TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- HS làm được các bài tập1 (cột 1, 3, 4); bài 2; bài 3. HS nk làm thêm cột 2: bài 1.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu phép chia 648 : 3 = ?
- Hd cách đặt tính.
- HD hs thực hiện chia
-Lần 1: tìm chữ số thứ nhất của thương (2)
+ Lần 2: tìm chữ số thứ hai của thương (1)
+ Lần 3: tìm chữ số thứ ba của thương (6)
- Đây là phép chia hết, số dư cuối cùng bằng 0.
một chữ số (Tiếp theo) I.Yêu cầu cần đạt : - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét đánh giá. 2.Dạy bài mới: a, Giới tiệu phép tính b. Giới thiệu phép tính chia 560 : 8 -Đặt tính rồi tính 390 : 6 905 : 5 -Nịâ xét bài của bạn - GV viết phép chia 560 : 8 = ? -1 HS lên đặt tính -tính và nêu cách tính. 560 8 56 chia 8 băng 7, viết 7 - GV theo dõi HS thực hiện. 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại. - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện. Vậy 560 : 8 = 70 * GV giới thiệu phép chia 632 : 7 - Gọi HS đặt tính và nêu cách tính. - 1 HS đặt tính - thực hiện chia 632 7 -63 chia 7 được 9, viết 9 ; 63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63, bằng 0 0 -Hạ 2, 2 chia 7 được 0 viết 0; 2 trừ 0 bằng 2 Vậy 632 : 7 = 90 c.Thực hành: Bài 1: Tính - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào nháp 350 7 420 6 480 4 - Nhận xét, sửa sai cho HS. 35 50 42 70 4 120 00 00 08 0 0 8 00 0 490 7 400 5 725 6 49 70 40 8 0 6 120 00 00 12 0 0 05 0 2HS làm bài trên bảng lớp Lớp ,gv chữa bài Bài 2: Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán. - HS nêu tóm tất. - HS giải vào vở - nêu kết quả. Tóm tắt Bài giải Một năm: 365 ngày Thực hiện phép chia ta có 1 tuần lễ: 7 ngày 365 : 7 = 52 (dư 1) Năm đó: tuần lễ?... ngày? Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày - GV gọi HS nhận xét Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: Đ, S ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào nháp nêu kết quả. - GV sửa sai cho HS. a. Đúng 3. Củng cố - dặn dò: b. Sai - Nêu lại cách chia ? - 1HS nêu. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. - HDHS nk nêu được ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1 số bì thư. - điện thoại ( cố định, cầm tay ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống. * Cách tiến hành. - Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý: + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? + Hãy kể những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh? + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện? - Bước 2: Nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét, kết luận. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh truyền hình * Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm Gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình. - Bước 2: Nhận xét, kết luận: Đài truyền hình, phát thanh là... 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi. Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện * Mục tiêu: Biết cách ghi địa chỉ ngoài bì thư, cách bấm điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. . . * Cách tiến hành: - Hs đóng vai theo nhóm, các nhóm trình bày trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: - Củng cố nội dung bài học, nhận xét bài học. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai xử lý các hoạt động trong bưu điện. - Các nhóm trình bày trước lớp. - 1-2 hs nêu ích lợi của hoạt động thông tin. TIẾT 2: CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT ): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả: bài 3a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn nghe viết. - Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn viết chính tả - HD nhận xét + Lời của người cha được viết như thế nào? + Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai? + GV ghi một số từ lên bảng, nhắc hs ghi nhớ để viết chính tả cho đúng. - GV đọc cho hs viết bài - Chấm chữa bài. - Nhận xét bài viết. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Tổ c hức cho hs thi làm bài tập. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a. - Nhắc hs nhớ điều kiện đề bài: tiếng tìm được phải bắt đầu bằng s/x - HD nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết sai về nhà viết lại cho đúng. - Viết bảng con: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. - Nghe đọc, đọc thầm bài viết. - Viết sau dấu hai chấm xuống dòng, gạc đầu dòng, đầu dòng phải viết hoa. - Nêu ý kiến cá nhân. - Ghi nhớ. - Viết chính tả. - Soát lỗi chính tả. - Thu vở chấm bài. - Chữa lỗi chính tả. