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm).
Chú ý: Các từ chị, chị gái in đậm sau đây là danh từ; còn các từ: chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô.
- Chị ! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào:- Chị ..... Chị là chị gái của em nhé !
- Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt, kéo vệt trên má.
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học , GV chốt.
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, ta viết như thế nào?
 (Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
 VD: Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn....)
? Khi viết tên riêng người nước ngoài cần viết như thế nào? 
(Viết hoa chữ cái đầu tên riêng, các chữ sau dấu gạch nối (-) không viết hoa)
 VD: Pa-ri, An-pơ, Đa-nuýp...)
? Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết như thế nào? (Viết như tên riêng Việt Nam.) . 
VD: Bắc Kinh, Tây Ban Nha.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại kiến thức về đại từ. GV chốt 
? Thế nào là đại từ xưng hô ? Cho VD.
(Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó. 
Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc: tuổi tác; giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn,.)
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT 1 - HS làm bài (gạch chân dưới đại từ xưng hô).
- HS nối tiếp báo bài - nhận xét. GV chốt ý đúng.
(Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi).
Bài 4: 
- 1HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS thực hiện yêu cầu của bài tập theo các bước sau 
? Đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào ? Ai là gì ?
? Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
? Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 ví dụ (HS giỏi có thể nêu 2 - 3 VD)
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- HS chữa bài, nhận xét. GV chốt lời giải đúng.
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai làm gì ?
(+ Nguyên (DT) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
 + Tôi (ĐT) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
 + Nguyên (DT) cười rồi đưa tay lên quệt má.
 + Tôi (ĐT) chẳng buồn lau mặt nữa.
 + Chúng tôi (ĐT) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu)
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: ai thế nào ? 
(Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu.)
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu : Ai là gì ?
(+ Chị (ĐT gốc DT) là chị gái của em nhé !
 + Chị (ĐT gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi.)
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu : Ai là gì ?
(+ Chị là chị gái của em nhé !
 + Chị sẽ là chị của em mãi mãi)
 Danh từ làm vị ngữ (từ chị trong hai câu trên) phải đứng sau từ là.
3. Củng cố - dặn dò
? Thế nào là danh từ? Thế nào là đại từ?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Thể dục (GVC)
Chiều
Tiết 1. Toán (PĐBD)
LuyÖn tËp
I, Môc tiªu
 ¤n nh©n sè thËp ph©n víi sè thËp ph©n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
- GV giao bµi cho HS
 Phụ đạo
Bµi 1: TÝnh.
 3,8 x 8,4 = 3,24 x 7,2 = 0,125 x 5,7 = 
Bµi 2; TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt.
 7,01 x 4 x 25 250 x 5 x 0,2 
 0,29 x 8 x 1,25 0,04 x 0,1 x 25
Bµi 3; Mét m¶nh v­ên hinh ch÷ nhËt cã chiÒu réng 18,5m, chiÒu dµi gÊp 5 lÇn chiÒu réng. Hái diÖn tÝch v­ên hoa ®ã b»ng bao nhiªu mÐt vu«ng?
- HS lµm bµi – ch÷a bµi.
- GV giao bµi cho HS.
 Bồi dưỡng
Bµi 1: TÝnh
 653,38 + 96,92 = 52,8 x 6,3 = 
 35,069 – 14,235 = 17,15 x 4,9 = 
Bµi 2: TÝnh nhÈm
 8,37 x 10 = 138,05 x 100 = 0,29 x 10 = 
 39,4 x 0,1 = 420,1 x 0,01 = 0,89 x 0,1 = 
Bµi 3: Mua 2 l mËt ong ph¶i tr¶ 160 000 ®ång. Hái mua 4,5 l mËt ong cïng lo¹i ph¶i tr¶ bao nhiªu tiÒn?
- HS tù lµm bµi – ch÷a bµi.
III. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt bµi häc.
Tiết 2,3: Tiếng việt
Luyện tập tả người (T¶ ngo¹i h×nh)
A. MỤC TIÊU
Gióp HS cñng cè vÒ cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi (t¶ ngo¹i h×nh).
- HS biÕt chän nh÷ng chi tiÕt tiªu biÓu ®Ó t¶ vµ viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh 1 ng­êi b¹n th©n.
B. CHUẨN BỊ
- VBT TiÕng ViÖt
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
§Ò bµi: ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét ng­êi b¹n th©n cña em.
a) T×m hiÓu ®Ò bµi:
- HS ®äc ®Ò bµi 
? §Ò bµi yªu cÇu g×?
