Tiết 2+3 Tập đọc – Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch các từ khó, câu khó đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được câu hỏi ND ở SGK).
Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 2: Bài mới : “GTB” Cuộc họp của chữ viết. Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng hóm hỉnh, dõng dạc, rõ ràng, rành mạch. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - GV yêu cầu HS làm nhiệm vụ nhóm: - Bài chia làm mấy đoạn - HS tìm câu ngắt nghỉ đúng nhịp. - Đọc đoạn toàn bài. - GV cho HS lên đk lớp. - GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng ở câu sau: Thưa các bạn! // Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. // Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn / em viết thế này: // “Chú lính bước vào đầu chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi” - GV cho HS đọc câu. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. 2. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời : Câu 1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời : Câu 2: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp : a) Nêu mục đích của cuộc họp. b) Nêu tình hình của lớp. c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. d) Nêu cách giải quyết. e) Giao việc cho mọi người. 3. Luyện đọc lại - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - GV mời 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm). - GV cho HS chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 4 học sinh đọc đoạn văn trên. - GV mời 2 nhóm thi đua đọc cả bài. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay + tuyên dương. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. HS làm nhiệm vụ nhóm HS làm nhiệm vụ trong nhóm. HS lên đk lớp. - Bài này có thể chia làm 4 đoạn: + Đ 1: Từ dầu lấm tấm mồ hôi. + Đ 2: Từ Có tiếng xì xào mồ hôi + Đ 3: Từ Tiếng cười ẩu thế nhỉ! + Đ 4: Còn lại. + Gọi bạn HS đọc từng đoạn trước lớp. đoạn 1,2,3,4. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + HS đọc từng câu như GV HD Thưa các bạn! // Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. // Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn / em viết thế này: // “Chú lính bước vào đầu chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ -Cho các nhóm đọc trước lớp. - HS giải thích nghĩa và đặt câu với từ. - HS đọc từ đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng + lớp đọc thầm. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu. - Lớp đọc thầm. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. Hôm nay chúng em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm mồ hôi. Tất cả là do Hoàng chẳng bao chấm chỗ ấy. Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. Anh dấu Chấm định chấm câu. - HS theo dõi. - 4 HS đọc diễn cảm. - HS đọc theo nhóm + đại diện nhóm thi đọc trước lớp. HĐ 3: Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét + liên hệ. Tiết 2 Toán Bảng chia 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - HS biết vận dụng phép chia để làm được các bài tập trong vở. - Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -GV cho HS lên bảng đk lớp. - GV chốt cho HS 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài: HĐ 1: - Hướng dẫn lập bảng chia 6: - GV đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia. * Hướng dẫn HS lập công thức bảng chia 6 như sách GV. - Yêu cầu HS HTL bảng chia 6. HĐ 2: - Luyện tập thực hành: Bài 1: - Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm cá nhân - GV hướng dẫn phép tính: 42 : 6 = 7 - GV đi quan sát HS làm - Yêu cầu HS tương tự: đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu HS nêu kết quả miệng. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài - GV yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo nhau. - GV nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm cá nhân. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. GV đi quan sát HS làm bài, giúp đỡ các nhóm yếu. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Nhận xét đánh giá tiết học. 4. Dặn dò: - Dặn về nhà học bảng chia 6. - Chuẩn bị bài mới. - HS lên đk lớp - Gọi 2 bạn lên bảng làm bài. - HS1: làm bài 2, HS2: làm bài 3. - HS chia sẻ, nhận xét bạn. - Lớp lần lượt từng HS quan sát và nhận xét về số chấm tròn trong tấm bìa. 2 HS nhắc lại. - HTL bảng chia 6, 2-3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 6. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân - HS trong lớp lần lượt từng HS nêu kết quả miệng - HS nhận xét chia sẻ cho bài bạn. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân - Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả. Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3. - HS đổi vở KT chéo nhau. Bài 3: HS làm cá nhân 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS trình bày trước lớp, gọi bạn chia sẻ nhận xét Giải: Độ dài mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 6. - HS lắng nghe. - Về nhà học bảng chia 6 và chuẩn bị bài mới. Tiết 3+4 Tiếng Anh (GV chuyên) Tiết 5 Âm nhạc (GV chuyên) Thứ năm, ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Toán Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - 12 cái kẹo - 12 que tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên đk lớp. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: - Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán như SGK. - Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài tập. - Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo? - GV vẽ sơ đồ để minh họa. - Yêu cầu 1 HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + GV hỏi thêm: Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? HĐ2: - Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm. - Cho HS làm cá nhân. - Gọi 2 HS trình bày miệng bảng làm. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp làm cá nhân vào vở . - GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ các em - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài mới cho tiết sau. - HS lên đk lớp. - Gọi 2 bạn lên bảng làm bài 2, 3. - HS 1: Lên bảng làm BT 2. - HS 2: Làm BT 3. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu: - Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo. 1 HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái) Đáp số: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài. - HS trình bày bài, dưới lớp nhận xét, chia sẻ cho bạn. của 8 kg là 4 kg của 24 lit là 6 lit. Bài 2: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm cá nhân vào vở. Giải: Số mét vải xanh cửa hàng bán là: 40 : 5 = 8 ( m ) Đáp số: 8 m - HS nhận xét chia sẻ - Vài HS nhắc cách tìm... - HS về nhà học, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài mới cho tiết sau. Tiết 2 Luyện từ và câu So sánh I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ (BT2). - Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong (BT3). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -1 bạn lên đk lớp. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV cho 3 HS đọc trình bày bài trước lớp. Cả lớp lắng nghe chia sẻ nhận xét cho bạn. - GV Yêu cầu HS gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh - Chốt lời giải đúng. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - H/dẫn HS phân biệt 2 loại so sánh: + So sánh ngang bằng. + So sánh hơn kém. - Mẫu: a. - Cháu khỏe hơn ông nhiều. hơn: so sánh kiểu hơn kém. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu làm bài vào vở, dặn HS chỉ ghi các từ so sánh trong các khổ thơ. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét - Chốt lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS gạch chân dưới các sự vật được so sánh. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. Bài 4: - Có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. Quả dừa như, là, như là, tựa, như thể ... Tàu dừa như, là, như là, tựa, như thể ... - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. 3. Củng cố: - Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị trước bài mới. - HS lên đk lớp. - 2 HS lên bảng - Làm bài tập 3 và 4 tiết trước. - HS tự chia sẻ, nhận xét. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi. 3 HS đọc trình bày bài trước lớp – HS chia sẻ nhận xét. - HS nêu các kiểu so sánh: - (hơn): - so sánh hơn kém. - (chẳng bằng): - so sánh hơn kém. - (là): - so sánh kiểu ngang bằng. - HS nhận xét bạn. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài. a) Hơn - là - là - là b) Hơn c) Chẳng bằng - là - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh. 1 HS lên bảng chữa bài. ... quả dừa - đàn lợn con ... ... tàu dừa - chiếc lược ... - HS nhận xét sửa sai (nếu có) Bài 4: - Thảo luận nhóm 2 nhóm thi đua làm bài. đàn lợn con nằm trên cao chiếc lược chải vào mây xanh - HS nhận xét sửa sai (nếu có). 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học. - Lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 Chính tả Tập chép: Mùa thu của em I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam. - Làm đúng BT(3) a / b . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài thơ. - Viết sẵn nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. - Yêu cầu viết các từ ngữ HS thường hay viết sai theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét đánh giá phần bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ 1: - Hướng dẫn HS tập chép: - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu 2 HS đọc lại. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Các chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS viết các tiếng khó. - GV đọc: lá sen, thân quen, xuống xem... - GV nhận xét đánh giá. * Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn BT2 lên. - Giúp HS hiểu yêu cầu. - Y/c cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3b: Tìm các từ: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài viết cho tiết sau. - HS hát. - 3 HS lên bảng viết các từ: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học. - HS nhắc lại. - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. 2 HS đọc lại bài. + Thể thơ 4 chữ. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng. + Ta phải viết hoa chữ cái đầu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó. - Thực hiện viết vào bảng con: lá sen, thân quen, xuống xem - HS lắng nghe. - Cả lớp chép bài vào vở. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. a) - Sóng vỗ oàm oạp. b) - Mèo ngoạm miếng thịt. - HS cùng GV nhận xét chữa bài. Bài 3b: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. 2 HS nêu kết quả. - Các từ cần điền: kèn - kẻng - chén - HS cùng GV nhận xét chốt ý đúng. 2 HS nhắc lại nội dung bài. - HS lắng nghe. - Những HS viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại, chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 Tập viết ÔN CHỮ HOA C I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C, Ch (1 dòng); V, A( 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ. 2.Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa Ch - Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoat động dạy học: ( 30-35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động: Gọi HS lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Luyện viết trên bảng con +Luyện viết chữ viết hoa - Gắn chữ mẫu lên bảng, nhắc lại cách viết. + Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời trần ( ông sinh 1292 mất 1370) Ông có nhiều học trò giỏi + Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. H Đ 2: Hướng dẫn HS viết vào vở - Nêu yêu cầu : + Viết chữ ch: 1 dòng + Viết chữ V, A : 1 dòng. + Viết tên riêng : 2 dòng + Viết câu ứng dụng : 2 lần - GV giúp đỡ HS yếu. - Chấm 5-7 bài, nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà luyện viết phần bài ở nhà. khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con + Gồm các chữ: Ch, V, A, N - HS tập viết trên bảng con Ch, V, A, N - 1 em đọc tên riêng : Chu Văn An - Lắng nghe. - HS tập viết chữ trên bảng con : Chu Văn An - 1 em đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - HS tập viết bảng con các chữ : Chim, Người - HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết. - Cả lớp viết bài vào vở. ============================= Tiết 5 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I/Mục tiêu : -Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng -Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II/Đồ dùng dạy học: -Mẫu ngôi sao 5 cánh, quy trình . III/Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2 em. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Quan sát nhận xét. Gv đưa lá cờ Lá cờ có hình gì ? Giữa lá cờ có hình gì? Nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước ngôi sao? Lá cờ tượng trưng cho gì? Treo cờ vào dịp nào? Cách làm: B1: Gấp tạo hình. B2: Cắt ngôi sao 5 cánh. B3: Dán lên hình chữ nhật màu đỏ. Hs nêu cách. Trình bày sản phẩm. Hình chữ nhật. Ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kỳ của nước Việt Nam. Ngày lễ, ngày tết. Chọn màu: Vàng – ngôi sao. Tạo hình vuông. Mở 1 đường gấp đôi ra để lấy điểm ở giữa đường gấp. Đánh dấu điểm gấp ra sau. Gấp cánh Gấp đôi hình trên – cắt. Tạo thành lá cờ. Thực hành.Nhận xét 3. Củng cố: Nêu nội dung. 4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò. Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết tóm tắt dạng toán qua sơ đồ đoạn thẳng hoặc lời văn dựa vào bài toán. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động: - GV cho HS lên đk lớp. -GV Nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn tìm một phần mấy trong các phần bằng nhau của một số: - GV nêu bài toán trong SGK/26. + Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? + Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? + 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? + Em làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo ? GV: 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. + Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? - Gv hướng dẫn HS giải như bài học SGK/26. + Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm như thế nào ? H Đ 2: Luyện tập, thực hành: Bài1/26:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS làm cá nhân. - GV Yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính ( 8 : 2 = 4 kg) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả đúng. - GV quan sát HS làm bài. - GV chốt, nhận xét. Bài 2/26: - GV gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV đi quan sát giúp đỡ HS. - GV chốt kết quả. 3/ Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS lên đk lớp - 2 bạn lên đọc thuộc lòng bảng chia 6 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8 - HS tự chia sẻ, nhận xét - Nghe giới thiệu - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. + Chị có tất cả 12 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần. + Mỗi phần được 4 cái kẹo. + Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4. + Ta lấy 12 chia cho 3 thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo. Giải : Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái kẹo ) Đáp số : 4 cái kẹo + ta lấy số đó chia cho số phần. Bài 1: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả đúng nhất. a/1/2 của 8 kg là 4 kg vì 8 kg : 2 = 4kg b/ 1/ 4 của 24 l là 6 l vì 24 : 4 = 6 l HS làm cá nhân. Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán là: 40 : 5 = 8 ( m ) Đáp số : 8 mét. Tiết 2 Tập làm văn kể về gia đình với người bạn mới quen I. Mục tiêu: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét , góp ý. - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn văn kể về gia đình. - Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ cảnh gia đình có ba mẹ và hai con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 và 2. - Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện: "Dại gì mà đổi" 3. Bài mới: - GTB: Kể về gia đình. - GV treo tranh giới thiệu: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Kể - GV nêu y/c và đọc câu hỏi gợi ý. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. - Y/c cả lớp đọc thầm theo câu hỏi gợi ý: a) Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai? b) Nói về từng người trong gia đình em. c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào? - Gọi 3 HS kể về gia đình mình. - Yêu cầu 2 HS nhắc lại gợi ý. - GV nhận xét đánh giá. Bài tập 2: Viết - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5, 7 câu. - Gọi vài HS đọc bài văn của mình. - GV nhận xét bình chọn tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. 2 HS lên bảng sửa bài tập 1 và 2 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi. - HS nhắc lại. - HS quan sát, lắng . Bài tập 1: 2 HS đọc lại đề bài tập làm văn. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý. 3 HS kể trước lớp. 2 HS nhắc lại gợi ý. - HS theo dõi nhận xét bạn. Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở (viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5, 7 câu). 3-4 HS đọc bài văn của mình. - HS cùng GV theo dõi bình chọn. - HS lắng nghe. - HS về nhà học bài và chuẩn bị tốt bài mới cho tiết sau. Tiết 3 Tin học (GV chuyên) Tiết 4 Thể dục BÀI 10: TRÒ CHƠI " MÈO ĐUỔI CHUỘT" I. MỤC TIÊU - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn động tác đi vợt chướng ngại vật thấp - Học trò chơi "Mèo đuổi chuột" II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Sân trường- Còi, kẻ vạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5-7’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Chạy chậm theo một hàng dọc - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp B. Phần cơ bản 20-22’ - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số - Tập theo tổ: HS thay nhau làm chỉ huy - Ôn đi vượt chướng ngại vật - Tập theo đội hình hàng dọc - Chơi "Mèo đuổi chuột" - GV giới thiệu trò chơi, luật chơi - Học sinh chơi thử - Chơi chính thức C. Phần kết thúc 5-7’ - Vỗ tay, hát, hệ thống bài và giao bài về nhà. Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 + 2 Tiếng Anh (GV chuyên) Tiết 4 THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI"MÈO ĐUỔI CHUỘT" I/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. . - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi"Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. * Chơi trò chơi"Qua đường lội". 1-2p 100 m 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. quay phải quay trái. Tập theo các tổ, cấc em thay nhau làm chỉ huy. Chú ý khâu dóng hàng ngang làm sao cho thẳng, không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp. - Ôn đi vượt chướng ngại vật. Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2
Tài liệu đính kèm: