Giáo án Tuần 20 - Khối 2

TOÁN

BẢNG NHÂN 3

I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

Sau tiết học, học sinh có khả năng.

1. Kiến thức: HS lập và học thuộc bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3.

- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.

2. Nhóm:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 54 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh.
- Gọi HS nhận xét
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm tập kể nối tiếp trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương các nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra tên gọi của nhóm mình.
- Ghi bảng
- Nhận xét các tên gọi mà các nhóm đưa ra
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại cho người thân nghe	
- Lớp hát.
- 2 HS kể câu chuyện “ Chuyện bốn mùa”
- HS quan sát và nêu nội dung từng tranh.
* Cảnh ông Mạnh và Thần Gió đang uống rượu
- Nội dung cuối của chuyện
- Làm bài: 4 , 2 , 3 , 1
- Tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Đại diện nhóm trả lời
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức môn toán.
- HS thuộc bảng nhân 3.
2. Kỹ năng: HS biết giải toán có lời văn có một phép nhân (phép nhân 3).
 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Phấn màu.
2. HS: Báng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
6’
10’
7'
7’
2'
A. Ổn định:
B. Hoàn thành các bài tập:
C. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
D. Củng cố -Dặn dò:
- Sáng nay các con học bài gì?
- Các con đã làm hết bài tập chưa?
- Hoàn thành bài tập toán tiết 2 tr 9.
- Viết số thích hợp vào ô trống:
+ Bài yêu cầu gì?
+ GV gọi HS lần lượt lên điền.
+ Lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét.
- Viết số hoặc số đo thích hợp vào ô trống: 
+ Chuyển thành trò chơi.
+ GV nêu luật chơi.
- GV nhận xét và phân thắng thua.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ Đầu bài cho biết gì?
+ GV cho HS làm vào VBT. 
+ GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ GV hướng dẫn học sinh cách làm.
+ GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi một số em có ý thức trong giờ học
- Lớp hát.
- HS trả lời.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- HS trả lời.
- HS lần lượt lên bảng điền.
- Lớp làm VBT.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- 3 đội tham gia chơi
- Phân thắng thua.
* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Lớp làm vào VBT.
* HS đọc 
- HS lắng nghe.
- HS làm vào VBT.
- HS đổi vở để kiểm tra.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng: - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
3.Thái độ: - Nhận biết được một số biển báo giao thông.
II . CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh trong SGK.
2. HS: SGK, VTB.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
7’
8’
7’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1:
c. Hoạt động 2:
d. Hoạt động 3:
e. Hoạt động 4:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giữ gìn trường học sạch đẹp.
+Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
+ Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét.
Đường giao thông
Nhận biết các loại đường giao thông
- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
-Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
->Nhận biết các phương tiện giao thông
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
+ Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
+ Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào?
+ Bức ảnh 2: Hình gì?
+ Phương tiện nào đi trên đường sắt?
+Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
+Phương tiện đi trên đường không?
+Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.
->Nhận biết các biển báo giao thông.
-Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
-Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. 
->Trò chơi: Đối đáp nhanh
-GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).
-Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
-GV nhận xét. Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại
- Cảnh bầu trời trong xanh.
- Vẽ 1 con sông.
- Vẽ biển.
- Vẽ đường ray.
- Một ngã tư đường phố.
- Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
- Nhận xét kết quả làm việc của bạn.
- Ô tô.
- Đường bộ.
- Hình đường sắt.
- Tàu hỏa.
- Trao đổi theo cặp.
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, 
- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, 
- HS nêu.
Làm việc theo cặp.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời.
HS tự liên hệ thực tế trả lời
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa, 
2. Kĩ năng: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
Phê phán những hành vi sai qui định khi đi các phương tiện giao thông.
3. Thái độ:
- Có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi các phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
2. HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
c.Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông 
d. Hoạt động 3:
Học sinh vẽ.
4.Củng cố – Dặn dò 
- Đường giao thông.
+ Có mấy loại đường giao thông?
+ Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông?
- GV nhận xét.
+ Bài trước chúng ta được học về gì?
+ Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng.
+ Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?
+ Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”. Dùng phấn màu ghi tên bài.
- Treo tranh trang 42.
- Chia nhóm(ứng với số tranh).
- Gợi ý thảo luận:
+ Tranh vẽ gì?
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn?
-Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạy.
-Treo ảnh trang 43.
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.
+Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
+Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?
+Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?
+ Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?
-Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
-HS vẽ một phương tiện giao thông.
-2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: 
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
- GV đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.
- Hát
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
-HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Về đường giao thông.
- HS nêu.
- Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo cặp
- Quan sát ảnh. TLCH với bạn: 
- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn.
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
CHIỀU:
LUYỆN THỂ DỤC
BÀI 38: TRÒ CHƠI“ BỊT MẮT BẮT DÊ”VÀ“ NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Ôn trò chơi“Bịt mắt bắt dê”và“ Nhóm ba nhóm bảy”
2. Kỹ năng:- Tham gia chủ động vào trò chơi, chơi nhiệt tình, đoàn kết
3. Thái độ:- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
ĐỊNHLƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn trò chơi“Bịt mắt bắt dê ” và“ Nhóm ba nhóm bảy”
* Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
8-10’
1L
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” 
- Khởi động theo hàng ngang dãn cách mỗi người 1 sải tay
2. Phần cơ bản
* Ôn trò chơi Nhóm ba nhóm bảy ”
* Chơi trò chơi“ Bịt mắt bắt dê ” 
20-25’
4-5L
GV cho HS nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi.
GV nhận xét 
GV gọi HS nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi, luật chơi.
 GV chú ý nhắc nhở HS thực hiện theo vần điệu có kết hợp nhún nháy để tạo không khí thoải mái khi chơi. 
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn các trò chơi đã học
3-5’
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
TẬP ĐỌC
MÙA XUÂN ĐẾN
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu nội dung của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
8’
6’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc.
*B1. GV đọc toàn bài.
B2.Đọc từng câu.
B3.Đọc từng đoạn trước lớp.
B4. Đọc từng đoạn trong nhóm.
B5. Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Đọc mẫu và HD cách đọc.
* Đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Gọi Hs tìm từ khó đọc
- Ghi bảng : nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu.
- HD học sinh luyện đọc các từ khó
- Chia đoạn: 
* Đoạn 1: từ đầu - > thoảng qua.
* Đoạn 2: Vườn cây - > trầm ngâm.
* Đoạn 3: còn lại
- HD học sinh luyện ngắt giọng.
- Nghe sửa cho HS
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Khi mùa xuân đến bầu trời và mọi vật có gì thay đổi?
-Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa?
- Vẻ đẹp của mỗi loài chim?
- Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi Hs thi đọc cả bài
- Nhận xét , tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
- Khen ngợi một số em có ý thức trong giờ học.
- Lớp hát.
- 3 HS đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc cá nhân - đồng thanh
- HS đọc nối tiếp
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp đọc thầm
- Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
- HS nối tiếp kể.
* Hoa bưởi..hoa cau thoảng qua.
- Những thím chích choè..trầm ngâm.
* Tác giả muốn ca ngợivẻ đẹp của mùa xuân.
- HS thi đọc cả bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
 DẤU CHẤM. – DẤU CHẤM THAN.
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm ( BT2 ); điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
2. Kỹ năng: HS đặt được câu hỏi để hỏi về thời điểm, biết dùng dấu chấm, dấu chấm than khi làm bài.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
9’
8’
8’
3’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “ Khi nào ?”
- Nhận xét ,tuyên dương.
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ họcvà ghi tên bài lên bảng.
- GV treo bảng phụ.
- GV chia lớp 2 nhóm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Mùa xuân
ấm áp
Mùa hạ
giá lạnh
Mùa thu
Mưa phùn gió bấc
Mùa đông
Se se lạnh
 Oi nồng 
Nóng bức
 Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cụm từ trong câu : Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? có thể thay thế bằng những cụm từ nào?
- Gọi HS đọc các câu văn sau khi đã thay thế.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Khi nào ta dùng dấu chấm.?
- Dấu chấm Than được đặt ở đâu?
- Gọi HS đọc bài.
a/ Ông Mạnh nổi giận, quát:
 - Thật độc ác!
b/ Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét:
 - Mở cửa ra!
 - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Lớp hát.
- 2 HS hỏi đáp BT3 tuần 19
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
- Đại diện các nhóm lên bảng làm, lớp làm VBT.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hành làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- Đọc bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
* Cuối câu kể.
- Ở cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
TOÁN
BẢNG NHÂN 4.
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng: 
1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
2. Kỹ năng: Vận dụng được bảng nhân 4 khi làm bài.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Cá nhân: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
7’
6’
8’
7’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b.HD học sinh lập bảng nhân 4.
c. HD làm bài tập. 