? Em cÇn chän nh÷ng nÐt tiªu biÓu nµo ®Ó t¶ mét ng­êi b¹n?
b) LËp dµn ý
- HS tù lËp dµn ý vµo nh¸p.
- Gäi mét sè HS nªu dµn ý - nhËn xÐt - bæ sung.
VD: 
Më bµi: 
? B¹n tªn g× ? Cïng em häc tõ líp mÊy? Lµ ng­êi b¹n nh­ nµo ®èi víi em?
Th©n bµi: 
? B¹n n¨m nay bao nhiªu tuæi?
? D¸ng dÊp b¹n nh­ thÕ nµo?
? B¹n cã g­¬ng mÆt tr«ng nh­ thÕ nµo? M¸i tãc b¹n ®Ó nh­ thÕ nµo? B¹n th­êng ¨n mÆc ra sao? Giäng nãi cña b¹n nghe ra sao? (nhÑ nhµng, rµnh rät, truyÒn c¶m,....)
 KÕt bµi: B¹n lµ tÊm g­¬ng nh­ thÕ nµo ®Ó c¸c b¹n (em) noi theo? Em cã mong ­íc g× ®Ó t×nh b¹n ngµy cµng bÒn ®Ñp.
c) HS viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña b¹n vµo vë.
- HS viÕt bµi - GV quan s¸t gióp ®ì häc sinh yÕu.
- HS tr×nh bµy bµi viÕt - nhËn xÐt - bæ sung - ®¸nh gi¸.
D. NhËn xÐt - dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ hoµn chØnh ®o¹n v¨n. ChuÈn bÞ bµi sau.
 -----------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
Sáng
Tiết 1: Tập đọc 
Hạt gạo làng ta
A. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều ngư
ời, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
HTL bài thơ.
* GDHS biết yêu quý hạt gạo
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK ; Bảng phụ (Khổ thơ 2)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam + Nêu nội dung bài
- HSnx, Gvnx đánh giá.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài
- GV nêu giọng đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha.
- GV chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi khổ thơ là 1 đoạn.)
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: Tiền tuyến, quyết đất, miệng gầu...
- Đọc nối tiếp lần 2 
+ HS nêu cách đọc 2 câu thơ: 	Có vị phù sa
	Của sông Kim Thầy
 HS đọc vắt dòng 2 câu thơ trên. 
- HS luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
- Đọc khổ 1
? Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
(Vị phù sa của sông Kim Thầy, nước trong hồ, công lao của mẹ)
->ý 1: Hương vị của hạt gạo.
- Đọc khổ 2
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo ? (Giọt mồ hôi sa... mẹ em xuống cấy)
->ý 2: Sự vất vả của người nông dân để làm ra lúa gạo. 
- Đọc khổ 3, 4.
? Tuy tuổi nhỏ các bạn thiếu nhi đã góp công sức như thế nào đề làm ra hạt gạo ? (Cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa...)
- HS quan sát tranh minh họa - nêu nội dung tranh.
->ý 3: Thiếu nhi góp công sức để làm ra lúa gạo.
- Đọc đoạn 5 
? Hạt gạo đã góp sức vào cuộc kháng chiến chống Mĩ như thế nào?
? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
(Hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người)
*GD HS yêu quý hạt thóc, hạt gạo....
->ý 4: Giá trị của hạt gạo.
? Nêu nội dung bài?
=> Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
4. Luyện đọc diễn cảm 
- 5 HS đọc nối tiếp bài
- GV nêu khổ thơ luyện đọc diễn cảm (khổ thơ 2) 
- GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc (khổ thơ 2) theo cặp.
- HS đọc diễn cảm.
- HS, GV nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS, GV nhận xét
- Luyện đọc HTL 
- Thi đọc HTL 
- HS, GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò
? Em học tập được gì ở các bạn nhỏ trong bài thơ ? 
? Em đã biết quý trọng những hạt gạo chưa?
- Nhận xét tiết học 
- Về HLT bài thơ 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
Tiết 68. Chia một số tự nhiên cho 
một số thập phân
A. MỤC TIÊU
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải toán giải toán có lời văn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (Bài toán VD1; Quy tắc)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 1, 2, 3 (trang 83 - VBT)
? Khi chia 1 số TN cho 1 số TN mà còn dư để tiếp tục chia ta làm thế nào?
