Giáo án Tuần 21 - Khối 2

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân. (trong bảng nhân 5). Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

2. Kỹ năng: HS làm được các bài toán trong bảng nhân 5.

3. Thái độ: HS ham thích học toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.

2. Nhóm: PHT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 54 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 705Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng làm, lớp làm phiếu.
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS nêu.
- HS làm vào vở ô ly, 1 em làm phiếu
- HS nhận xét trên bảng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
KỂ CHUYỆN
	CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng: Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Tranh minh hoạ SGK.
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
12’
3’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện.
B1.Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
B2.Kể toàn bộ câu chuyện.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS kể lại câu chuyện " Ông Mạnh thắng Thần Gió"
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của truyện.
- Mở bảng phụ.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
- Tổ chức thi kể 4 đoạn truyện trước lớp
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, đánh giá HS kể 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Khen những HScó nhiều tiến bộ.
- Lớp hát.
- Thực hiện theo yêu cầu
- 1HS
- 4 HS
- 1HS dựa vào gợi ý kể mẫu đoạn 1
-Nối tiếp nhau kể trong nhóm 4.
- Mời đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS
CHIỀU: 
LUYỆN THỂ DỤC
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch hình chữ V
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
2. Kỹ năng:- Thực hiện các động tác RL TTCB cơ bản đúng và chính xác, tham gia chủ động vào trò chơi, chơi nhiệt tình, đoàn kết
3. Thái độ:- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác RL TTCB
-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
* Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh” 
8-10’
1L
(2x8N
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” 
- Khởi động theo hàng ngang dãn cách mỗi người 1 sải tay 
2. Phần cơ bản
* Ôn Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch hình chữ V
* Cán sự điều khiển, lớp thực hiện đồng loạt
* Học động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng
* Chơi trò chơi“ Chạy đổi chỗ võ tay nhau” 
20-25’ 
3-4L
4-5L
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, nhắc lại kỹ thuật động tác, sau đó tập mẫu cho HS tập theo. Trong quá trình tập GV quan sát uốn nắn
- GV quan sát sửa sai cho những học sinh yếu kém rụt rè
GV nêu tên động tác, làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật, sau đó cho HS thực hiện theo kiểu nước chảy GV quan sát uốn nắn
GV nêu tên trò chơi , hường dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử GV nhận xét thêm. GV chú ý nhắc nhở HS thực hiện theo lệnh còi sau đó cho HS chơi chính thức GV quan sát nhận xét
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng
3-5’
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức môn toán.
- Củng cố về đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc.
2. Kỹ năng: HS biết độ dài đương gấp khúc, khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Cá nhân: Phấn màu.
 2. Nhóm: Báng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
6’
10’
7'
7’
2'
1. Ổn định:
2. Hoàn thành các bài tập:
3. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
4. Củng cố -Dặn dò:
- Sáng nay các con học bài gì?
- Các con đã làm hết bài tập chưa?
- Hoàn thành bài tập toán tiết 2 tr 9.
- Tính độ dài đường gấp khúc:
+ Bài yêu cầu gì?
+ GV gọi HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét.
- Viết tiếp vào chỗ chấm: 
+ Chuyển thành trò chơi.
+ GV nêu luật chơi.
- GV nhận xét và phân thắng thua.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ Đầu bài cho biết gì?
+ GV cho HS làm vào VBT. 
+ GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ GV hướng dẫn học sinh cách làm.
+ GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi một số em có ý thức trong giờ học
- Lớp hát.
- HS trả lời.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- HS trả lời.
- HS lần lên bảng làm.
- Lớp làm VBT.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- 3 đội tham gia chơi
- Phân thắng thua.
* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Lớp làm vào VBT.
* HS đọc 
- HS lắng nghe.
- HS làm vào VBT.
- HS đổi vở để kiểm tra.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
2. Kĩ năng: -Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
3. Thái độ: Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp 2. HS: Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
4’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề 
c. Hoạt động 2: 
Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
d. Hoạt động 3:
Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
e. Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề.
4.Củng cố – Dặn dò
- An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
+ Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao?
+ Khi đi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì?
- GV nhận xét.
- Cuộc sống xung quanh.
- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
- Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?)
-GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
-Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
- Cách tính điểm:
+ Nói đúng về ngành nghề: 5 điểm
+ Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 điểm
+ Nói sai về ngành nghề: 0 điểm
- Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối.
- GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
- Lớp hát.
 - Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạy.
- Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Bố em là bác sĩ.
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Chú em là kĩ sư.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
- Chẳng hạn:
+ Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
+ Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè.
+ Hình 3:
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi.
+ Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du.
+ Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng.
