Giáo án Lớp 3B - Tuần 27

Tiết 1: Sinh hoạt tập thể: Chào cờ đầu tuần

Tiết 2: Toán: Các số có năm chữ số

I. Mục tiêu: Giúp HS:

+ Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

+ Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

II. Chuẩn bị

+ Bảng lớp kẻ ô để biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

+ Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ., 9.

III. Hoạt động dạy học:

 

docx 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3B - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?
* Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa".
- GV và HS nhận xét, bổ sung. Bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
HĐcuối:Củng cố - Dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dó về nhà,.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.
+ 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận là cô (thầy) tổng phụ trách.
- ND thi đua "XD đội vững mạnh".
- ND báo cáo: học tập, lao động, công tác khác.
+ Các tổ thống nhất kết quả hoạt động trong tháng qua.
+ Các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong tháng. Cả tổ góp ý.
+ Đại diện tổ trình bày trước lớp.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn lại các bài HTL.
--------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên- xã hội: Chim
I.Mục tiêu:
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
 -Nêu được ích lợi của chim đối với con người .
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Các hình minh họa trong SGK trang 102, 103.
 -Tranh, ảnh về các loài chim do học sinh sưu tầm được.
 -Giấy khổ A 3, bút dạ.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá?
 -Cá có ích lợi gì?
2.Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài chim.
B - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Chim	 
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .	
. Mục tiêu : Hs chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát . 
. Cách tiến hành :
wBước 1 : Làm việc theo Nhóm :
 Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 102-102, kết hợp quan sát những hình ảnh các con chim sưu tầm được. Gv nêu gợi ý cho các nhóm thảo luận :
 ( theo sgv trang 120 )
wBước 2: Làm việc cả lớp :
 Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả thảo luận . Mỗi nhóm trình bày 1 con .
H: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình?
-Nhận xét về độ lớn của chúng?
-Loài nào biết bay, loài nào biết bơi,loài nào chạy nhanh
-Bên ngoài cơ thể của chim có gì bảo vệ ? bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
-Mỏ chim có đặc điểm gì chung, chúng dùng mỏ để làm gì
 Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần . 
 Gv nêu kết luận : Chim là động vật có xương sống.Tất cả các loài chim đều có lông vũ,có mỏ,hai cánh và hai chân.
3. Hoạt động 2 : Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được .	
. Mục tiêu : Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim .
. Cách tiến hành : 
wBước 1 : Làm việc theo Nhóm :
- Cho các nhóm phân loại tranh ảnh theo các nhóm : Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, có giọng hót hay
wBước 2: Làm việc cả lớp :
Cho các nhóm trưng bày tranh ảnh trước lớp
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :	
- Cho hs nhắc lại nội dung đã học .
- Nhận xét tiết học . 
- Bài sau : Thú. 
HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra 
-HS nêu
-HS nghe.
Đại diện các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những loại chim sưu tầm được .
-Các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”
- Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần . 
-----------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: HDTH môn Toán
I.Mục tiêu: HS đọc và viết được các số có năm chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS làm bài tập tiết 131 ở vở Thực hành Toán 3 trang 35,36
Yêu cầu HS làm bài,gọi HS làm bài,nhận xét bổ sung.
III. Củng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học,dặn dò.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
+ Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
+ Biết thứ tự của các số có năm chữ số
+ Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
+ Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ viết nội dung BT1,2.
+ Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Mở đầu 
+ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, nêu cấu tạo các số: 42285, 38142.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài. 
HĐ2: Làm các bài tập. 
Bài 1: Viết (theo mẫu).
- Treo bảng phụ hướng dẫn.
- Cho h/s làm bài tập.
- GV nhận xét.
* Lưu ý : Nhắc nhở HS cách viết số.
 Cho HS yếu được đọc nhiều hơn.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Treo bảng phụ đã viết nội dung BT.
- Nhận xét.
* Củng cố cách viết và đọc số.
Bài 3: Số?
- Lệnh cho HS làm BT.
? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Thu bài, nhận xét.
? Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
HĐcuối:Củng cố - Dặn dò:
+ Khi viết số có năm chữ số ta cần lưu ý điều gì ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà ôn lại cách đọc, viết cấu tạo số có năm chữ số.
- 2HS đọc các số, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS viết số vào bảng con, sau đó đọc số.
- HS nêu yêu cầu BT
- 2HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm vào nháp. 
- HS trình bày kết quả.
 Viết số
Đọc số
97 145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27 155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63 211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89 371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
- HS làm vào vở, nêu kết quả.
a. 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524; ..
b. 48 183; 48 184; 48 185; 48 186; 48 187; ..
c. 81 317; 81 318; 81 319; 81 320; 81 321; ..
- Dãy số được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị.
-HS làm vào vở.
 Các số là những số tròn nghìn, được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau
 1000 .
- Viết số hàng chục nghìn và hàng nghìn liền nhau, số hàng trăm, chục và đơn vị liền nhau.
 ------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập tiết 5
I.Mục tiêu: 
