TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
HAI BÀ TRƯNG
I- Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Học sinh khâm phục tinh thần bất khuất của Hai Bà Trưng.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Học sinh có ý thức học tập để mở rộng và nâng cao hiểu biết.
* Tập đọc:
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Giải quyết vấn đề.
*Kể chuyện:
- Lắng nghe tích cực.
với tiêu đề từng phần trên bảng. Sau đó đọc kết quả. - Tổ chức cho HS chơi. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Cho HS thi đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc đoạn - giải nghĩa từ. - HS đọc, chỉnh sửa cho nhau. - Đại diện các nhóm đọc – nhận xét. -1 HS đọc – lớp đọc thầm theo. - Bạn lớp trưởng. - Bạn báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. -nhận xét các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào./ Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua./ Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa. / Để mọi người tự hào về lớp, tổ, về bản thân.) - HS theo dõi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo. - Cả lớp theo dõi. - HS tham gia chơi – lớp theo dõi. - HS nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc (gắn đúng, nhanh, phát âm chính xác, đọc đúng giọng của người báo cáo.) - 2 HS thi đọc. Lớp theo dõi, bình chọn. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bản báo cáo. - Nhận xét tiết học. - Dặn về đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm được trong tháng vừa qua. Tuần 19 Sáng,Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I- Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?; trả lời được câu hỏi Khi nào ? (BT3, BT4). - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT1, BT2. Bảng lớp viết sẵn các câu văn BT3, BT4. - HS: Vở, SGK. III- Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra HKI. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề – tìm hiểu đề. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, ghi kết quả ra nháp. 3 em viết vào phiếu. -Yêu cầu các nhóm trình bày nối tiếp nhau. -Nhận xét, sửa bài. - KL: Con đom đóm trong bài được gọi bằng “anh” là từ để gọi người; tính nết, hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy là đom đóm đã được nhân hóa. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài – mẫu câu. - Gọi 1 HS đọc bài Anh đom đóm. - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên làm bài. - GV nhận xét, sửa bài – gọi HS đọc lại bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3, 4. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. -Y/c HS làm vào vở. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Gọi 3 HS lên bảng. - GV chấm bài, nhận xét, sửa. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm miệng. ?. Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? ?. Khi nào học kì II kết thúc ? ?. Tháng mấy các em được nghỉ hè? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HS đọc đề – tìm hiểu đề. HS trao đổi theo cặp, ghi kết quả ra nháp. 3 em viết vào phiếu. - Trình bày. - Nhận xét, sửa bài vào vở. HS nêu yêu cầu bài – mẫu câu. 1 HS đọc bài Anh đom đóm. 3 HS lên làm bài. HS làm bài vào vở. HS nêu yêu cầu. 3 HS lên làm bài. HS làm vào vở. - Theo dõi, đổi chéo bài sửa. HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, làm miệng. 4.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại những điều vừa học được về nhân hóa: gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ vốn để gọi và tả con người là nhân hóa. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ(T.T) I.Mục tiêu - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - HS làm bài cẩn thận, viết số rõ ràng. + HS khá, giỏi có thể làm hết bài 2, 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập, SGK. III.Hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS làm bài tập. (Ngọc, Duyên) Bài 1: Đọc mỗi số sau: 4451, 5698, 3005, 5874 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1000, 2000; ; 4000; 6000;, 7000 ; 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Viết số thành tổng. (10’) Mục tiêu: HS biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - GV yêu cầu HS viết, đọc số: 5247. H. Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Yêu cầu HS tự viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: - Yêu cầu HS làm tương tự với các số còn lại vào sách, gọi 7 HS làm bảng lớp. - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, sửa bài. Lưu ý HS: Nếu tổng các số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. Ví dụ: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70 Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành. (20’) Mục tiêu: Vận dụng làm tốt bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bảng con, 4 HS lên bảng sửa bài. - Phần b tương tự. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm vào vở, một số HS làm bảng lớp. - Phần b làm tương tự. - GV chấm, nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS K-G lên bảng. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - GV gọi HS K-G lên làm bảng. - GV nhận xét, sửa bài – Chốt đáp án đúng. - HS viết nháp, viết trên bảng. Vài HS đọc số. - Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - HS viết nháp, 1 HS làm bảng lớp. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - HS thực hiện, 7 HS lần lượt làm bảng nhóm. - Đọc kết quả – Sửa bài. HS nêu yêu cầu. HS làm bảng con, 4 HS lần lượt lên bảng làm. HS nêu yêu cầu. HS tự làm vào vở, một số HS K-G làm bảng lớp. HS đọc đề, nêu yêu cầu. HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. HS đọc đề, nêu yêu cầu. HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại các số có 4 chữ số trong bài tập 4. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. Tuần 19 Sáng , Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018 CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT) TRẦN BÌNH TRỌNG I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a. - HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy học: GV: Chép sẵn bài tập 2 a vào bảng phụ. HS: Sách, vở, bảng. III- Hoạt động dạy – học : 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS viết bảng: sụp đổ, ngoại xâm (Mai, Trân ) 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc đoạn văn. Gọi HS đọc. ?. Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? ?. Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? ?. Chữ như thế nào phải viết hoa? ?. Câu nói của Trần Bình Trọng được viết thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm, tìm từ khó. - GV gạch chân các từ khó, nhấn mạnh cách viết. GV đọc từ khó. - Nhận xét – sửa sai. Viết bài: Nhắc nhở cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả. - GV đọc cho HS soát bài. - Thu bài chấm - sửa bài. NX chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2/a: Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - GV chốt đúng / sai. Y/c HS đọc bài. - HS lắng nghe. 1 HS đọc lại - chú giải. -“Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - HS gạch chân từ khó vào sách và nêu. - HS đọc, nêu từ khó. - HS viết bảng con – 2 HS viết bảng lớp. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát bài. Đổi chéo soát bài – sửa sai. - Theo dõi – sửa bài. HS đọc đề: Điền vào chỗ trông l/n? HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc lại – lớp nhẩm theo. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt. -Về làm bài tập 2 b, vào vở bài tập. Tuần 19 Sáng , Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN: NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b. - HS biết một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần. -Thể hiện sự tự tin. – Lắng nghe tích cực. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép 3 câu hỏi gợi ý. - HS: Vở, SGK. III- Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nhận xét bài thi học kì. 3.Bài mới: GV treo tranh, giới thiệu bài. Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - GV nêu cách kể, kể chuyện lần 1 trơn. - GV treo tranh, kể lần 2 theo tranh. ?. Truyện có những nhân vật nào ? - GV giới thiệu: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là THĐ. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288) - GV treo bảng phụ các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi gợi ý. Mời 1 số nhóm hỏi đáp trước lớp. ?. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? ?. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? ?.Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? -Yêu cầu HS ghi tóm tắt phần trả lời ra nháp. 3 HS ghi 3 ý ra bảng nhóm. -Yêu cầu 1HS khá kể mẫu. -Yêu cầu HS kể cá nhân. - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp. - GV nhận xét -Tuyên dương nhóm kể hay nhất. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. - yêu cầu HS thảo luận, chọn câu định viết. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS viết mỗi em 1 câu lên bảng nhóm, dán lên. - GV theo dõi – nhắc nhở các em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu. -Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét –chấm điểm. HS đọc đề. