Giáo án Tuần 21 - Khối 3

Toán

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.

- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng

hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học"

1. Ôn luyện:

- Nêu quy trình cộng các số có đến 4 chữ số ? (2HS)

- HS + GV nhận xét.

2. Bài mới

Hoạt động1: HD HS cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi. 
+ GV hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng (phiếu bài tập). 
- HS làm vào phiếu bài tập. 
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
+ GV gọi HS trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây.
- Nhóm khác nhận xét. 
+ Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? 
- Thân phình to thành củ.
* Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò .
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây xu hào có thân phình to thành củ.
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi 
* Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng,leo, bò và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi 
+ GV chia lớp làm 2 nhóm.
+ GV gắn lên bảng 2 bảng cầm theo mẫu sau.
Cấu tạo
Cách mọc 
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng 
Bò 
Leo
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu dời mỗi phiếu viết 1 cây.
- Nhóm trưởng phát cho mỗi thành viên từ 1 - 3 phiếu 
- Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình.
+ GV hô bắt đầu. 
- Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức 
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng thì nhóm đó thắng.
- Người cuối cùng gắn xong thì hô Bin go
- Bước 2: Chơi trò chơi:
+ GV cho HS chơi 
- HS chơi trò chơi. 
+ GV làm trọng tài, nhận xét.
- Bước 3: Đánh giá. 
+ Sau khi chơi, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng. 
- HS chữa bài. 
- HS nêu cách bảo vệ thực vật.
III. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Chính tả (Nghe - viết)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu
1. Nghe -viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu.
2. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống.
- 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc xao xuyến, sáng suốt (HS viết bảng con).
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh nghe viết:
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS + GV nhận xét.
- HS nghe. 
- 2 HS đọc lại. 
- GV hướng dẫn cách trình bày.
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản?
- 1HS nêu. 
- HS luyện viết vào bảng con những từ khó.
- GV sửa sai cho HS .
b. GV đọc bài chính tả .
- HS nghe viết vào vở. 
- GV quan sát uấn nắn cho HS .
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài .
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm
3. HD làm bài tập .
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân. 
- GV gọi HS đọc bài làm.
- HS đọc bài làm:
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân
- HS nhận xét .
- GV nhân xét, khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò:
- NX bài viết của HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Đạo đức
Ôn các kỹ năng đã học
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái đọ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
Vở BT ĐĐ
Phiếu học tập cho HĐ3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ
? Em hã bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
GV nhận xét đánh giá
2) Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Gv chia lớp thành các nhóm
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Phân tích truyện
GV kể chuyện "Cậu bé tốt bụng" 
GV chia các lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
Bạn nhỏ đã làm gì?
Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
Theo em , người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé việt Nam?
Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện?
Em nên làm những gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
* GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
Gv chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận.
GV giao cho mỗi nhóm một tình huống
3) Củng cố dặn dò.
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ , truyện về việc Cư xử niềm nở, lịch sự với khác nước ngài
Các nhóm quan sát tranh thảo luận nhận xét về cở chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
Các nhó trình bày kết quả công việc. Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày
Buổi chiều
Toán TT:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng
hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học"
1. Ôn luyện: 
- Nêu quy trình cộng các số có đến 4 chữ số ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động1: HD HS cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
a. Bài 1:
- GV viết lên bảng phép cộng. 
4000 + 3000 =?
- HS quan sát.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm. 
- HS tính nhẩm - nêu kết quả.
4000 + 3000 = 7000
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
- GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
b. Bài 2:
- GV viết bảng phép cộng.
6000 +500 =?
- HS quan sát tính nhẩm. 
- GV gọi HS nêu cách tính .
- HS nêu cách cộng nhẩm 
VD: 60 trăm + trăm = 65 trăm 
- GV nhận xét .
Vậy 6000 +500 = 6500 
- Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con .
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
Hoạt động 2: Thực hành .
a. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- HS làm bảng con.
 2541 3348 4827 805
 + + + +
 4238 936 2634 6475
 6779 4284 7461 7280
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập. 
b. Bài 4 :- GV gọi HS nêu yêu cầu .
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 lít dầu
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiếng việt TT:
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu
 Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
II. Các hoạt động dạy học	 
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài .
- GV hướng dẫn cách đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng câu. 
