Giáo án Tuần 19 - Lớp Năm

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2: Tiếng Việt

BÀI 19A. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (T.1)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc - hiểu trích đoạn kịch Người công dân số Một.

 - GDHS yêu quý và biết ơn người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: SGK, phiếu học tập,

 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động, tạo hứng thú

* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng

- GVNX, tuyên dương

A. Hoạt động cơ bản

Việc 1: Quan sát bức tranh minh họa chủ điểm Người công dân số Một và trả lời câu hỏi.

Việc 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tường

Việc 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

Việc 4: Cùng luyện đọc

-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chậm,đọc chưa tốt đọc đúng.

-GV nhận xét và sửa chữa.

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 19 - Lớp Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom những hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
 Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành
Hoạt động cá nhân
Đáp án
Ra, giải, già, dành, dưỡng.
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Cách trình bài bài chính tả?
+ Bạn cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng của đất nước?
- HS đọc
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Thể dục
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 6: Lịch sử
BÀI 7. TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI 
ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (T.3)
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, em cần:
 - Trình bày được nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng năm 1951.
 - Nêu được một số dẫn chứng về sự phát triển của sản xuất, văn hóa - giáo dục ở hậu phương sau năm 1950.
 - Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
 - Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội , dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
 - Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐCBS
* Khởi động, tạo hứng thú
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- GVNX, tuyên dương
B. Hoạt động thực hành
Việc 1: Đọc và ghi các câu đúng vào vở
A,c,d,g,h
Việc 2: TLCH, ghi đáp án vào vở
Việc 3: Tô màu.
Việc 4: Hoàn thiện (HSG) phiếu học tập
- GV quan sát, giúp đỡ
- GVNX, tuyên dương
* Củng cố - dặn dò
Saucâuchuyện này,anh Thành đã làm gì?
GV nêu :Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ ) rất yêu quê hương đất nước, các có tầm nhìn xa -quyết chí ra nước ngoài để đi tìm đường cứu nước thoát khỏi nô lệ.
* GD HS kính yêu Bác Hồ và những người có công với đất nước.
- GVNX, tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng
- GV gọi HS đọc HĐ ứng dụng
- HDHS về nhà thực hiện và chuẩn bị bài sau.
- CTHĐTQ điều hành
- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài.
Hoạt động cá nhân
- Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển đã tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến chống pháp
Hoạt động nhóm
Đợt1
Đợt2
Đợt3
Thời gian
Bắt đầu
13/3/1954
30/3/1954
1/5/1954
Tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch ở phía Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
Kiểm soát các cứ điểm phía đông
Đánh chiếm các cứ điểm còn lại tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm
Ý nghĩa của chiến dịch
- Một mốc son bằng vàng chói lọi của lịch sử.
-Chiến thắng làm thay đổi lịch sử.
-Cổ vũ cho những cuộc chiến chống chế độ thực dân trên thế giới
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
Chủ tịch HCM,Phạm Văn Đồng,Trường Chinh,Đại tướng Võ Nguyên Giáp,Phan Đình Giót
Hoạt động nhóm
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì? 
+ Nêu nội dung ghi nhớ của bài?
- HS đọc
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Ôn Toán
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 - Ôn tập về cấu tạo số thập phân; các phép tính với số thập phân( +, -, x, :).
 - Rèn kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến số thập phân.
 - HS ôn tập tích cực tự giác. Cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Lựa chọn các BT trong sgk để ôn tập.
 - HS: sgk, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Lý thuyết
- Ôn tập về cấu tạo số thập phân
- Ôn lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Thực hành
- Y/c HS lần lượt làm các BT sau:
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 658,3 + 96,28	b) 65,842 – 27,86
c) 74,64 x 5,2	d) 18 : 0,24
Câu 2. Tìm x:
a) 2,21 : x = 0,85
b) x + 37,66 = 80,94
Câu 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4m 25cm = .m
12m 8dm = .m
6528g	 = .kg
b) 8,56dm2 	 = . cm2 