- HSnx,GVnx 
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a) Tính rồi so sánh kết quả tính.
- HS thực hiện theo cặp 
- 1 HS làm bảng.
- HS nhận xét bài. GV chốt
 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x5)
 = 6,25 125 : 20 = 6,25
 4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10) 
 = 0,6 42 : 70 = 0,6
 37,8 : 9 và (37,8 x 100) : (9 x 100)
 = 4,2 3780 : 900 = 4,2
? Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức ở mỗi nhóm ? (giá trị của hai biểu thức là như nhau và bằng nhau.)
? Hai biểu thức này có điểm gì khác nhau ? 
? Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương như thế nào ?
 KL: (SGK - 69): HS nối tiếp nêu
b) Ví dụ 1: 
- HS đọc bài toán (Bảng phụ)
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
 Diện tích: 57 m2 
 Chiều dài: 9,5 m 
 Chiều rộng:... m ? 
- HS thảo luận nêu cách tính:
? Muốn tính chiều rộng ta làm như thế nào ?
(57 : 9,5 = ? (m)
? Nêu nhận xét về số bị chia và số chia ?
? Muốn đưa về phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ta làm như thế nào ?
- HS thực hiện nháp 
- 1 HS làm bảng.
Ta có: 57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)
 57 : 9,5 = 570 : 95
GV hướng dẫn cách tính : 57 : 9,5 = ?
570 9,5 - Phần thập phân của số 9,5 (số chia ) có một chữ số
 0 6 (m) - Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57 (Số BC)
 được 570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95
 - Thực hiện phép chia 570 : 95
Vậy: 57 : 9,5 = 6 (m)
c) Ví dụ2: 99 : 8,25 = ? 
- HS thực hiện vào nháp theo cặp 
- 1 HS làm bảng.
9900 8,25 - Phần thập phân của số 8,25 có hai chữ số
1650 12 - Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 99 được 9900 ;
 0 bỏ dấu phẩy ở 8,25 được 825
 - Thực hiện phép chia 9900 : 825
? Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
 Quy tắc: (Bảng phụ): HS nối tiếp đọc.
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài vào vở 
- 4 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét bài trên bảng.
- GV Nhận xét
70 3,5 7020 7,2 90 4,5 20,0 12,5
00 2 540 97,5 0 2 750 0,16 
 360	 000 
 00
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài nhóm 2 vào nháp.
- Tổ chức HS chữa bài theo hình thức: Thi điền nhanh, điền đúng (2 đội ) mỗi đội 3 em điền tiếp sức 
- HS và GV kiểm tra kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc.
32 : 0,1 = 320	168 : 0,1 = 1680	934 : 0,01 = 93400
32 : 10 = 3,2	 168 : 10 = 16,8	934 : 100 = 9,34
? Muốn chia một số cho 0,1; 0,01 ; 0,001 ta làm như thế nào ?
? Muốn chia một số cho 10 ; 100 ; 1000 ta làm như thế nào ?
Bài 3: 
- HS đọc đề - thảo luận (nhóm đôi) nêu cách giải.
- HS giải bài vào vở 
- HS chữa bài, nhận xét. GV chốt 
Bài giải
 1 m thanh sắt cân nặng là: 
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg.
4. Củng cố - dặn dò
? Muốn chia một số tự nhiên cho một số TP ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học 
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Lịch sử (GVBM)
Tiết 4: Luyện viết
Bài 14. Đền Kì Sầm
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ, độ cao khoảng cách các con chữ.
II. Đồ dùng : vở luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học
1) Giới thiệu
 - GV giới thiệu bài luyện viết chữ thẳng, chữ nghiêng.
 - HS đọc bài 1 lượt.
2) Thực hành
 - GV nhắc nhở HS cách cầm bút, cách ngồi đúng tư thế.
 - Viết theo mẫu.
 - HS viết bài vào vở.
 - GV nhận xét một số bài.
3) Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1,2: Tiếng việt (PĐBD)
Ôn: Cấu tạo của bài văn tả người
A. MỤC TIÊU
- Củng cố về cấu tạo của bài văn tả người
- Rèn kĩ năng lập 1 dàn bài chi tiết tả người. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn kiến thức
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
- HS nối tiếp nêu
2. Thực hành
Đề bài: Hãy lập dàn bài chi tiết tả hình dáng, tính tình, hoạt động của 1 người thân trong gia đình em
a) Tìm hiểu đề 
+ Đề bài yêu cầu tả ai ?
