Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 11

Toán (Tiết 51)

 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

* MT chung

 a)Kiến thức:

 Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính

 Biết trình bày bài giải đúng yêu cầu

 b)Kỹ năng: - Rèn kỹ năng củng cố gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* MT riêng : HS Tài

Được GV hướng dẫn bước trình bày được một trong hai câu lời giải của bài toán giải bằng hai phép tính

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụng thiết bị PHTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p đoạn
“Bút chì xanh đỏ/
 Em gọt hai đầu/
 Em thử hai màu/
 Xanh tươi,/ đỏ thắm//.”
- HS ®äc 
- HS đọc
H/s đọc trong nhóm.
H/s đọc đồng thanh.
- Đọc thể hiện trước lớp
Lớp đọc đồng thanh
-Tre, lứa, Sông máng, trời mây. mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ tổ quốc.
-Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh, trời mây xanh, ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- Đại diện các nhóm trả lời
Học sinh tự học.
Học sinh đọc nhóm đôi.
HS đọc thuộc lòng bài trước lớp.
Lắng nghe
Lắng nghe
Nghe GV đọc mẫu
Đọc nối tiếp câu
Đọc từ khó
Dùng bút đánh dấu đoạn
Lắng nghe
Nghe và nhắc lại
Lắng nghe
Nêu những màu sắc có trong bài thơ
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
--------------------------------------------
Tự nhiên xã hội (tiết 21)
 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
+ Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
+ Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
b)Kỹ năng: - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. 
c)Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý họ nội, họ ngoại.
* MT riêng : HS Tài
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
A. Ổn định, tổ chức (2’)
B. Bài cũ : (5’)
? Những người thuộc họ nội gồm những ai? 
? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
- Giáo viên nhận xét.
-Học sinh trả lời. 
-HS lắng nghe.
Lắng nghe
Lắng nghe
C.Bài mới : 
vPhần mở đầu: Khám phá: Giới thiệu bài. 
-HS lắng nghe, lặp lại.
Lắng nghe
vPhần hoạt động: Kết nối
a/.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập
«Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
«Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên.
Thảo luận nhóm
+Trong hình vẽ có bao nhiêu người?
+Đó là những ai ? 
+Gia đình đó có mấy thế hệ ?
+Trong hình vẽ có 10 người.
 +Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ. 
+Gia đình đó có 3 thế hệ
Nghe và nhắc lại
+Ông bà của Quang có bao nhiêu người con?
+Đó là những ai?
-Ông bà có 2 người con: bố mẹ Hương, bố mẹ Quang.
Nghe và nhắc lại
+Ai là con dâu của ông bà ?
+Ai là con rể của ông bà ?
-Mẹ của Quang.
-Bố của Hương.
+ Ai là cháu nội của ông bà?
+ Quang và Thủy.
+ Ai cháu ngoại của ông bà ?
+Hương và Hồng.
-Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
Lắng nghe đại diện nhóm trình bày
-GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
Các nhóm khác nghe, nhận xét
® GV KL : đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ.
vHoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:
«Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
«Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ như trong SGK :
Học sinh trình bày trước lớp (mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi)
Nghe và nhắc lại
+Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai ?
Ÿ Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà.
+Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà đã sinh được 2 người con: bố Quang, mẹ của Hương.
+Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà có 1 người con dâu là mẹ của Quang. V 1 người con rể, đó là bố của Hương.
Nghe và nhắc lại
+Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Quang sinh được 2 người con là Quang và Thuỷ.
+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Hương sinh được 2 người con là Hương và Hồng.
-GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
Ông x Bà
Mẹ của Quang và Thuỷ
x
Bố của Quang và
Thuỷ
Mẹ của Hương và Hồng
x
Bố của Hương và Hồng
Quang
Thuỷ
Hương
Hồng
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
-Nhận xét .
-HS trả lời ( 3 - 4 HS ).
D.Nhận xét – Dặn dò : (4’)
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo)
Lắng nghe
Lắng nghe