- Luyện đọc từ khó : lọng, lẩm nhẩm, bẻ, đốn củi, nhàn rỗi
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc CN, N, ĐT
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS đọc. 
- Luyện đọc từ mới: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín
- Luyện đọc câu dài:
 Lầu chỉ có hai pho tượng Phật,/ hai cái lọng,/ một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng”/ và một vò nước.//
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc cá nhân
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N5. 
- 2-3 em đọc bài
- Nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần .
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
* HS đọc thầm đoạn 1, 2 + trả lời.
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Ôn đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?
* HS đọc Đ3,4
- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được năn bằng bột chè lam
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự 
* HS đọc Đ5:
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu .
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ? 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 3.
- HS nghe. 
- HD học sinh đọc đoạn 3.
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét .
	GDNGLL:
 NGAØY XUAÂN VAØ NEÙT ÑEÏP
TRUYEÀN THOÁNG QUEÂ HÖÔNG
I.Mục tiêu:
Giuùp HS:
Hieåu nhöõng phong tuïc taäp quaùn, truyeàn thoáng vaên hoùa toát ñeïp cuûa queâ höông, cuûa daân toäc ngaøy xuaân, ngaøy Teát.
Töï haøo veà queâ höông, veà phong tuïc truyeàn thoáng toát ñeïp.
Bieát giöõ gìn vaø phaùt huy nhöõng neùt ñeïp truyeàn thoáng queâ höông.
II.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG
T
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG
Lôùp tröôûng
Lôùp tröôûng
GV 
Lôùp tröôûng
Caùc hoïc sinh
GV
Lôùp tröôûng
Lôùp tröôûng
1/ Hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
Haùt taäp theå:
NIEÀM VUI KHI EM COÙ ÑAÛNG
Neâu lyù do, noäi dung vaø hình thöùc hoaït ñoäng.
 Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng
 Giôùi thieäu BGK vaø theå leä chaám ñieåm
2/ Hoaït ñoäng 2: Trình baøy vaø giôùi thieäu keát quaû söu taàm
 Ngöôøi ñieàu khieån yeâu caàu caùc toå leân vò trí ñeå tröng baøy keát quaû söu taàm cuûa toå mình. Thôøi gian tröng baøy laø 5 phuùt.
 BGK chaám ñieåm tröng baøy cuûa töøng toå.
 Ngöôøi ñieàu khieån laàn löôït môøi caùc toå giôùi thieäu veà theå leä ba noäi dung löïa choïn.
 Ñaïi dieän caùc toå giôùi thieäu keát quaû söu taàm cuûa toå: soá löôïng, noäi dung, theå loaïi vaø löïa choïn 3 noäi dung ñeå minh hoïa (Coù theå choïn töøng ngöôøi dieãn taû 1 noäi dung löïa choïn).
 BGK chaám ñieåm phaàn giôùi thieäu, phaàn minh hoïa vaø ñieåm phong caùch theå hieän.
 Ngöôøi ñieàu khieån coâng boá ñieåm cuûa caùc toå vaø trao thöôûng.
3/ Hoaït ñoäng 3: vui vaên ngheä
 Ngöôøi ñieàu khieån vaên ngheä laàn löôït giôùi thieäu moät soá tieát muïc vaên ngheä.
 Caùc HS laàn löôït leân trình baøy.
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: 
Ngöôøi ñieàu khieån nhaän xeùt tinh thaàn tham gia hoaït ñoäng cuûa caùc toå vaø caù nhaân, ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng.
GVCN phaùt bieåu yù kieán.
 Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: 
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD HS thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn.
a. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV viết lên bảng phép trừ 
8000 – 5000
- HS quan sát và tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm 
- HS nêu cách trừ nhẩm 
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn 
Vậy 8000 - 5000 = 3000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại - nêu kết quả.
7000 - 2000 = 5000
- GV nhận xét, sửa sai .
6000 - 4000 = 2000
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 5700 - 200 = 
- HS quan sát nêu cách trừ nhẩm 
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm 
Vậy 5700 - 200 = 5500
- Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại vào bảng con 
3600 - 600 = 3000
7800 - 500 = 7300
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
9500 - 100 = 9400
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con 
- HS làm bảng con 
7284 9061 6473
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
3528 4503 5645
3756 4558 828
d. Bài 4:
*MT: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt 
C1: Số muối chuyển lần một là:
Có : 4720 kg
4720 - 2000 = 2720 (Kg)
Chuyển lần 1: 2000 kg 
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
Chuyển lần 2: 1700 kg
2720 - 1700 = 1020 (kg)
Còn :.....kg 
Đáp số: 1020 kg
C2: Hai lần chuyển muối được:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
2000 +1000 = 3700 (kg)
- GV thu vở chấm, nhận xét
Số muối còn lại trong kho là:
4720 - 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu cách trừ nhẩm các số tròn trăm, nghìn ?
(2HS)
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học.
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đó tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo (trả lời được các câu hỏi cuối bài).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: Kể chuyện ông tổ nghề thêu (3HS) + trả lời ND. 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ. 
- GV hướng dẫn cách đọc. 
- HS nghe. 
b. HD HS luyện đọc từ khó
- Đọc từng dòng thơ. 
- 1HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- Các từ khó: nắng tỏa, sóng lượn, điều lạ, dập dềnh, rì rào
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- HS đọc nối tiếp từng khổ
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp 
+ GV gọi HS giải nghĩa. Từ : phô
- Đặt câu trong đó có từ “ phô” ?
- HS giải nghĩa từ mới. 
- HS đặt
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Học sinh đọc theo nhóm 5
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 
3. Tìm hiểu bài
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đó làm những gì ?
- Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyên cong cong.
- Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời.
- Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh.
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo 
- HS nêu 
VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Cô giáo rất khéo tay.
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm.
- HS nghe.
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- HS nghe.
- 1 -2 HS đọc lại bài thơ. 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc theo khổ, cả bài.
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND chính của bài ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học.
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
.
 Chính tả (Nhớ- viết)
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Nhớ - viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
2. Làm đúng BT2 .
II. Các hoạt động dạy học
a. HD học sinh chuẩn bị:
- HS nghe. 
- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ.
- GV hỏi:
+ Bài thơ có mấy khổ ?
- 5 khổ thơ. 
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Có 4 chữ. 
+ Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ?
- Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày.
- HS nghe luyện viết vào bảng con những từ khó. 
b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ.
- GV gọi HS đọc. 
- 2HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc ĐT. 
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS viết bài thơ vào vở.
c. HD làm bài tập 2a
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài tập vào nháp. 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 5 em ) lên chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. 
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 
- HS làm bài vào vở.
a. Trí thức; chuyên, trí óc - chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
d. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học. 
Tự học: HS tự hoàn thành các bài tập
..
 Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017
Thể dục: 
 1/Tên bài: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" 
 2/Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
 3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, dây nhảy
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tai chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi"Có chúng em".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Do tổ trưởng điều khiển.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X r X 
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
 r
III.Kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Âm nhạc: Gv chuyên
..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
B. Các bước hoạt động dạy học
I. Ôn luyện	
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? (1HS)
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới
a. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm. 
- HS làm SGK nêu kết quả. 
5200 + 400 = 5600
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
5600 - 400 = 5200
- GV nhận xét. 
4000 + 3000 = 7000
9000 +1000 = 10000
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con. 
- HS làm bảng con.. 
6924 5718 8493 4380
1536 636 3667 729
8460 6354 4826 3651 
c. Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
Bài giải 
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
Số cây trồng thêm được:
- GV nhận xét, khen ngợi
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 : 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1246 (cây)
d. Bài 4): 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
x + 1909 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 x = 2050 - 1909
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 x = 141
x - 1909 = 2050
 x = 3705 + 586
III. Củng cố - dặn dò
	- Nêu lại ND bài ? (2HS).
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
 x = 9291
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ 
TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1. Nắm được ba cách nhân hoá.
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ND đoạn văn:
III. Các HĐ dạy học
A.KTBC: 	- 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
	- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
2. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả = những từ ngữ
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
Bật lửa
Mây
Chị
Kéo đến
Trăng sao
Trốn
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
Xuống
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
ông
Vỗ tay cười
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
3. Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét 
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
4. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc bài 
a. Câu chuyện kể trong bài 
- HS nhận xét 
Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân hoá ? (3HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
BUỔI CHIỀU
Toán TT:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: 
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD HS thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn.
a. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV viết lên bảng phép trừ 
8000 – 5000
- HS quan sát và tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm 
- HS nêu cách trừ nhẩm 
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn 
Vậy 8000 - 5000 = 3000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại - nêu kết quả.
7000 - 2000 = 5000
- GV nhận xét, sửa sai .
6000 - 4000 = 2000
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 5700 - 200 = 
- HS quan sát nêu cách trừ nhẩm 
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm 
Vậy 5700 - 200 = 5500
- Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại vào bảng con 
3600 - 600 = 3000
7800 - 500 = 7300
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
9500 - 100 = 9400
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con 
- HS làm bảng con 
7284 9061 6473
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
3528 4503 5645
3756 4558 828
d. Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài toá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 3_12251984.doc