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận. (Lớp nhận xét, bổ sung) - Ngồi đan sọt. - Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. - mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. - HS thực hiện. - HS đọc lại cả 3 câu trả lời. -1 HS kể. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng kể. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể. - HS kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng thi kể. Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất. HS đọc đề. - HS làm bài vào vở câu b hoặc c. 2 HS viết mỗi em 1 câu lên bảng nhóm, dán lên. - 4 HS đọc bài. Cả lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và tập kể câu chuyện cho người thân nghe. TOÁN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm toán. + HS khá, giỏi có thể làm bài 6. II. Đồ dùng dạy học: GV: 10 tấm bìa viết số 1000 ( như trong SGK ). HS: Vở, SGK. III. Hoạt động dạy và học. 1.Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS lên bảng: Viết các số sau thành tổng: 3254, 8975. (Phing, Ý) 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Giới thiệu số 10 000. (10’) Mục tiêu: HS biết cấu tạo, cách đọc- viết số. -Yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như trong SGK. H : Có tất cả là mấy nghìn ? - GV ghi 8000 dưới các tấm bìa yêu cầu HS đọc. - GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. H.Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? - GV ghi 9000, yêu cầu HS đọc. - GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa - GV giới thiệu : số 10 000 đọc là “mười nghìn” hoặc “một vạn ”. - GV ghi lên bảng : 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. H. Số mười nghìn hoặc một vạn là số gồm có mấy chữ số ? Hoạt động 2: Luyện tập- Thực hành. (20’) Mục tiêu:Vận dụng, làm tốt bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. H. Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu HS làm bảng con, 1 HSTB làm bảng lớp. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. - Gọi HS đọc lại dãy số. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS TB lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm và HS đọc lại dãy số. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS K làm bảng lớp. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS trao đổi nhanh trong bàn sau đó GV chia lớp làm 2 đội, tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lá tìm hoa. (Mỗi đội 5 em làm lá, 5 em làm hoa) để tìm số liền trước, liền sau của mỗi số.) - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. - GV chốt đáp án đúng – Tuyên dương đội thắng. Bài 6: Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài vào SGK, 1 HS khá làm bảng lớp. GV theo dõi, giúp HS chậm. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài . -Yêu cầu HS đọc dãy số (đọc xuôi – đọc ngược lại.) -1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp gắn vào bảng. - Tám nghìn. - HS đọc. - Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. - HS đọc là chín nghìn. - HS trả lời là 10 000. - HS đọc lại. - HS tập viết, đọc: mười nghìn hoặc một vạn. - Có năm chữ số, gồm mộ t chữ số 1 và bốn chữ số 0. 1 HS đọc đề. - HS trả lời miệng. - Nhận xét, sửa bài. - Trả lời nối tiếp. 1 HS nêu. - HS thực hiện. - HS nhận xét, sửa bài. 2 HS chậm đọc lại. 1 HS đọc đề. - HS thực hiện. - HS nhận xét, sửa bài, nêu cách làm và đọc lại dãy số. 1 HS đọc đề. - HS làm vào vở, 1 HS K lên bảng làm. - Một số HS đọc. - Nhận xét, đổi chéo vở sửa bài. 1 HS đọc đề. - HS trao đổi nhanh, cử đại diện tham gia. Cả lớp theo dõi, cổ vũ. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu đề bài. 1 HS khá lên bảng làm. Cả lớp làm vào SGK. - HS nhận xét, sửa bài. 3 HS đọc. 3.Củng cố , dặn dò. (5’) Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài vào vở bài tập. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần, nêu kế hoạch tuần 20 và biện pháp thực hiện. - HS biết đánh giá mình, đánh giá bạn. Có kĩ năng trong các hoạt động tập thể. - GD ý thức thực hiện nhiệm vụ của người HS. II/ Chuẩn bị: - GV: Phần nhận xét các hoạt động trong tuần. Kế hoạch tuần 20. - HS: Các tiết mục văn nghệ III/ Hoạt động: 1/ Nhận xét các hoạt động trong tuần: Ưu điểm: - HS đi học đều, nề nếp lớp khá tốt, HS chăm học chuẩn bị bài đầy đủ. Hưởng ứng tốt phong trào thi đua, tích cực tham gia các phong trào chung. Chuẩn bị tốt sách vở và đồ dùng học tập cho học kì II. -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tuyên dương: Ngọc, Long, Mai, Duyên. Nhược điểm:Còn hiện tượng lười học, quên sách, đồ dùng học tập, bị điểm kém (Minh, Hít) 2/ Kế hoạch tuần 20: - Dạy và học văn hoá. - Duy trì sĩ số và nề nếp học tập. Tiếp tục hưởng ứng thi đua. - Phát huy tốt vai trò ban cán sự lớp. Duy trì nhóm bạn học tập, giúp nhau cùng tiến. - Phân công kèm các bạn học yếu: (Minh, Hít) -Tham gia các hoạt động ngoài giờ: Tìm hiểu một số cảnh đẹp đất nước, sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước. - Giáo dục môi trường. - Đăng kí đọc sách truyện trong thư viện 3/ Hoạt động ngoài giờ: * Sơ kết học kì I: - GV và HS sơ kết lại các hoạt động và thành tích đạt được trong kì I. Kết quả GD. Kết quả thi đua, các hoạt động khác. * Phát động thi đua trong học kì II và tháng 1: HS thảo luận nhóm tổ, đăng kí các chỉ tiêu thi đua: Duy trì sĩ số, không đi học muộn, nghỉ học có giấy xin phép. Nề nếp ra vào lớp tốt, hát đầu giờ. Giữ vệ sinh chung. Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt mừng Đảng, mừng xuân mới. Thực hiện an toàn giao thông. * Tìm hiểu truyền thống ngày HSSV 9/1/1950: - GV đọc cho HS nghe lịch sử ra đời ngày HSSV: Xuất phát từ các cuộc đàn áp, bắt đi lính cho giặc, các cuộc tàn sát nhân dân mà HSSV đã xuống đường biểu tình, đốt cờ Mĩ, đả đảo sự xâm lược của đế quốc Mĩ và hành động phản Tổ Quốc của bọn phản động- tay sai. - Giới thiệu cho HS biết về những tấm gương tiêu biểu cho lòng yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất của HSSV Việt Nam (anh Trần Văn Ơn, Nguyễn Thái Bình,) ; Phong trào xuống đường, phong trào hát cho đồng bào tôi nghe( Lưu Hữu Phước, Tôn Thất Lập, Trịnh Công Sơn,) * Vui chơi, SH văn nghệ tập thể: HS hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về đất nước, quê hương, cảnh đẹp đất nước, * Phát động HS ủng hộ bạn nghèo đón Tết: - GV phát động mỗi HS ít nhất 2000 đ, ủng hộ bạn nghèo ăn Tết trên tinh thần tự nguyện. Giáo dục HS lòng nhân ái, Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn. * Giới thiệu một số cảnh đẹp đất nước: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, kể cho nhau nghe xem em biết cảnh đẹp nào của đất nước ta. - Mời đại diện một số nhóm báo cáo trước lớp. - GV và HS nhận xét, tổng hợp lại. -GV kể và cho HS xem tranh, ảnh một số cảnh đẹp đất nước: Ví dụ( Sông Hương, cầu Mỹ Thuận, Hồ Gươm, Đà Lạt, thác Bản Giốc, vịnh Hạ Long, động Phong Nha- Kẻ Bàng, Tiết 19. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố kĩ năng cắt, dán chữ cái đơn giản đã học. - HS có kĩ năng thực hành thành thạo, đúng quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú với tiết học, học tập say sưa. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Mẫu của các bài 7, 8, 9,10,11. - HS: Giấy màu, kéo thủ công, hồ dán, bút màu. III.Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1 :Oân lại các bước cắt, dán chữ. Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét, cách gấp, cắt, dán các chữ đã học. - Yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học ở chương II - Tổ chức cho HS quan sát mẫu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, nhắc lại các bước gấp, cắt, dán một số chữ đã học. - Mời 6 HS nhắc lại cách kẻ, cắt 6 chữ đã học. -Mời một HS nhắc lại cách dán chữ. H: Em có nhận xét gì về nét của một số chữ đã cắt, dán? H: Từ các nét đó em có thể cắt được chữ nào gần giống các chữ đã học? Hoạt động 2: Thực hành cắt chữ giống chữ đã học. Mục tiêu: Biết liên hệ để cắt các chữ có nét tương tự các chữ đã học. -GV chia lớp làm 6 nhóm, phát mỗi nhóm một tờ giấy lớn; yêu cầu HS tập cắt 1 số chữ gần giống chữ đã học.( GV giúp đỡ HS kẻ 1 số chữ) * Trưng bày sản phẩm. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Học sinh nhắc lại . - HS quan sát lại các mẫu: Cắt dán các chữ cái đơn giản: I, T, H, U, V, E , VUI VẺ. - Bước 1: Kẻ chữ. - Bước 2: Cắt chữ. - Bước 3: Dán chữ. -đều rộng 1 ô, có nét thẳng, có nét thẳng xiên, chữ U có lượn góc. -V ( Có thể cắt chữ N, M, A,) -U ( O, Q, G, C) - H ( L, K. X, Y,) -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trưng bày sản phẩm.( Lớp nhận xét, bình chọn nhất, nhì,) 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS. - Vệ sinh lớp học. Dặn chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết sau. Tiết 37: THỂ DỤC TRÒ CHƠI : “THỎ NHẢY” I.Mục tiêu :- Ôn các bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác -Học trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi II. Địa điểm - Phương tiện Địa điểm : Sân trường
Tài liệu đính kèm: