Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Tích Lương 1

Tiết 1

Toán

TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

- 2 HS lên bảng làm bài sau:

Tìm x:

a) 7 : x = 3,5 b) x 2,3 = 0,46

- Lớp và HS nhận xét.

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Tích Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g: Có kĩ năng quan sát, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta. 
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam; Tranh ảnh tư liệu.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Mời HS nêu ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới 	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe
HĐ 1: (10 phút)
Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học.
- GV nhận xét, đưa bảng phụ ghi 4 thời kì lịch sử cho HS ghi nhớ lại.
- Mời 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. 
- HS nêu các thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
HĐ 2: (12 phút)
Làm việc 
theo nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận một nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính
+ Các nhân vật tiêu biểu
- Nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
HĐ 3: (5 phút)
Làm việc cả lớp
- GV nêu ngắn gọn tình hình đất nước ta từ sau năm 1975 đến nay.
- Cả lớp lắng nghe.
4. Củng cố (2 phút) 
- GV hệ thống nội dung kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại nội dung của bài.
- Ôn lại các kiến thức lịch sử đã học.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/05/2016
Ngày dạy:
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2016
Tiết 1
Toán
tiết 173: luyện tập chung
I. Mục tiêu 	
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thực để thực hành giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.	
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Yêu cầu 1 HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (5 phút)
Bài 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài	 theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS trình bày kết quả: 
a) 0,08
b) 9 giờ 39 phút 
HĐ 2: (5 phút)
Bài 2
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 
 = 3,1
HĐ 3: (8 phút)
Bài 3
- Mời 1 HS đọc bài toán. 
- Hướng dẫn giải toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Gắn bảng, cả lớp nhận xét.
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là: 
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là: 
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
HĐ 4: (8 phút)
Bài 4
- Mời 1 HS đọc bài toán. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 quyển.
HĐ 5: (6 phút)
Bài 5
- Tiến hành tương tự BT 4.
Bài giải
Vận tốc dòng nước là:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Hoặc: 
18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Đáp số: 23,5 km/giờ ; 
 4,9 km/giờ.
4. Củng cố (2 phút) 
- GV cùng HS hệ thống kiến thức tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các bài toán đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (tr.178).
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 2
Chính tả
ôn tập cuối học kỳ ii (tiết 2)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học. Hoàn chỉnh bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 34; Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (20 phút)
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài.
- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học (Đặt câu hỏi về đoạn , nội dung bài hoặc nhân vật ...)
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS bốc bài và đọc thầm bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
HĐ 2: (15 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra kiến thức:
? Trạng ngữ là gì?
? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
? Có những loại trạng ngữ nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
- GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi
 + Là thành phần phụ của câu xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích,... của sự việc được nêu ở trong câu. + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu nhưng thường ngăn cách với chủ ngữ hoặc vị ngữ bằng dấu phẩy.
 - Phân loại
 + Trạng ngữ chỉ nơi chốn
 + Trạng ngữ chỉ thời gian
 + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
 + Trạng ngữ chỉ mục đích.
 + Trạng ngữ chỉ phương tiện
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
4. Củng cố (2 phút) 
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Ôn lại các bài tập đọc đã học.
- Xem lại nội dung đã ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 3
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kỳ ii (tiết 3)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa và trả lời được các câu hỏi về bài thơ, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1); Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu viết tên bài đọc như Tiết 1.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (20 phút)
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút sau đó lên đọc. GV hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- Lớp nhận xét sau khi bạn đọc bài.
HĐ 2: (15 phút)
Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 2
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- GV nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3
- HS đọc nội dung bài tập.
- GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.
- GV nhắc HS: Để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Lớp làm vào VBT, 3 HS làm bảng nhóm.
- Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố (2 phút) 
- Hệ thống kiến thức của tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 4).
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/05/2016
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2016
Toán
tiết 173: luyện tập chung
I. Mục tiêu 	
1. Kiến thức: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thực để thực hành giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.	
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu 1 HS nêu cách tím số trung bình cộng; 1 HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (10 phút)
Phần 1
+ Bài 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài	 theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS trình bày kết quả: Khoanh vào C
+ Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào SGKsau đó 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
* Kết quả: Khoanh vào C
HĐ 2: (20 phút)