+ Kiểm tra nhận xét học thuộc lòng: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
+ Luyện tập viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 học sinh viết lại báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn rõ ràng, đúng mẫu SGK.Viết báo cáo về một trong ba nội dung: Về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
+ Rèn cho hs có kĩ năng tự viết được báo cáo một cách thành thạo.
+Giáo dục cho các em có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Mở đầu 
+ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
+Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
HĐ2:Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
 Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
HĐ3:HD làm bài tập 
Bài 2: 
- Gọi 2HS đọc yc của BT và mẫu báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.
- Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất.
- HDHS đọc thêm bài : Mặt trời mọc ở đằng ... Tây
HĐcuối:Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Tổ trưởng báo cáo.
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo.
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. 
- HS đọc bài tìm hiểu nội dung bài đọc
-lắng nghe
Tiết 3: Tự nhiên- xã hội: 	 Thú
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của thú đối với con người. 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong sgk trang 104-105 .
- Sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến thú .
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
Nêu ghi nhớ của bài Chim 	2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 53 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Thú	 
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .	
. Mục tiêu : Hs chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát 
. Cách tiến hành :
wBước 1 : Làm việc theo Nhóm :
 Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 104-105, kết hợp quan sát những hình ảnh các con thú sưu tầm được. Gv nêu gợi ý cho các nhóm thảo luận :
 ( theo sgv trang 123 )
wBước 2: Làm việc cả lớp :
 Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả thảo luận . Mỗi nhóm trình bày 1 con .
 Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần . 
 Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 123 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp .	
. Mục tiêu : HS nêu được ích lợi của các loài thú nhà .
. Cách tiến hành : 
- Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận : 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như : lợn, trâu, bò, chó, mèo ...
+ Ở nhà các em có nuôi những loại thú nhà nào ? em có chăn thả hay chăm sóc chúng không ? Em thường cho chúng ăn gì ?
- Gv nhận xét , nêu kết luận ( theo sgv trang 124 ) .	
 3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
. Mục tiêu : HS biết vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em thích .
. Cách tiến hành :
wBước 1 : Hs vẽ và tô màu con thú nhà mà em thích
wBước 2 : Trình bày :
- Gv phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to. Hs dán tranh vẽ của mình theo từng tổ , trưng bày trước lớp một số em lên trình bày tranh vẽ của mình .
- Gv nhận xét đánh giá từng tranh .
5. Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò :	
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học . 
- Bài sau : Thú ( tiếp theo ) 
-HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs lần lượt trình bày ý kiến.
- Hs thực hiện
--------------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: HDTH môn Tập đọc
I.Mục tiêu: HS đọc nắm được nội dung bài Suối.
II.Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS đọc bài Suối trang 77,sgk Tiếng Việt 3 tập II
Yêu cầu HS đọc bài,nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học,dặn dò
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2015
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Thể dục: Bài thể dục phát triển chung với hoa, cờ. Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu
	- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
	- Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiên
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản
* Ôn bài TD p.triển chung với cờ
- GV cho HS ôn bài thể dục 2 - 4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho học sinh
+ Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
* GV điều khiển lớp.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
+ Tập hợp, điểm số, báo cáo. 
+ Nghe.
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ 5 - 8 lần theo nhịp vỗ tay
* HS tập theo đội hình hàng ngang.
+ HS chơi trò chơi.
* Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Các số có 5 chữ số (TT)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số .
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a,b, Bài 3a,b, 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng số như phần bài học trong SGK
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ;
- GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 132
 Giáo viên nhận xét ,đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhận biết thứ tự của các số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
2. Đọc và viết số có 5 chữ số (Tr/ hợp các số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- GV nhận xét đúng hay sai và nêu: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị. 
Vậy số này viết là 30 000
- Số này đọc thế nào ?
- Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh nêu cách viết, cách đọc các số: 32.000; 32.500; 32.560; 32.505; 32 050 ; 30 050; 30 005 hoàn thành bảng SGK.
3. Luyện tập thực hành
 Bài 1: 
Viết số
Đọc số
86 030
tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi
62 300
sáu mươi hai nghìn ba trăm
58 601
năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một
42 980
bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70 031
bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
60 002
sáu mươi nghìn không trăm linh hai
- GV chữa bài và nhận xét học sinh.
 Bài 2a,b,c*: Số?
 GV giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu từ số 18 301 tính từ số thứ 2 trở đi, mỗi số trong dãy này bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị.
- Sau số 18 302 là số nào ?