+ Hình 7: Người dân sống ở miền biển.
-HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải.
+ Hình 2: Người dân làm nghề hái chè.
+ Hình 3: Người dân trồng lúa.
+ Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê.
+ Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông-
-Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
+ Rút ra kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
- HS thi đua.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1)
2. Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ ở đâu” (BT2, BT3)
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ viết nội dung BT1, BT3
2. HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
9’
7’
5’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Xếp tên các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
Bài 2.
Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau.
4. Củng cố -Dặn dò.
- Câu nào sau đây đã đặt đúng dấu câu.
a/ Bạn làm bài tập này lúc nào?
b/ Bạn làm bài tập này lúc nào.
c/ Bạn làm bài tập này lúc nào!
- Nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu – ghi tên bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hãy đọc tên các cột trong bảng từ cần điền?
- Gọi HS đọc mẫu
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm trên phiếu BT
- Cho HS quan sát hình ảnh những loài chim được nói đến trong bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét - đánh giá.
* Cho HS đọc lại bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp theo cặp
- Gọi một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- > Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của một việc gì đó ta dùng cụm từ gì để hỏi?
- Hãy hỏi bạn ngồi cạnh một câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi2 HS thực hành theo câu mẫu?
- Yêu cầu Hs làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi Hs nhận xét.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi tìm tên các loài chim”
* 2 đội tham gia chơi, trong thời gian 3 phút đội tìm tìm được nhiều loài chim nhất thì đội đó thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc chơi.
- Gọi HS nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét giờ học và khen ngợi một số em có ý thức trong giờ.
- Lớp hát. 
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs nêu
- 1 HS đọc
a/ Chim cánh cụt, cú mèo, vàng anh.
b/ Tu hú, cuốc, quạ
c/ gõ kiến, chim sâu
- Quan sát và Làm bài theo yêu cầu
- Nhận xét bạn làm đúng/ sai
* Đọc cá nhân - ĐT
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp ( 1 em hỏi – 1 Hs trả lời)
- Một số cặp thực hành trước lớp.
- Ta dùng cụm từ ở đâu?
- HS thực hành hỏi - đáp theo mẫu câu đã học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở
- Làm bài theo yêu cầu
- Chơi trò chơi
- 1 HS nhắc lại.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn của nó.
2. Kỹ năng: HS tính được độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
13’
4’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập.
Bài 1. 
Bài 2.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS lên chia sẻ. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát đường gấp khúc trên bảng
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Con ốc bò theo hình gì?
- Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu dm ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
* Tổ chức cho HS thi vẽ các đường gấp khúc gồm 2, 3, 4, 5 đoạn thẳng.
- Tổng kết – công bố nhóm thắng cuộc.
- Nêu tên bài học.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
+ 5dm
24dm 15dm 6dm
- Nhận xét giờ học và khen ngợi một số em có ý thức trong giờ.
- Chuẩn bị PHTcho bài sau:
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
+ Vài HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
+ HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát và đọc độ dài các đoạn thẳng.
* Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng với nhau.
- Thực hành làm bài
b. Giải
Độ dài đường gấp khúc đó là.
10 + 14 + 9 = 33 (dm)
Đáp số: 33 đm
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Quan sát.
* Con ốc bò theo đường gấp khúc.
- Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Thực hành làm bài
Giải
Đoạn đường con ốc phải bò là.
5 + 2 + 7 = 14 (dm)
Đ/S: 14dm
- Nhận xét bài của bạn.
- HS chơi trò chơi.
- 1 HS nêu
- HS nêu nhanh kết quả.
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018
TẬP ĐỌC
VÈ CHIM
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Học thuộc một đoạn thơ trong bài.
2. Kỹ năng: HS thuộc lòng bài vè và hiểu nội dung của bài
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. HS: SGK,vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
8’
10’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu 
b. Luyện đọc.
B1. GV đọc toàn bài.
B2. Đọc từng câu.
B3. Đọc từng đoạn trước lớp.
B4. Đọc từng đoạn trong nhóm.
B5. Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d. Học thuộc lòng bài vè.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS đọc bài “Chim sơn ca..” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- Đọc mẫu và HD cách đọc
* Đọc với giọng vui nhộn, ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Gọi HS tìm từ khó
* Ghi bảng : lon xon, liếu điếu, lân la.
- Yêu cầu mỗi HS đọc 2 câu
- Nghe sửa cho HS
- yêu câù HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- Yêu cầu lớp đọc thầm
- Tìm tên các loài chim trong bài?
- Tác giả dùng từ gì để gọi chim sáo?
- Hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác?
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon là chạy ntn?