-----------------------------------------------
Chính tả ( Nghe – Viết )
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Nghe viết chính xác bài: Tiếng hò trên sông.
Làm đúng các bài tập chính tả
b)Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. 
c)Thái độ: - Giáo dục HS ý thức viết chữ và trình bày bài đẹp.
* MT riêng : HS Tài
Nghe viết câu dầu bài: Tiếng hò trên sông.
Rèn chữ viết sạch sẽ.
* Giáo dục bảo vệ MT : Hs yêu cảnh đep đất nước,từ đó yêu và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A- Kiểm tra bài cũ:(5’).	
- Đọc cho học sinh viết bảng con xoèn xoẹt, long lanh.
- GV: nhận xét
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Tìm hiểu đoạn viết.
a- Tìm hiểu nội dung: (4’)
GV đọc bài viết.
- Ai đang hò trên sông?
- Điệu hò chèo thuyền của chị gái vang lên gợi ý cho tác giả nghĩ đến những gì?
b- Hướng dẫn trình bày: ( 3’)
- Bài văn có mấy câu?
- Tìm tên riêng trong bài?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
c- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s đọc lại những tiếng vừa viết.
d- Viết chính tả, soát lỗi (
- GV đọc cho h/s viết bài.
- GV đọc lại bài cho h/s soát lỗi.
e- Chấm bài:
3.3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2/a: Chọn chỗ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 3/a: Thi tìm nhanh, viết đúng:
a. Từ ngữ bắt đầu chỉ sự việc bằng S:
- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng X:
GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học 
- HS viết bảng: xoèn xoẹt, long lanh.
Đọc thuộc lòng và giải các câu đố.
1 h/s đọc bài.
- Chị gái đang hò trên sông.
- Tác giả nghĩ đến quê hương với cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
Bài văn có 4 câu.
Chị Gái, Thu Bồn.
Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
Viết bảng: Trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời.
Học sinh viết bài.
H/s soát lỗi.
a. Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
Sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim 
Mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao
H/s làm bài trong nhóm.
Viết bảng con
Nghe và nhắc lại
Theo dõi nhắc lại
Viết bảng con từ lơ lửng.
Viết bài theo GV đọc
- Soát lại lỗi
------------------------------------------------
Ngày soạn : 12 / 11 / 2017 
Ngày giảng :Thứ tư / 15 / 11 / 2017
Toán (tiết 53)
 T53 - BẢNG NHÂN 8
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng này 
Áp dụng bảng nhân 8 làm tính và giải toán 
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát bảng nhân 8. 
c)Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
* MT riêng : HS Tài
Thành lập bảng nhân 8.
Áp dụng bảng nhân 8 làm tính và giải toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng hiết bị PHTT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A. Kiểm tra bài cũ:(5'). 
- Yêu cầu học sinh giải bài 2 sgk trang 82
- Lớp đọc nối tiếp bảng nhân 7.
- GV nhận xét 
B. Bài mới: (ActivInsprire)
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 (14’)
Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi:
- Có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
8 được lấy 1 lần nên ta lập phép nhân nào?
Gắn tiếp 2 tấm bìa.
- Mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn, vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ? Ta có phép nhân nào?
 Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau? Vậy 8 x 2 bằng mấy?
- Hãy lập phép nhân. 
- Phép tính: 8 x 2 + 8 = 8 x 3.
Tương tự các phép tính còn lại.
- Yêu cầu h/s tự đọc thuộc bảng nhân 8.
3. Luyện tập (18’)
Bài 1: Tính :
- Yêu cầu h/s làm bài.
Gọi HS đọc kết quả , đối chéo bài kiểm tra.
Củng cố bảng nhân 8
Bài 2: Đọc bài toán
Gọi HS tóm tắt bài toán
Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
- Yêu cầu h/s làm bài.
GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài
Củng cố bài toán gấp số lần.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 4: 
Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s đếm thêm 8 vào chỗ thích hợp.
Dãy số trên có đặc điểm gì?
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 8.
1 HS lên bảng làm
Lớp nhận xét chữa bài
Bài giải:
Số thỏ bán đi là:
48 : 6 = 8 ( con )
Số thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40 ( con )
 Đáp số: 40 con.
Có 8 chấm tròn.
8 được lấy 1 lần.
 8 x 1 = 8
8 được lấy 2 lần .Ta có
 8 x 2 