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc thầm nội dung bài. - 2 hs lên bảng thi làm bài - Nhận xét, chữa bài tập đúng vào vở. - Hs đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân - 1 hs chữa bài. sót – xôi – sáng ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÀNG GIỀNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS nk biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phiếu giao việc cho HĐ3 Các câu ca dao tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm. Đồ dùng để đóng vai trong HĐ3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. a. Mục tiêu: Nâng cao nhận thức thái độ cho hs về tình làng nghĩa xóm. b. Cách tiến hành: - HD hs trình bày, trưng bày các tranh vẽ, câu ca dao, câu thơ về tình làng nghĩa xóm. - GV tổng kết khen ngợi. 2. HĐ 2: Đánh giá hành vi a. Mục tiêu: Biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. b. Cách tiến hành. - Hãy nêu nhận xét về những hành vi, việc làm sau đây: - GV nêu các tình huống a, b, c, d, đ, e, g. - GV nhận xét, kết luận. 3. HĐ 3: Xử lý tình huống và đóng vai a. Mục tiêu : HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. b. Cách tiến hành: - Giao việc cho hs thảo luận theo nhóm. - Em cần giao tiếp, ứng xử với hàng xóm láng giềng như thế nào? - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố: Củng cố nội dung 2 tiết Nhận xét, tuyên dương. - HS trưng bày và trình bày các tranh vẽ, câu cac dao, tục ngữ nói về quan hệ hàng xóm láng giềng. - Các cá nhân trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét. - HS liên hệ với các việc làm trên. - HS thảo luận nhóm, xử lý một tình huống rồi đóng vai. - Lớp thảo luận về cách ứng xử các tình huống. - HS liên hệ trong tình huống cụ thể. BUỔI CHIỀU .......................................... ToánTT: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 57 bài 71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - HSCĐ làm bài tập 1 a), bài 2, bài 3 trang 57. - HSĐ làm bài tập 1, 2, 3 trang 57 - HS nk làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 57. - Củng cố kiến thức đã học II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - GV HD HS làm bài Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - GV HD HS làm bài Bài 3. : Gọi hs đọc bài toán - GV HD HS làm bài Bài 4. Gọi hs đọc yêu cầu - GV HD HS làm bài - Gv giúp đỡ 1 số hs CĐ hoàn thành bài 2. Chấm, chữa bài - Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2 và 3, 4 trên bảng lớp 3. Củng cố, dặn dò * Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài. a) HS khoanh vào B b) HS khoanh vào A - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài Số bị chia 648 258 360 238 Số chia 4 6 8 7 Thương 162 43 45 34 - HS đọc bài toán - HS làm bài Bài giải Số bao gạo là: 248 : 8 = 31(bao) Đáp số: 31 bao gạo - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài Tiếng việt: TT Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 57 Bài Hũ bạc của người cha . - Biết đánh dấu x vào các câu trả lời đúng trong bài tập đọc Hũ bạc của người cha. Chép đúng đoạn 2 bài Hũ bạc của người cha. - HS CĐ làm được bài 1, 2, 3, 4 làm được bài a) của bài 5 trang 57 trong vở thực hành. - HSĐ làm được bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57. trong vở thực hành - HS nk làm được bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57 trong vở thực hành II. Đồ dùng dạy - VTH Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. GV gọi hS đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện Bài 2. - GV gọi hS đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện Bài 3. - GV gọi hS đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện Bài 4. - GV gọi hS đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện Bài 5. - GV gọi hS đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 2. Chấm, chữa bài - Gv thu vở nhận xét đánh giá, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trên bảng lớp - Hs chữa bài 3. Củng cố, dặn dò * Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài. - HS đánh dấu X vào ô trống thứ hai. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài. - HS đánh dấu X vào ô trống thứ hai - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài. - HS đánh dấu X vào ô trống thứ ba - HS chép được đoạn 2 bài Hũ bạc của ngườ cha - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài. -a) – uôi - ui - ui - uôi, uôi - ui - uôi b) sơ, sơ, xơ, xơ sơ, sơ, xơ, sơ. TỰ HỌC: TỰ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP ..................................................... GDNGLL: NGHE NOÙI CHUYEÄN VEÀ NGAØY THAØNH LAÄP QÑND VAØ QPTD 22-12 I.Mục tiêu: HS hieåu yù nghóa ngaøy thaønh laäp QÑND (22-12) trong söï nghieäp xaây döïng vaø baûo veä Toå Quoác. HS bieát ôn, töï haøo veà söï tröôûng thaønh vaø lôùn maïnh cuûa quaân ñoäi cuõng nhö löïc löôïng quoác phoøng cuûa ta. Reøn luîen kyõ naêng trình baøy; bieát laéng nghe, bieát phaân tích, toång hôïp vaø choïn loïc thoâng tin. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1/ Noäi dung: Noäi dung vaø yù nghóa ngaøy thaønh laäp QÑND Vieät Nam vaø ngaøy Quoác phoøng toaøn daân (22-12) Caùc chaëng ñöôøng lòch söû veû vang cuûa qusn ñoäi vaø löïc löôïng vuõ trang noùi chung. 2/ Hình thöùc hoaït ñoäng: Nghe noùi chuyeän Hoûi vaø trao ñoåi Vaên ngheä IV.