 271cm2 = . dm2 . cm2
 2 tấn 64kg = . tấn
Câu 4. Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 12,5 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 13,75km. Hỏi trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
- Theo dõi, gợi ý HS
- GVNX- chữa từng bài tập
3. Củng cố 
? Hãy nêu cách cộng 2 STP?
? Hãy nêu cách trừ 2 STP?
? Hãy nêu cách nhân 2 STP?
? Hãy nêu cách chia 1 STP cho 1 STP?
- GV nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- HS nêu cấu tạo số hập phân.
- HS nêu lại các quy tắc tính.
- HS lần lượt tự làm từng bài
Câu 1
a) 754,58 b) 37,982
c) 388,128 d) 75
Câu 2
a) X = 2,6 b) X = 43,28
Câu 3
a) 4,25m; 12,8m; 6,528kg.
b) 856cm2; 2dm2 71cm2; 2,064 tấn.
Câu 4(HSG)
Bài giải
Trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là:
(12,5 x 3+13,75 x 2) : 5 = 13 (km)
Đáp số: 13 km
- HS nêu lần lượt.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: PĐHSCĐ( Ôn Tiếng Việt)
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động, tạo hứng thú
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- GVNX, tuyên dương
1. Ôn tập
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn
Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước (2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào (4). 
H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép
Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a) Vì trời nắng to ...... 
b) Mùa hè đã đến ........
c) .....còn Cám lười nhác và độc ác.
d) ........, gà rủ nhau lên chuồng.
- GV quan sát, giúp đỡ
- GVNX, tuyên dương
2. Củng cố, dặn dò
- GVNX, tuyên dương
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- CTHĐTQ điều hành
- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở.
Hoạt động cá nhân
Lời giải (HSG)
 Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào. 
- Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc.
Lời giải: 
 - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi.
 - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
 - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
Lời giải:
a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ.
b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực.
c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác.
d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng.
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
BÀI 19B. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT)
 (T. 1+2)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc - hiểu phần hai trích đoạn kịch Người công dân số Một. GDHS học tập theo tấm gương của Bác Hồ, yêu quê hương, đất nước.
 - Viết được đoạn mở bài của bài văn tả người theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. GDHS biết yêu quý mọi người xung quanh, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐCBS
* Khởi động, tạo hứng thú
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- GVNX, tuyên dương
A. Hoạt động cơ bản
Việc 1: Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?: 
Việc 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc 
bài sau:
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Việc 3: 
Cho các cặp làm rồi báo cáo.
GV kết luận.
Việc 4: Cùng luyện đọc
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Việc 5: Thảo luận, TLCH
Câu 1: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Câu 2: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? 
Câu 3: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? ( HSG)
* Bài học giúp em hiểu điều gì?
Sau câu chuyện này,anh Thành đã làm gì?
GV nêu :Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ ) rất yêu quê hương đất nước, các có tầm nhìn xa -quyết chí ra nước ngoài để đi tìm đường cứu nước thoát khỏi nô lệ.
* GD HS kính yêu Bác Hồ và những người có công với đất nước.
Việc 6: Đọc phân vai
- GV quan sát, hướng dẫn
- GVNX, tuyên dương
* Củng cố - dặn dò
- GVNX, tuyên dương
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Tiết 2
* Khởi động, tạo hứng thú
B. Hoạt động thực hành
Việc 1
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi.
- Bình chọn.
- HS báo cáo kết quả học tập.
Đáp án
+ Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. 
+ Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián
tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. 
Việc 2
- GV giao việc theo đối tượng HS.
+ Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn)
+ HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
Việc 3: 
- GV quan sát, hướng dẫn
- Gv cho HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét,khen HS viết được hay kiểu mở bài đúng và hay.
- GVNX, tuyên dương
* Củng cố - dặn dò
- Qua tiết học này, em học được những gì?
- GVNX, tuyên dương