8 x 2 = 8 + 8 = 16
Vậy 8 x 2 = 16
- HS tự lập bảng nhân 8
H/s học thuộc lòng bảng nhân 8
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
HS đọc bài toán
Tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
1 can : 8 lít.
6 can : .lít ?.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải:
6 can có số lít dầu là:
 8 x 6 = 48(lít) 
 Đáp số: 48 lít
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài
Dãy số cách đều 8
Theo dõi bạn làm bài
Lấy 8 chấm tròn
Nhắc lại 8 x1=8
Nghe và nhắc lại
Cùng bạn lập bảng nhân 8
Học thuộc bảng nhân 8
Đọc yêu cầu và hoàn thành bài1
Đổi chéo vở kiểm tra
-----------------------------------------------------
Tập viết (tiết 11)
 ÔN CHỮ HOA G (TIẾP)
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa : G, viết đúng, đẹp, đều nét, các chữ viết hoa; từ ứng dụng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- Viết đều, đúng, đẹp các nét chữ và khoảng cách.
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài. 
c)Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích chữ viết.
* Giáo dục bảo vệ MT: Thông qua các hình ảnh về quê hương giúp học sinh thêm yêu quý quê hương mình.
* MT riêng : HS Tài
- Củng cố cách viết chữ viết hoa : G, viết đúng các chữ viết hoa; từ ứng dụng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chữ mẫu viết sẵn câu ứng dụng và từ ứng dụng; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A- Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng bài 10 và viết tên riêng: Ông Gióng.
- GV: Nhận xét
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 2’
2- Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát nhận xét: (5’)
 Trong tên riêng và tên ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
b.Yêu cầu học sinh viết bảng con 4’
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ Gh , R vào bảng con nêu quy trình đã được học từ lớp 2.
- Giáo viên viết bảng và nêu quy trình cách viết.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng 8’
a. Giới thiệu:
- Gọi học sinh đọc.
 Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta
b. Quan sát nhận xét.
 Trong từ ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào?
 Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
c. Yêu cầu học sinh viết bảng con 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
a. Giới thiệu:
- Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Trong bài có những địa danh nào?
- GV nêu ý nghĩa câu thơ
b. Quan sát nhận xét:
 Trong câu ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào?
 Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Yêu cầu học sinh viết bảng con:
Ai, Đông Anh, ghé, Loa. Thành, Thục Vương.
- Giáo viên nhận xét. 
5. Hướng dẫn viết vở: (12’)
- Yêu cầu học sinh viết vở tập viết.
- Quan sát chữ viết mẫu.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Thu bài chấm, nhận xét
6 . Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học. 
- Hoàn thành bài viết, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Chữ Gh, R, Đ, A, L. T, V viết hoa.
Học sinh nêu quy trình đã được học từ lớp 2.
Lắng nghe và theo dõi GV viết mẫu
- Luyện viết bảng con
HS đọc từ ứng dụng
Lắng nghe
Gh R Đ L T V
Gh, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Bằng 1 con chữ o.
HS viết bảng con
Đông Anh, Loa Thành Thục Vương.
- Hs lắng nghe.
A, đ, h, y, Đ, G , ph, l, Th, V cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Bằng 1 con chữ o.
Hs viết
Viết bài:
1 dòng chữ Gh
1 dòng chữ Đ cỡ nhỏ
2 dòng chữ Ghềnh
2dòng câu ứng dụng
Thực hiện yêu cầu
Theo dõi
Lắng nghe.
Theo dõi GV viết mẫu
Viết bảng con
Lắng nghe
Lắng nghe
Viết bảng con
Đọc câu ứng dụng
Lắng nghe
Viết bảng con
Viết bài vào vở.
------------------------------------------------
Ngày soạn : 13 / 11 / 2017 
Ngày giảng :Thứ năm / 16 / 11 / 2017
Toán (tiết 54)
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố:
- Về bảng nhân 8.
- Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán.
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính và giải toán 
c)Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
* MT riêng : HS Tài
- Áp dụng bảng nhân 8 để làm một số bài tập có liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (2’)
GV ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập (28’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài , đổi chéo bài kiểm tra