* Hãy tìm những từ chỉ đặc điểm của các loài chim?
- Tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
- Cho HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân
- Gọi HS đọc thuộc trước lớp.
- Nhận xét giờ học và khen ngợi một số em có ý thức trong giờ.
- Lớp hát.
- 3 HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- HS Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc theo yêu cầu
- HS nối tiếp đọc tên các loài chim trong bài. gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Từ “ em sáo”
- Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chèo bẻo, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo
- Con gà hay chạy lon xon.
- Là dáng chạy trẻ nhỏ.
- HS trả lời.
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với con người.
- HS học thuộc lòng tại lớp.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.
2. Kiến thức: - Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
3. Thái độ: -Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. GV: Phiếu học tập. Tranh, các tấm bìa có 3 màu.
2. HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
10’
10’
3’
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
3. Hoạt động 2: Đánh gía hành vi.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
D.Củng cố - Dặn dò: 
-Tại sao cần trả lại của rơi cho người mất?
- Nhận xét, tuyên dương.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV nêu câu hỏi theo nội dung tranh.
- Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu,
- GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh.
- Nhận xét kết luận: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
- GV phát phiếu học tập.
- GV nêu lần lượt các ý kiến.
- GV cho HS thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành.
Kết luận chung:Ý kiến d là đúng.
 - Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - GV nhận xét.
- Lớp hát.
-HS quan sát và nắm được nội dung tranh.
-Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh. 
- Đại diện trình bày.
-Trao đổi kết quả bạn cùng bàn.
-HS phát biểu cá nhân
-HS đánh dấu vào trước ô vuông ý kiến mà em tán thành. 
-HS bày tỏ thái độ.
-HS thảo luận, trình bày ý kiến.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA R
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ríu rít chim ca (3 lần)
2. Kỹ năng: Viết và nối chữ đúng qui định, chữ viết đẹp
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Mẫu chữ R trong khung chữ.
2. HS: Bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
15’
3’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
B1. Quan sát – nhận xét.
B2 Viết bảng
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
B1. Quan sát và nhận xét.
B2. Viết bảng
B3. Hướng dẫn viết vào vở
B4. Chấm chữa
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi HS lên viết chữ hoa Q và từ ứng dụng
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- GV treo khung chữ.
- Chữ hoa R gồm mấy li? cao mấy nét?
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết chữ R vào bảng con.
- Quan sát và uốn nắn cho HS
- Gọi HS đọc cụm từ:
- GV giải nghĩa: Tiếng chim hót nối liền nhau không dứt tạo cảm giác vui tươi.
- Hãy so sánh độ cao của các chữ?
- Yêu cầu HS viết chữ Ríu vào bảng con.
- Nhận xét sửa cho HS
- HD học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- GV hướng dẫn HS viết như SGK.
- Quan sát và HD học sinh.
- GV thu vở chấm – nhận xét.
- Nhận xét giờ học và tuyên dương một số em có ý thức trong giờ.
- Lớp hát.
- 2 HS lên viết chữ Q
- HS quan sát.
- Cao 5 li gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc phải, 2 nét nối với nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
- HS viết chữ R vào bảng con
- HS đọc cụm từ: Ríu rít chim ca.
- Quan sát và đưa ra nhận xét
- HS viết chữ Ríu vào bảng con.
- Tập viết vào vở
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được bảng nhân 2,3,4,5 khi làm bài, tính được độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
5’
8’
7’
8’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập.
Bài 1. Tính nhẩm
Bài 3. Tính
Bài 4. 
Bài 5
D. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên 
bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên làm trên bảng.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS thảo luận.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
Hãy nêu cách tính độ dài đường
 gấp khúc?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm – nhận xét.
- Nhận xét giờ học và khen một số em có ý thức trong học.
- Về nhà các em ôn bài và chuẩn bị PHT cho bài sau.
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
+4 HS đọc các bảng nhân đã học.
+ HS nhận xét bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
+ HS đọc lần lượt kết quả.
- HS đọc: Tính
- Ta thực hiện nhân trước, cộng trừ sau.
- HS làm vở, 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc đề bài.
+ HS thảo luận về bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt làm vào vở, 1 em lên bảng TT, 1 em lên giải.
Giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là.
7 x 2 = 14 (chiếc đũa)
 Đ/S: 14 chiếc đũa.
- HS nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Giải
a. Độ dài đường gấp khúc là.
3 x 3 = 9 (cm)
Đ/S: 9cm
b. Độ dài đường gấp khúc là.
2 x 5 = 10 (cm)
 Đ/S: 10cm
- HS nhận xét.
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
	 SÂN CHIM
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 21 Lop 2_12254296.doc