Bài 1. Tính nhẩm
Bài 2
Bài 3. Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- Giới thiệu tấm bìa
- GV gắn 1 tấm bìa và hỏi. Có mấy chấm tròn?
* 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Hãy đọc phép x tương ứng?
- > GV hướng dẫn tương tự để HS lập được bảng x 4.
- Đây là bảng nhân mấy?
- Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là 1,2,39, 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra
- Gọi HS đọc đề bài
- Có tất cả mấy chiếc ô tô?
- Mỗi chiếc có mấy bánh xe?
- Muốn biết 5 ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
- Sau số 4 là số nào?
* Trong dãy số này số đứng sau hơn số đứng trước mấy đơn vị?
- Yêu cầu Hs tự làm VBT
- Hôm nay chúng học bài gì?
+ Gọi 3 em đọc bảng nhân 4.
- Nhận xét giờ học và khen ngợi một số em có ý thức trong giờ.
- Chuẩn bị PHT cho bài sau.
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
+ Vài HS đọc Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3
+ HS khác nhận xét.
- Quan sát
- có 4 chấm tròn.
- Được lấy 1 lần
- Ta có phép nhân 
4 x 1 = 4
4 x 1 = 4 4 x 6 = 24
4 x 2 = 8 4 x 7 = 28
4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
4 x 4 = 16 4 x 9 = 36
4 x 5 = 20 4 x 10 = 40
- Bảng nhân 4
- HS đọc thuộc bảng nhân 4.
- Tính nhẩm
- Làm bài, kiểm tra bài làm của bạn.
- Đọc
- Có 5 chiếc
- Có 4 bánh xe
- Thực hiện phép nhân
- HS thực hành làm bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
* HS tóm tắt làm VBt
Giải
5 xe ô tô có số bánh xe là.
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đ/S: 20 bánh xe
- Nêu
- là số 4
- là số 8
* Số đứng sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vị.
- HS trả lời.
- HS đọc – HS khác nhận xét.
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: -Giúp HS biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.
2. Kỹ năng: HS biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng
3. Thái độ: HS trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Dụng cụ sắm vai.
2. HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
10’
5’
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1
3. Hoạt động 2: 
D. Củng cố - Dặn dò: 
-Vì sao cần trả lại của rơi?
- Nhận xét, đánh giá.
- Trả lại của rơi.
- Đóng vai.
Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi. GD Kĩ năng xác định giá trị bản thân
-GV nêu tình huống.
+ Nhận xét kết luận.
- Trình bày tư liệu.
 Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung baì đọc. GD Kĩ năng giải quyết vấn đề.
-GV y/c HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được.
-GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu
-Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện.
 - Vì sao ta cần trả lại của roi cho người bị mất? 
- GV nhận xét.
- Lớp hát.
- Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày. 
-HS trình bày. 
-Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp.
- HS nhắc lại.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Q
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần)
2. Kỹ năng: Viết và nối đúng qui định.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Mẫu chữ Q trong khung chữ.
2. HS: Bảng con, vở tập viết 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
13’
2 ’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
B1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
B2.Viết bảng
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
*B1. Quan sát và nhận xét.
*B2. Viết bảng
*B3. Hướng dẫn viết vào vở
*B4.Chấm chữa
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa P và từ ứng dụng
- Nhận xét 
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Gv treo khung chữ.
- Chữ hoa Q gồm mấy li ? cao mấy nét?
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết.
* Sau khi viết chữ hoa O lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ.
- Yêu cầu Hs vào không trung sau đó viết vào bảng con.
- quan sát và uốn nắn cho HS
- Gọi HS đọc cụm từ
- Cụm từ muốn nói lên điều gì?
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li?
- Chữ nào có độ cao 2 li?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li?
- Các chữ còn lại cao mấy li?
- HD học sinh viết chữ Quê vào bảng con
- Nhận xét sửa cho HS
- HD học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- GV hướng dẫn HS viết như SGK.
- GV thu vở chấm 5 – 6 bài và nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Lớp hát.
- Làm theo yêu cầu
- HS quan sát.
- Cao 5 li gồm 2 nét là nét 1 giống viết chữ O, nét 2 là nét lượn ngang giống dấu ngã.
- Nhắc lại cách viết
- HS viết chữ Q vào bảng con
- HS đọc cụm từ: Quê hương tươi đẹp
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Q, g, h
- đ, p
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết chữ Quê vào bảng con.
- Viết vào vở theo yêu cầu của GV
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4)
2. Kỹ năng: Vận dụng được bảng nhân 4 khi làm bài.
3. Thái độ: HS ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
8’
9’
9’
2’
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
Bài 1. 
Bài 2. Tính (theo mẫu)
Bài 3
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 và 3 x 2?
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?
- Gọi HS nêu yêu cầu
* Khi thực hiện phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng sau.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS thảo luận.
 Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài
- GV nhận xét – chốt.
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bảng nhân 4 và chuẩn bị 10 tấm bìa có 5 chấm tròn.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 20 Lop 2_12254259.doc