- Khi ta thay đổi vị trí các thõa sè trong một tích thì tích như thế nào?
Củng cố bảng nhân 8, tính chất giao hoán của phép nhân
Bài 2: Tính
HS đọc yêu cầu và làm bài tập
Cho HS so sánh:
8 x 3+ 8 và 8 x 4
GV nhận xét chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn HS giải bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài
*Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống:
Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập số 4.
3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
Cả lớp đọc nối tiếp.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
-Đổi chéo vở kiểm tra
- Tích không thay đổi
2 HS làm trên bảng, mỗi hs 1 phần, HS dưới lớp làm vào vở.
HS so sánh:
8 x 3+ 8 và 8 x 4 có kết quả bằng nhau.
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt bài toán 
1 HS làm trên bảng
Dưới lớp làm vở.
 Bài giải
 Đoạn dây đã cắt dài là:
 8 x 4 = 32 ( m)
Đoạn dây còn lại dài số m là:
 50 – 32 = 18 (m)
 Đáp số: 18 m
 - HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 8 x 3 = 24 ( ô vuông)
b) Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 3 x 8 = 20 ( ô vuông)
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
Lắng nghe
Đọc yêu cầu và làm bài tập 1 dòng đầu bài 1a
Và 2 dòng bài 1b
GV giúp nhận xét chữa bài
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
-------------------------------------------------
Luyện từ và câu (tiết 11)
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương; Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì ?
- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến mẫu câu Ai làm gì ?
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng ôn mẫu câu đã học. 
c)Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn .
* Giáo dục bảo vệ MT: thông qua các từ chỉ sự vật giúp học sinh thêm yêu quê hương đất nước.
* MT riêng : HS Tài
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng thiết bị PHTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động của Tài
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
- Yêu cầu h/s làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét củng cố mẫu câu Ai làm gì?
B. Bài mới: (PowerPoint)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương: ( 14’)
Bài 1:
Gọi h/s đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ cho h/s đọc các từ ngữ trong bài đã cho.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh.
- H/s các nhóm nối tiếp nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng. Mỗi h/s chỉ viết 1 từ, nhóm nào viết xong trước mà đúng thì thắng cuộc.
Bài 2:
Gọi h/s đọc đề bài.
- Gọi h/s làm bài.
- GV chữa bài.
*Củng cố các từ cùng nghĩa
3. Ôn tập mẫu câu: Ai, làm gì? (15’)
Bài 3:
Gọi h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s đọc rõ, kỹ từng câu trong đoạn văn trước khi làm bài.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
Gọi h/s đọc đề bài.
- GV yêu cầu h/s suy nghĩ, làm bài.
- Gọi h/s đọc câu của mình trước lớp sau đó nhận xét 
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: ( 5’). 
- Về nhà làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
Liên hệ: Mỗi chúng ta ai cũng có quê hương. Chúng ta cần phải yêu quy quê hương của mình
1 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm nháp
.
1 h/s đọc.
Nhóm
Từ ngữ
1. Chỉ sự vật quê hương
2. Chỉ tình cảm đối với quê hương.
- Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
- Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.
Kq: Những từ có thể thay thế cho từ quê hương là: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
Ai?
Cha
Mẹ
Chị
Làm gì?
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
đựng hạt giống đầy mòm lá cọ treo lên gác bếp để mùa sau cấy.
đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và đan cọ xuất khẩu.
H/s nhận xét.
1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
H/s đọc câu của mình.
H/s khác nhận xét.
-Bác nông dân đang gặt lúa.
- Em trai tôi lai xe khách.
-Những chú gà con đang theo mẹ đi tìm mồi.
Đàn cá tung tăng bơi lội.
Hs lắng nghe
Lắng nghe
Làm nháp
Đọc yêu cầu , GV gợi ý làm bài
- Theo dõi bạn làm.
- Theo dõi bạn làm.
- Theo dõi bạn làm.
Lắng nghe
-----------------------------------------------
Chính tả( Nhớ - Viết)
T22 - VẼ QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