+ Người thân trong gia đình em là những ai ?
b) Lập dàn ý
- HS tự lập dàn ý - nối tiếp báo bài - Nhận xét.
VD:
 1) Mở bài: Người em tả là ai ?
 2) Thân bài:
 Tả ngoại hình:
- Dáng người cao to, hay bé nhỏ mảnh mai
- Thân hình nở nang
- Khuôn mặt vuông chữ điền (xương xương, trái xoan ...)
- Đôi mắt: đen, to, tròn, nâu ... lông mày rậm ...
- Cặp môi hình trái tim (miệng rộng, hay cười ...)
- Trang phục: Ở nhà ...
 Đi làm ...
 Tả hoạt động, tính tình:
- Tính tình được bộc lộ qua công việc, sở thích, thói quen, quan hệ với mọi người trong gia đình, bà con lối xóm
3) Kết bài: Nhận định về người được tả
 Tình cảm của em đối với người được tả
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
Ôn tập chia một số thập phân 
cho một số tự nhiên
A. MỤC TIÊU
 - Cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng thùc hiÖn chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè tù nhiªn vµ chia 1 sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­îc lµ 1 sè thËp ph©n. 
- HS lµm ®­îc c¸c bµi tËp
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT To¸n + LuyÖn gi¶i to¸n
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ¤n kiÕn thøc
- Muèn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn ta lµm thÕ nµo ? 
- HS nèi tiÕp nªu l¹i quy t¾c c¸ch chia mét tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­îc lµ mét sè thËp ph©n.
2. Thùc hµnh 
Phô ®¹o:
 - HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong VBT To¸n 5 (trang 82).
Bµi 1: 
- HS lµm vµo b¶ng con 
- 2 em lªn b¶ng lµm bµi.
- NhËn xÐt - chèt kÕt qu¶ ®óng (c¸ch chia)
75: 4 = 18,75; 102 : 16 = 6,375; 450 : 36 = 12,5.
Bµi 2: 
- HS ®äc bµi - lµm bµi - GV quan s¸t ch÷a bài.
Bµi gi¶i
Trong mét giê « t« ch¹y ®­îc sè km lµ: 
182 : 4 = 45,5 (km)
Qu·ng ®­êng « t« ch¹y trong 6 giê lµ: 
45,5 x 6 = 273 (km)
 §¸p sè: 273 (km)
Bµi 3: 
- HS ®äc ®Ò to¸n + Ph©n tÝch bµi to¸n 
- HS tù hoµn thµnh bµi trong vë 
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.- ®æi chÐo kiÓm tra kÕt qu¶.
Bµi gi¶i
 Qu·ng ®­êng söa ®­îc trong 6 giê ngµy ®Çu lµ: 
2,72 x 6 = 16,32 (km)
Qu·ng ®­êng söa ®ù¬c trong 5 ngµy sau lµ: 
2,17 x 5 = 10,85 (km)
 Trung b×nh mçi ngµy ®éi c«ng nh©n söa ®­îc lµ:
 (16,32 + 10,85) : (6 + 5) = 2,47 (km)
 §¸p sè: 2,47 km
Båi d­ìng:
Bµi 1: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt:
- HS lµm bµi, ch÷a bµi, GV vµ HS nhËn xÐt, chèt c¸ch gi¶i ®óng.
a) 46 : 24 + 8 : 24 b) 705 : 45 - 336 : 45 
= (46 + 8 : 24 = (705 - 336) : 45
= 54 : 24 = 369 : 45
= 2,25 = 8.2
Bµi 2: T×m x 
- HS lµm bµi, ch÷a bµi, GV vµ HS nhËn xÐt, chèt c¸ch gi¶i ®óng.
a) x : 0,25 + x 11 = 24 b) (106 - 21,7) x = 14
 x 4 + x 11 = 24 84,3 x = 14
 x ( 4 + 11 ) = 24 x = 84,3 : 14
 x 15 = 24 x = 6,021 (d­ 0,006 )
 x = 24 : 15
 x = 1,6
- Cho HS nªu l¹i c¸ch t×m th­¬ng vµ sè d­ (ý b)
Bµi 3: Mét cöa hµng cã 34,5 kg b¸nh vµ 20,5 kg kÑo. Sau khi b¸n sè kg b¸nh b»ng sè kg kÑo th× cßn l¹i sè kg b¸nh gÊp 5 lÇn sè kg kÑo. Hái ng­êi ta ®· b¸n mçi lo¹i bao nhiªu kg?