- Hãy đọc các số còn lại của dãy số này.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần b,c.
- GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số b,c
a) 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18 305; 18 306; 18307.
b) 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 
32 611; 32 612.
c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 003; 
93 004; 93 005.
 GV chữa bài nhận xét học sinh.
Bài 3: Số?
18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 
 23 000; 24 000 
47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 47 400;
 47 500; 47 600
56 300; 56 310; 56 320; 56 330; 56 340; 
 56 350; 56 360
- GV nhận xét
 Bài 4: Cho học sinh xếp hình
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự xếp hình, sau đó chữa bài, tuyên dương những học sinh xếp hình nhanh.
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học
- Bài sau: Luyện tập
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.
- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh theo dõi giáo viên giảng bài.
- Đọc là: Ba mươi nghìn.
- Đọc số và viết số
- Học sinh viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc số với trường hợp cho cách viết.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Là số 18303
- Học sinh viết tiếp các số: 18 304; 18 305; 
18 306; 18 307 và đọc dãy số.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
b. Là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 32606
c. Là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số
 92 999.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài rồi nối tiếp nhau chữa miệng.
- HS nhận xét quy luật của các dãy số
- HS thao tác trên bộ đồ dùng
- HS lên bảng xếp hình
---------------------------------------
Tiết 3: GDKNS: Những người bạn tốt 
---------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: HDTH môn Toán 
I.Mục tiêu: HS biết viết số,đọc số các số có năm chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn hS làm bài tập tiết 132 ở trang 36,37 vở Thực hành Toán 3 tập 2.
Yêu cầu HS làm bài.Gọi HS lên bảng làm bài – nhận xét đánh giá.
III. Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học,dặn dò.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Thể dục: Bài thể dục phát triển chung với hoa, cờ. Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu
	- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
	- Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiên
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản
* Ôn bài TD phát.triển chung với cờ
- GV cho HS ôn bài thể dục 2 - 4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho học sinh
+ Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
* GV điều khiển lớp.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
+ Tập hợp, điểm số, báo cáo. 
+ Nghe.
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ 5 - 8 lần theo nhịp vỗ tay
* HS tập theo đội hình hàng ngang.
+ HS chơi trò chơi.
* Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
--------------------------------------
Tiết 2: Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết cách đọc , viết các số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số 0 )
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số .
- Làm tính với số tròn nghìn , tròn trăm . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết nội dung bài tập 3,4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 3/144
 Giáo viên nhận xét ,đánh giá.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số, thứ tự trong một nhóm có 5 chữ số, các phép tính với các số có 4 chữ số.
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc số.
- Gv nhận xét và đánh giá học sinh
* Gv có thể hỏi thêm: Số 62 070 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
 Bài 2: Viết (theo mẫu)
- GVgọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh lần lượt đọc số cho học sinh kia viết số.
- GV nhận xét và đánh giá học sinh.
 Bài 3: Số?
- GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi:
Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ? 
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ?
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.
- GVnhận xét và đánh giá học sinh.
 Bài 4: Tính nhẩm.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập
Gọi hS nêu cách làm
Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Số 100 000 - Luyện tập
- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở BT
- 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10000
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch B, vạch này tương ứng với số 11000
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả - lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài
- HS nêu cách làm.
- HS nhận xét
-----------------------------------
Tiết 3: Chính tả: Ôn tập tiết 6 
I. Mục tiêu
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2) 
II. Đồ dùng:
- 7 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ôn định tổ chức
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài: Kiểm tra nhận xét phần học thuộc lòng của 10 bạn
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: (r/ d/gi; l/n; uôt /uôc; ât /âc; iêt/iêc; ai/ay).
2. Kiểm tra tập đọc
· Đọc cả bài hoặc khổ thơ theo chỉ định trong phiếu.
- GV nhận xét, hỏi, đánh giá
3. Bài tập 2: Chọn những từ thích họp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
 Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu! " Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: muời một hôm nữa.
C. Củng cố - dặn dò:
- Luyện đọc và học thuộc lòng, chữa các bài tập sai, chuẩn bị kiểm tra
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- HS lên bốc thăm bài / đoạn học thuộc lòng, chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc bài, trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT (gạch bỏ những chữ không thích hợp).
- HS làm bài trên bảng (thi tiếp sức).
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền chữ thích hợp.
-------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
	* GDKNS: Kĩ năng tự trọng
II. Tài liệu - phương tiện:
- Cặp sách, th

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 27.docx