- Nhớ viết lại chính xác các khổ thơ từ bút chì xanh đỏ đến em tô thắm trong bài: Vẽ quê hương; Làm đúng các bài tập chính tả.
- Vận dụng vào làm các BT liên quan.
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhớ viết. 
c)Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết.
* MT riêng : HS Tài
 Nhìn sách chép lại hai câu đầu bài theo quy định
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng hiết bị PHTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A- Kiểm tra bài cũ:(5').	
- GV: nhận xét
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Trao đổi về đoạn viết. (25’)
a- Tìm hiểu nội dung:
GV đọc bài thơ.
- Bạn nhỏ đang vẽ gì?
b- Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ, cuối khổ mỗi khổ thơ có dấu gì?
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
c- Hướng dẫn viết từ khó.
GV đưa ra một số từ khó yêu cầu HS viết bảng con
d- Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc cho h/s viết bài.
- GV đọc lại bài cho h/s soát lỗi.
e- Chấm bài:GV thu bài, chấm.
3- Hướng dẫn làm bài tập: (8’)
Bài 2/a: Điền vào chỗ trống S/X.
- Yêu cầu h/s làm bài theo nhóm.
- Các nhóm đính bài.
GV cùng h/s nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò: (5').
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh học về làm bài tập 2b.
Viết bảng: Sương sớm, chông chênh, long lanh.
1 h/s đọc bài.
Bạn nhỏ đang vẽ làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học.
Đoạn thơ có 2 khổ thơ, 4 dòng thơ, khổ thứ 3 cuối mỗi dòng có dấu chấm.
Viết cách một dòng.
Viết hoa.
Hs viết bảng.
Học sinh viết bài.
H/s soát lỗi.
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bề suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi.
Viết bảng con
Lắng nghe
Nghe và nhắc lại
Lắng nghe
Viết bảng con
Viết bài vào vở.
Đọc yêu cầu và làm bài tập
Hoạt động tập thể
HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20/11
---------------------------------------------
Ngày soạn : 14 / 11 / 2017 
Ngày giảng :Thứ sáu / 17 / 11 / 2017 
Toán (tiết 55)
 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
Giúp học sinh biết:
- Thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan; Củng cố bài toán tìm số bị chia chưa biết.
b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính và giải toán. 
c)Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn .
* MT riêng : HS Tài
- Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng làm một số bài tập theo khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ của Tài
A. Kiểm tra bài cũ:(5'). 
- Tiếp tục đọc thuộc bảng nhân 8.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn thực hiện (14’)
Ví dụ 1:
Phép nhân: 123 x 2 = ?
- Yêu cầu h/s đặt phép tính theo cột dọc.
- Khi ta thực hiện phép tính này ta phải tính từ đâu? 
Ví dụ 2:
Tính: 326 x 3 = ?
Tương tự cho HS thực hiện tính
Rút ra cách đặt tính và thực hiện tính
Đây là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
3. Luyện tập (18’)
Bài 1: Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu h/s thực hiện.
Gọi 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:
Gọi h/s đọc bài toán.
Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm
* Củng cố dạng toán gấp lên một số lần
Bài 4: Tìm x.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
- GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập.
4 Học sinh đọc bảng nhân 8
123
x
2
246
Ta phải tính từ hàng đơn vị rồi tính đến hàng chục, hàng trăm. 
326
 x
3
978
- HS ®äc yªu cÇu
- HS làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét chữa bài
 - HS ®äc yªu cÇu
- 2 HS làm trên bảng
- Dưới lớp làm vở
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
Tãm t¾t: 
1chuyến : 116 người
3chuyến :người? 
Bài giải:
 3 chuyến chở số người là:
 116 x 3 = 348 (người )
 Đáp số :348 người.
HS ®äc yªu cÇu:
- 2 hs lªn b¶ng
- NhËn xÐt
Đọc bảng nhân 8
Theo dõi
Lắng nghe
 Theo dõi thực hiện
Đọc yêu cầu
Hoàn thành 3 phép tính đầu bài 1 có giảm tải.
GV giúp nhận xét chữa bài
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
-----------------------------------------------
 Tự nhiên – xã hội (tiết 22)
 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
* MT chung
 a)Kiến thức: 
HS có khả năng :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể; Biết cách xư

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 11 ly.doc