Gîi ý: 
? Muèn t×m ®­îc cöa hµng ®· b¸n mçi lo¹i bao nhiªu ta ph¶i biÕt g× tr­íc? (Sè b¸nh nhiÒu h¬n sè kÑo lµ bao nhiªu(hiÖu sè cña b¸nh vµ kÑo) 
Bµi gi¶i
Cöa hµng cã sè b¸nh nhiÒu h¬n sè kÑo lµ:
34,5 - 20,5 = 14 (kg)
Sau khi b¸n sè kg b¸nh b»ng sè kg kÑo th× sè kg b¸nh cßn l¹i vÉn nhiÒu h¬n kÑo lµ 14 kg.
 Sè ki-l«-gam kÑo cßn l¹i lµ:
 14 : (5 - 1) = 3,5 (kg)
Sè ki-l«-gam kÑo hoÆc b¸nh ®· b¸n lµ:
20,5 - 3,5 = 17 (kg)
 §¸p sè: 17 kg
3. NhËn xÐt - dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
-------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 23 tháng 11năm 2017
Sáng
Tiết 1. Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
 A. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
*KNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề; tư duy phê phán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc lại đoạn văn tả ngoại hình 1 người thường gặp 
- NX - Đánh giá.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài
a) Nhận xét:
Bài 1: 
- 1 HS đọc toàn văn biên bản đại hội chi đội
- Cả lớp theo dõi đọc thầm.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo (mỗi nhóm 1 ý) 
- HS Nhận xét. 
- GV chốt ý đúng
(a) Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi 
người, điều đã thống nhất ... để thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Cách mở đầu biên bản:
 Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
 Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi); có thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
 Cách kết thúc biên bản:
 Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
 Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư ký), không có lời cảm ơn như đơn.
c) Tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản:
 Thời gian, địa điểm họp.
 Thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí 
 Nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp)
 Chữ kí của chủ tịch, thư ký)
b) Ghi nhớ: (GV gắn bảng phụ) 
- HS nối tiếp đọc. 
c) Luyện tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài: Những trường hợp nào cần ghi biên bản? Vì sao?
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm báo cáo (giải thích lí do) 
- Nhận xét. 
- GV chốt ý đúng
(Trường hợp cần ghi biên bản:
 a) Đại hội liên đội (Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm chứng và thực hiện)
 c) Bàn giao tài sản (Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng)
 e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông (Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng)
 g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép (Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.)
Trường hợp không cần ghi biên bản:
d) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan 1 di tích lịch sử (Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng)
đ) Đêm liên hoan văn nghệ (Đây là 1 buổi sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng)
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ, đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1.
- HS nối tiếp nêu ý kiến - Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
? Nêu thể thức của biên bản ?
? Nêu nội dung của biên bản ?
- Nhận xét giờ học. Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
Tiết 69. Luyện tập
A. MỤC TIÊU
 Biết: 
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Toán
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào ?
- HSnx, GVnx đánh giá
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào nháp theo cặp.
- 1 cặp làm bảng 
- HS nhận xét. GV chốt.
a) và 	52 : 0,5 và 52 x 2
 10 = 10	 104 = 104
b) 3 : 0,2 và 3 x 5 	18 : 0,25 và 18 x 4
 15 = 15 72 = 72
? Nêu cách chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25? 
(Chia một số cho 0,5 ta nhân số đó với 2. Chia một số cho 0,2 ta nhân số đó với 5. Chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4)
Bài 2: Tìm x
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS làm trên bảng 
- HS chữa bài
- GV nhận xét.
a) x 8,6 = 387 b) 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
 x = 45 x = 42
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu - tóm tắt và nêu cách giải theo cặp.
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu ta làm ntn ? 
(Tổng số lít dầu: Số lít dầu của 1 chai)
- HS giải bài vào vở 
- HS chữa bài, nhận xét. GV chốt
Bài giải
Số dầu của 2 thùng là: 
21 + 15 = 36 (lít)
 Có tất cả số chai dầu là: 
 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai dầu.
Bài 4: 
- HS đọc đề toán - HS tóm t

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 5_12173622.docx