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: T NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN NOÄI DUNG Lôùp tröôûng Lôùp tröôûng Boä ñoäi phuïc vieân Caùc hoïc sinh Lôùp phoù Lôùp tröôûng HS caùc toå 1/ Hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu Haùt taäp theå: B.Tuyeân boá lyù do, giôùi thieäu khaùch môøi, giôùi thieäu chöông trình: Töø ngaøy thaønh laäp 22-12-1944 ñeán nay, quaân ñoäi ta ñaõ tröôûing thaønh maïnh meõ, ñaõ laäp ñöôïc nhöõng chieán coâng “löøng laãy naêm chaâu, chaán ñoäng ñòa caàu” ñaùnh ñuoåi giaëc ngoaïi xaâm, ñem laïi hoøa bình cho nhaân daân. Hoâm nay, lôùp ta seõ ñöôïc nghe noùi chuyeän veà truyeàn thoáng vinh quang cuûa quaân ñoäi ta. Giôùi thieäu khaùch môøi Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng, nghe baùo caùo veà truyeàn thoáng quaân ñoäi, ñaïi dieän lôùp ñoïc lôøi höùa, phaùt ñoäng vieäc vieát thö cho boä ñoäi. 2/ Hoaït ñoäng 2: Thöïc hieän chöông trình Baùo caùo cuûa khaùch môøi HS trao ñoåi, neâu caâu hoûi, troø chuyeän vôùi nhöõng noäi dung quan taâm. Ñaïi dieän lôùp töïng hoa cho baùo caùo vieân Vaên ngheä: haùt taëng khaùch môøi Moät HS ñoïc “Lôøi höùa” Phaùt ñoäng vieäc vieát thö cho boä ñoäi ôû bieán giôùi, haûi ñaûo: Vieát thö cho thaáy loøng bieát ôn, caûm thoâng cuûa HS ñoái vôùi boä ñoäi. Noäi dung vieát thö: Keå veà vieäc hoïc taäp, reøn luyeän cuûa HS, söï ñoåi môùi queâ höông, baøy toû tình caûm vôùi boä ñoäi, ñoäng vieân vaø chuùc söùc khoeû, vöõng vaøng tay suùng baûo veä bieân cöông. Moät soá toå neâu keát quaû söu taàm ñòa chæ. Ñoäng vieân moãi HS vieát moät laù thö. V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: Caûm ôn vò khaùch ñaõ ñeán döï, noùi chuyeän vôùi HS vaø chuùc söùc khoeû. Chuùc caùc baïn thöïc hieän toát vieäc vieát thö cho boä ñoäi. Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2016 TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng bảng nhân. - HS làm được các bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhân như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân 2.2. Cách sử dụng bảng nhân - GV nêu VD 4 x 3 = ... tìm số 4 ở cột đầu tiên, số 3 ở hàng đầu tiên. đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở ô có số 12, số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12 2.3. Thực hành. Bài 1: Bài 2: - Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số khi biết tích và thừa số kia. - HD nhận xét Bài 3. - HD phân tích, tóm tắt và giải bài tập. - Khuyến khích hs giải theo 2 cách 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố cách sử dụng bảng nhân - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà tập sử dụng bảng nhân cho thành thạo - 2 hs lên bảng đặt tính và tính: 480 : 8 562 : 7 - Nghe giới thiệu bảng nhân. - Nghe hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân - Thực hành sử dụng bảng nhân. - HS nêu yêu cầu. - HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số. - Hs nêu yêu cầu bài tập - 2-3 hs nêu cách tìm thừa số chưa biết. - Hs làm viêc cá nhân, nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - Đọc đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - 2 hs lêng bảng giải theo 2 cách. Tóm tắt: 8chiếc Huy chương vàng: ? Huy chương bạc : Cách 1: Bài giải: Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 ( huy chương ) Tổng số huy chương là: 8 + 24 = 32 ( huy chương ) Đáp số: 32 huy chương. Cách 2: Bài giải: Biểu thị số huy chương vàng là 1 phần, thì số huy chương bạc là 3 phần. Vậy tổng số phần bằngnhau là: 1 + 3 = 4 ( phần) Tổng số huy chương là: 8 x 4 = 32 ( huy chương ) Đáp số : 32 huy chương. TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc - Luyện đọc từ khó + GV đọc mẫu + HD đọc bài GV đọc mẫu, chú ý giọng gioïng keå chaäm raõi, nheï nhaøng đọc to, rõ ràng chú ý nhấn mạnh một số từ ngữ chỉ hành động + Gọi HS đọc nối tiếp câu trong bài + Luyện đọc các từ khó theo cá nhân, nhóm, đồng thanh: múa rông chiêng, vướng mái, truyền lại, buôn làng, chiêng trống ... - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ, câu dài .Gọi HS đọc từ mới: rông chiêng, nông cụ... .Hướng dẫn ngắt giọng: Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho HS tìm cách đọc sau đó luyện đọc. Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình / đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.// - Luyện đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Nhận xét tuyên dương.. - Đọc đồng thanh 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Gian đầu của nhà rông được tranh trí như thế nào? - Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Từ gian thứ ba dùng để làm gì? - Em nghĩ gì về nhà rông Tây nguyên sau khi đã xem tranh và đọc bài giới thiệu về nhà rông? 2.4. Luyện đọc lại. - Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố dặn dò: - Cho hs nêu nội dung bài đọc -HS kể chuyện Hũ bạc của người cha - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Học sinh đọc. - Để dùng được lâu dài, tránh được gió bão, chứa được nhiều người . . . - Là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giở mây đựng hòn đá thần treo trên vách . . . dùng khi cúng