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- CTHĐTQ điều hành
- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài.
Hoạt động nhóm
Hoạt động cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
Em làm theo cặp
 Thảo luận rồi báo cáo.
a – 3 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 2 ; e – 5.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Sự khác nhau là:
+ Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ. 
+ Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn.
+ Để giành lại non sông ...
+ Làm thân nô lệ ...
+ Sẽ có một ngọn đèn khác ...
+ Xòe bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?”
+ Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
+ Gọi như vậy vì: Ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. 
=> Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động nhóm 
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Bạn hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
+ Bạn học được điều gì từ tấm gương của Bác Hồ?
+ Là một học sinh, bạn cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? 
Hoạt động nhóm
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi.
- Bình chọn.
- HS báo cáo kết quả học tập.
Hoạt động cá nhân
Thảo luận rồi báo cáo.
+Mở bài a-Mở bài kiểu trực tiếp 
+MB gián tiếp.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả.
Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
Hoạt động nhóm( HSG)
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc trước lớp.
- Bình chọn.
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Có mấy kiểu mở bài trong bài văn tả người?
+ Bạn cần có thái độ ntn đối với mọi người xung quanh?
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 Toán
BÀI 59. DIỆN TÍCH HÌNH THANG (T.2)
I. MỤC TIÊU
 - Em biết tính diện tích hình thang.
 - GDHS: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐCBS
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
2. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h
Đáp án:
a, Bài giải
Diện tích hình thang là:
= 50 ( cm2)
Đáp số: 50 cm2
b, Bài giải
Diện tích hình thang là:
 = 42,75 ( cm2)
Đáp số: 42,75 cm2
3. Giải bài toán sau.
Đáp án:
a, Bài giải
Diện tích hình thang là:
= 135 ( cm2
Đáp số: 135 cm2
b, Bài giải ( HSG)
Diện tích hình thang là:
= ( m2
Đáp số : ( m2)
c, Bài giải
Diện tích hình thang là:
= 2,3 ( dm2)
Đáp số: 2,3 dm2
- Giao việc, quan sát, hỗ trợ, kiểm tra kết quả.
Đáp án: Bài giải( HSG)
Chiều cao của mảnh vườn là
( 12 + 8,4) : 2 = 10,2 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
= 104,04 ( m2)
Đáp số : 104,04 m2
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Đáp án: a, Đ b, S
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Chữa bài nếu học sinh chưa hiểu
- Mời HS củng cố bài
- Nhận xét, đánh giá HS
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Mời HS nêu bài tập ứng dụng
- Dặn dò các em làm bài tập ở nhà
- HS thực hiện
- Thực hiện theo nhóm: đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu
- 1-2 em nêu mục tiêu của bài
- Thực hiện cá nhân vào vở.
- Thực hiện cá nhân, trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Thực hiện cá nhân, trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- CTHĐTQ củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn?
- 1 học sinh nêu yêu cầu của hoạt động ứng dụng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 5: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 6 Khoa học
BÀI 20. HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (T.2)
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, em: 
 - Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp.
 - Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản.
 - GDHS: yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐCBS
Khởi động
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1.Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Giao việc,quan sát, hỗ trợ và kiểm tra kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Giao việc,quan sát, hỗ trợ và kiểm tra kết quả.
- Gv nhận xét.
2. Thực hành tách chất ra khỏi dung dịch.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* cát + sỏi
- Tên dung dịch: Cát sỏi
- Các chất thu được sau khi tách: Cát và sỏi
* Nước + cát
- Tên dung dịch: Nước cát
- Các chất thu được sau khi tách: Cát và nước.
* Nước + Trấu
- Tên dung dịch: Nước trấu
- Các chất thu được sau khi tách: Nước và trấu.
3. Liên hệ thực tế.
- Trong thực tế , bạn thường gặp những hỗn hợp, những dung dịch nào? Nêu ví dụ?
- Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì?
Tổ chức cho học sinh liện hệ thực tế.
- Gọi 1 học sinh lên củng cố bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học bài.
Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu của bài.
- 1 học sinh xác- định lại mục tiêu của tiết học.
-Đến góc học tập , lấy một trong các hỗn hợp sau và các dụng cụ phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp đó.
+ Cát + sỏi
+ Nước + cát
+ Nước + trấu.
- Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng dụng cụ đã chuẩn bị.
- nhận xét kết quả tách các chất từ hỗn hợp và viết vào vở: tên hôn hợp, các chất thu được sau khi tách.
- Báo cáo kết quả.
- Các nhóm đến góc học tập, lấy một ít dung dịch nước dườngđã đun tới sôi từ bình đựng” dung dịch nước đường và dụng cụ phù hợp để tách được nước ra khỏi dung dịch đó.
- Thực hành tách nước ra khỏi dung dịch bằng dụng cụ trưng cất.
- Nhận xét về nước được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở.
- Báo cáo kết quả.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh liên hệ.
CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Hỗn hợp là gì? 
+ Hỗn hợp gồm các chất có tính chất gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
- 1 học sinh nêu yêu cầu của hoạt động ứng dụng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 - Củng cố về viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người.
 - Giáo dục học sinh có tình yêu nhân loại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, BT tiếng việt 
 - HS: SGK; BT tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động
? Hãy nêu cấu tạo bài văn tả người?
? Nội dung của từng phần?
- Nhận xét, đánh giá 
Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập 
* Dành cho HS CHT
- Yêu cầu HS đọc và làm Bài tập 1, 2 (Bài tập Tiếng việt trang 97)
- Quan sát, gợi ý thêm
- Nhận xét, tuyên dương những em có tiến bộ.
* Dành cho HS HT
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập làm văn (Bài tập nâng cao trang 61)
- Quan sát, gợi ý thêm
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh
Củng cố 
? Tả ngoại hình là tả những đặc điểm nào của một người?
? Một đoạn văn cần có những phần nào?
- Nhận xét tiết học 
Dặn dò: Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau
- HS trả lời, nhận xét
- Nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS đọc và nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài 
- HS đọc và chữa bài
- HS trả lời lần lượt
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: Hoạt động tập thể
BÀI 8: KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN(T.1)
I. MỤC TIÊU
 - Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5,6 & 7.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thông tin.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5, phiếu học tập,
 - HS: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5., thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐCBS
* Khởi động, tạo hứng thú
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- GVNX, tuyên dương
 Bài mới
 1.1. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Bài tập 3: Đọc thông tin
- GVNX, kết luận
1.2. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Bài tập 5:
* GVNX, kết luận
1.3. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
Bài tập 6:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Giáo viên chốt kiến thức:
1.4. Hoạt động 4: Thực hiện nhóm đôi
Bài tập 7: Phỏng vấn
- HS thực hiện
* Củng cố - dặn dò
- GVNX tiết học
- CTHĐTQ điều hành
- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài.
- HS đọc cá nhân, chia sẻ thông tin trước lớp
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ kết quả.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm t/b kết quả
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- HS thực hiện
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Chúng ta vừa học kĩ năng gì?
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11tháng 1 năm 2018
Tiết 1:Tiếng anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 2: Toán
BÀI 60. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I. MỤC TIÊU
 Em ôn tập về: 
 - Tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang.
 - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - GDHS: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, phiếu học tập,
 - HS: SGK, thẻ tín hiệu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐCBS
* Khởi động
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV quan sát hs chơi trò chơi
- GV nhận xét, KL
- Công thức tính diện tích hình tam giác
S = 
Công thức tính diện tích hình thang:
S = 
BT1,BT2
- GV theo dõi, giúp đỡ các em học chậm thực hiện .
- Nhận xét vở.
- Chữa chung cho cả lớp.
Gv nhận xét, chốt lại: 
- yêu cầu học sinh thực hiện việc 2,3,4 vào vở.
BT3
- GV quan sát hs làm bài.
- GV giúp đỡ hs còn chậm.
- GV nghe hs báo cáo.
- Cô kết luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 5_12253629.doc