Phần 2
+ Bài 1:
- Mời 1 HS đọc bài toán. 
- Hướng dẫn giải toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Gắn bảng, cả lớp nhận xét.
Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314 cm2; 
 b) 62,8 cm.
+ Bài 2:
- Mời 1 HS đọc bài toán. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà. 
 hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. 
Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng)
 Đáp số: 48 000 đồng.
4. Củng cố (2 phút) 
- GV cùng HS hệ thống kiến thức tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các bài toán đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr.179).
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 2
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 
Kể chuyện
ôn tập cuối học kỳ ii (tiết 4)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết cách lập biên bản cuộc họp.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (8 phút)
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi: 
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS nêu lại
- HS trao đổi
HĐ 2: (25 phút)
HS thực hành làm biên bản cuộc họp
- Yêu cầu HS viết biên bản vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS đọc biên bản.
- Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng và trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
- HS làm bài.
- HS đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố (2 phút) 
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các nội dung trong biên bản một cuộc họp.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tập đọc
ôn tập cuối học kỳ ii (tiết 5)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu viết tên bài đọc như Tiết 1.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (20 phút)
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút sau đó lên đọc.
- GV kết hợp hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- Lớp nhận xét sau khi bạn đọc bài.
HĐ 2: (15 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mời HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Mời HS đọc bài thơ và nội dung các câu hỏi của bài rồi trả lời.
- Mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV tổng kết lại nội dung từng câu.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc bài rồi trả lời từng câu hỏi, đại diện phát biểu.
- HS nghe.
4. Củng cố (2 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Khoa học
Bài 67: tác động của con người đến môi trường 
không khí và nước
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Có những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường.
2. Kĩ năng: Sau bài học, HS biết:
+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình trang 138, 139-SGK. Phiếu học tập. 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu 2 HS nêu tác động của con người đến môi trường đất.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe
HĐ 1: (15 phút)
Quan sát và thảo luận	
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Câu 1: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+ Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Câu 3: Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
- GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lớp làm việc nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt, 
+ Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết động vật, thực vật.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
HĐ 2: (10 phút)
Thảo luận cặp
- Bước 1: Làm việc theo cặp
Các cặp thảo luận câu hỏi:
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm môi trường nước, không khí.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện 3 đến 4 cặp trình bày
- Các cặp khác theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố (2 phút)
- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 6
Tập làm văn
ôn tập cuối học kỳ ii (tiết 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách trình bày bài chính tả, nắm được cách viết đoạn văn.
2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do; Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
HĐ 1: (20 phút)
Hướng dẫn HS nghe - viết
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 11 dòng thơ và xem cách trình bày.
- GV tổ chức cho HS luyện viết những từ khó (Sơn Mỹ, chân trời, bết ...)
- GV đọc cho HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi và chữa bài.
- GV thu vở ghi nhận xét.
- HS đọc cá nhân.
- HS luyện viết nháp và bảng lớp. 
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Lớp soát lỗi trong bài.
HĐ 2: (15 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 2 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2:
+ Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
+ Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự chọn đề bài sau đó viết bài vào vở. 
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Các HS khận xét bài của bạn.
4. Củng cố (2 phút)
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Tập viết lại đoạn văn.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7
	Địa lí
ôn tập
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức địa lí đã học về các châu lục trên thế giới.
2. Kĩ năng: Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được một số đặc điểm tự nhiên của châu á, châu Âu, châu Phi.
 - Nhớ được tên của một số quốc gia của các châu lục kể trên.
 - Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ Thế giới; Quả Địa cầu.	
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe
HĐ 1: (15 phút)
Làm việc 
cá nhân
- Gọi 1 số HS lên chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh”.
- Nhận xét.
- HS lên chỉ trên bản đồ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Nhận xét bạn.
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
HĐ 2: (15 phút)
Làm việc 
theo nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
- Nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố (2 phút) 
- Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại nội dung bài. 
* Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn: 17/05/2016
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2016
Tiết 1
Toán
tiết 175: luyện tập chung
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,  và sử dụng máy tính bỏ túi.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Yêu cầu 1 HS nêu cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
- GV nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.1.2016.doc