tế. - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thườngtụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi . . . bảo vệ buôn làng. - Nhà rông rất độc đáo. .. tiện lợi với người Tây nguyên, ... thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây nguyên. - 4 hs nối tiếp thi đọc 4 đoạn của bài - 2 hs thi đoc cả bài. - Nêu nội dung bài. - Về nhà luyện đọc. MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ..................................................... CHÍNH TẢ(NGHE–VIẾT) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng). - Làm đúng bài tập 3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 3 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn bài chính tả - Bài chính tả có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai? - Y/c hs tự viết ra nháp các chữ hay viết sai. b) GV đọc cho hs viết chính tả. c) Chấm chữa bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a) Bài 2 - Yêu cầu hs làm vào vở - GV dán 3 băng giấy lên bảng, lớp nhận xét. - GV chữa bài b) Bài 3 - Y/c hs làm vào vở - HD 3 tốp hs thi tiếp sức 3. Củng cố –dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà luyện viết thêm - HS viết bảng con: mũi dao, con muỗi. - Nghe đọc đoạn viết chính tả. - Đoạn có 3 câu - Hs nêu ý kiến - HS viết ra nháp các chữ hay viết sai. - HS viết chính tả. - Soát lỗi chính tả - Thu vở chấm bài. - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs làm việc cá nhân. - Các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập - Chữa bài, ghi vào vở. - Hs đọc bài đã điền hoàn chỉnh. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - 3 nhóm hs làm bài tập và trưng bày sản phẩm trên bảng - Nhận xét bài tập. TỰ HỌC TỰ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP ...................................................................... Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2016 Thể dục: ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 2/Mục tiêu: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. YC Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số đúng số của mình. - Chơi trò chơi"Đua ngựa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV. - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. + GV cho cả lớp tập liên hoàn 8 động tác thể dục. + Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. GV đi đến các sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS. + GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự tập. * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ. - Chơi trò chơi"Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X § X X X X X III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X X X X X X X X X r ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) ............................................................. TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: Biết cách sử dụng bảng chia. HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS nk làm thêm bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chia như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu cấu tạo bảng chia - Hàng đầu là thương của hai số. - Cột đầu tiên là số chia - Ngoài đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia - Cách sử dụng bảng chia -GV nêu ví dụ 12 : 4 - GV hướng dẫn cách làm: + Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên, số 3 là thương của 12 chia 4 Vậy: 12 : 4 = 3 2.3 Thực hành Bài 1 - Y/c hs sử dụng bảng chia để tìm thương của 2 số Bài 2 : - Y/c học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia - HS thực hiện các nhân và nêu miệng Bài 3 - Yêu cầu hs đọc, phân tích đề bài, tóm tắt và giải - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài. Bài 4 - HD học sinh thi xếp hình theo nhóm 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - HS sử dụng bảng nhân để thực hiện 8 x 8 và 8 x 9 - Quan sát và nghe giới thiệu bảng chia - Quan sát hướng dẫn sử dụng bảng chia - Đọc yêu cầu bài tập - Hs thực hiện và nêu kết quả. - Hs nêu miệng. - Nhận xét. - Đọc đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Tóm tắt: 132 trang Đã đọc Chưa đọc Bài giải. Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang Minh phải đọc nữa là: 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số : 99 trang. - Hs nêu yêu cầu. - Hoạt động theo nhóm, xếp 8 hình tam giác thành 1 hình chữ nhật - 1 hs nêu cách xếp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU. - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. - Điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với cuộc sống của dồng bào dân tộc) vào chỗ thích hợp. - Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh. - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta theo khu vực Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - HD học sinh làm việc theo nhóm (trên bảng nhóm) - HD nhận xét - Cho hs quan sát lược đồ ghi tên các dân tộc và khu vực họ sinh sống. - Kết hợp cho hs quan sát bản đồ hành chính VN Bài tập 2: - HD hs viết ra nháp các từ cần đi
Tài liệu đính kèm: