TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR. 123)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: 1 HS lên bảng so sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất: ; .
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(10'): Củng cố về so sánh hai phân số:
Bài 1- tr123: - YC HS đọc thầm bài 1.
- Bài 1 YC chúng ta làm gì ?
- YC HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài tập. GV theo dõi HD thêm cho HS chưa hoàn thành.
- Tổ chức nhận xét. GV kết luận lời giải đúng.
- HS nêu cách so sánh phân số.
HĐ4(20'): Củng cố tính chất cơ bản của phân số:
Bài 2-tr123 : Củng cố cho HS viết phân số từ 2 số tự nhiên viết phân số bế hơn 1, lớn hơn 1.
- HS nêu yêu cầu, cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng. Tổ chức nxét, chốt ý.
a) Bài 1- cuối trang 123a, c(a chỉ cần tìm 1 chữ số): Củng cố về dấu hiệu chia hết.
- HS đọc thầm đề bài, tự làm bài, 3hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và chữa bài.
r 91, GV YC HS dự đoán kết quả thí nghiệm của mình ? - YC 4 hs lên bảng làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo kq thí nghiệm. KL: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó phát ra ... - T/c cho HS liên hệ về tầm quan trọng của ánh sáng. HĐ7(3'): Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018 TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Mỗi hs chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật, chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 (2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ2(10'): Thực hành trên băng giấy hình chữ nhật - GV cho HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi ba lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau . + Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? + Bạn Nam tô màu mấy phần ? ( ...băng giấy ) + Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ? ( HS:... băng giấy ) + Bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy ? ( băng giấy ) GVkl: Bạn Nam tô màu tất cả băng giấy HĐ3(7'): Cộng hai phân số cùng mẫu số +.- Trên băng giấy ,ta thấy bạn Nam đã tô màu băng giấy + Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số và so với tử số của phấn số trong phép cộng + = ? + Em có nhận xét gì về mẫu số của 3 phân số này ? (hs:3 phân số có mẫu số bằng nhau ) - GV nêu: Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = + Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?( hs :....ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số ) - 2 HS nhắc lại ) HĐ4(18'): Luyện tập, thực hành. a) Bài 1: Luyện k/n cộng hai phân số cùng mẫu số. - Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số - Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét, chốt kq đúng. KL: Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu. b) Bài 3: Luyện k/n giải toán về phép cộng phân số. - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. 1HS tóm tắt trước lớp, 1HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào vở, GV giúp đỡ hs chưa hoàn thành. Tổ chức nhận xét, GV chốt lời giải đúng. HĐ5(3'): Củng cố-dặn dò:- Nhận xét chung tiết học. Dặn dò TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nd bài) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). - Giáo dục HS biết yêu và quý trọng tình yêu thiêng liêng cao cả của những người mẹ kháng chiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa cho bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : Bài Hoa học trò nói lên điều gì ? HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh, GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ3(10'): Luỵên đọc: + Giáo viên HD đọc : Giọng dịu dàng, âu yếm, đày tình thương yêu. Nhấn giọng các từ đừng rơi, nóng hổi, nghiêng, nhấp nhô. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó (Đã nêu ở phần MT ) - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS ngắt nhịp đoạn: “Mẹ giã gạo ....hát thành lời ” - 1HS đọc phần chú giải. + Đọc theo cặp đồng loạt. HS nhận xét lẫn nhau . + Đọc toàn bài : 2 HS: đọc toàn bài . + GV đọc mẫu toàn bài . HĐ4(12'): Tìm hiểu bài -YC HS đọc thầm toàn bài, trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 sgk? ( HS:..những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ ...) - GV nêu câu hỏi 2 sgk (hs: ...giã gạo, tỉa bắp, nuôi con, nuôi bộ đội ... góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước ) - Giảng từ : cu Tai . - GV nêu câu hỏi 3 sgk (HS Trả lời: lưng đưa nôi..., mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ) - Giảng từ: tim hát thành lời. - GV nêu câu hỏi 3 sgk (hs trả lời: ... lòng yêu nước thiết tha, tình thương con .... mẹ . - Nội dung bài này nói lên điều gì ? hs trả lời. ND: (đã nêu ở phần MT ) 2hs nhắc lại - GV nêu câu hỏi liên hệ để HS thấy được vẻ đẹp của tình yêu cao cả, thiêng liêng mà người mẹ kháng chiến dành cho đất nước, cho con. HĐ5(8'): Đọc diễn cảm - 2HS đọc toàn bài. HS tìm giọng đọc hay, HS đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao? - GV hướng dẫn HS luyện đọc nâng cao đoạn thơ : “Em cu Tai ....... hát thành lời” - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ. HĐ6(3'): Củng cố - dặn dò: -1HS nhắc lại nội dung bài. nhận xét tiết học. Liên hệ. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tiếp) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. - HS : Biết những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB NB III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(13'): Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta - YC HS thảo luận nhóm 4, YC HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo ND sau : + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? (hs trả lời ) + Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. - Đại diện nhóm trình bày KQ. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời. KL:Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - 2 HS nhắc lại HĐ4(12'): Chợ nổi trên sông - Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ ? - Các hoạt động sinh hoạt như mua bán trao đổi ...của người dân thường diễn ra ở đâu ? (HS ... trên các con sông) - YC hs thảo luận cặp đôi mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân ? KL: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn . (2 hs nhắc lại) - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ? HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò(3’): Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài. KĨ THUẬT Bài 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. Hiểu được trồng cây, hoa làm cho môi trường thêm đẹp và trong lành. HS thực hành cây rau, hoa phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : Kiểm tra ghi nhớ, vật liệu và dụng cụ HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài . HĐ3(12'): làm việc theo nhóm *Mục tiêu:Hs thực hành trồng hoa. *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại các bước và cách thực hiện các qui trình trồng cây con. - Gv nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con. - Gv kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành -Phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, qui định thời gian, nơi làm việc. - Nhắc nhở hs rửa sạch các dụng cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong. *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59 HĐ4(13'): làm việc cá nhân *Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập *Cách tiến hành: -Các tiêu chuẩn đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ trồng cây con . + Trồng dúng khoảng cách qui định.Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - Gv nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của hs. - Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk. *Kết luận: - GV nêu câu hỏi HS TL nêu tác dụng của việc trồng cây, rau, hoa. Liên hệ thực tế. HĐ5(3'): NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ thực hành. Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2018 TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS lên bảng làm : + = ? HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(12'): Cộng hai phân số khác mẫu số: - GV nêu VD và nêu câu hỏi : Để tính phần băng giấy thứ hai bạn đã lấy ta làm tính gì?(...ta làm tính cộng + = ? ) + Làm cách nào để có thể cộng được hai phân số này ? ( hs trả lời: phải QĐMS hai phân số đó rồi cộng hai phân số cùng MS ) - YC 1 HS lên bảng QĐMS hai phân số và = ? - Cả lớp làm vào giấy nháp. Hs làm trên bảng nói lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác MS. + Muốn cộng hai phân số khác MS ta làm thế nào ? - 2 HS nhắc lại kl như sgk HĐ4(18'): Luyện tập – Thực hành: a) Bài 1a,b,c: Luyện k/n cộng hai phân số khác mẫu số. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? HS tự làm bài, GV giúp HS chưa hoàn thành. - 4 HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi nhận xét. GV nhận xét chung. b) Bài2a,b: Luyện k/n cộng hai phân số cùng mẫu số chỉ cần quy đồng 1 phân số. - HS đọc thầm bài 2, GV ghi bài tập mẫu lên bảng: + - YC HS nhận xét mẫu của 2 phân số: (vì 12=3 x 4 nên chọn MSC là 12. + = + = ) -YC tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm, tổ chức nhận xét, góp ý. HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP (Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I.MỤC TIÊU: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài câu tục ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4). - Có hứng thú học môn LTVC, Giáo dục HS yêu quý cái đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 2 HS đọc lại đoạn văn kể về cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm bài tập a) Bài tập 1: GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung B, YC HS cùng bạn trao đổi, làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS phát biểu ý kiến và nhận xét kết quả của bạn. GV chốt câu trả lời đúng. -YC HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng KL: Đó là những câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp b) Bài 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 1HS làm mẫu nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ. - HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. - HS lần lượt phát biểu GV sửa lỗi đặt câu cho các em. c) Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết từ tìm được ra phiếu. - Gọi 1nhóm dán phiếu lên bảng, YC diện nhóm đọc các từ của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - GV kết luận các từ đúng (tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, như tiên) và yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào vở. KL: Các từ thuộc chủ điểm Cái đẹp. - GV yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được sau đó đọc trước lớp ( HS tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp ) câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài3, GV sữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn HS HTL các câu tục ngữ có trong bài. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT1); viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích (BT2). - Giáo dục HS lồng ghép việc BVMT vào bài viết của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS đọc đoạn văn tả lá hay gốc, thân cái cây mà em thích. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm bài tập: a) Bài tập 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm ) - HS thảo luận nhóm đôi về cách miêu tả của tác giả. + Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn ? + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả ? + Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - HS tiếp nối nhau phát biểu (Đoạn a: tả cả chùm hoa, tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánhĐoạn b:) - GV treo bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả, 2HS đọc thành tiếng b) Bài 2:- 1 hs đọc thành tiếng yc của bài tập, HS tự làm, 3 HS làm vào giấy khổ to. GV HS để HS lồng ghép công việc BVMT vào bài viết của mình. - 3 HS trình bày vào giấy dán bài lên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét -4 hs dưới lớp đọc bài làm của mình. hs cả lớp nhận xét, góp ý . KL:Củng cố kiến thức miêu tả các bộ phận của cây cối . HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò : Nhận xét chung tiết học . Liên hệ. - YC những HS viết bài chưa đạt cần hoàn chỉnh đoạn văn,viết lại vào vở. KHOA HỌC BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đèn bàn - HS: chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giất to, kéo, bìa, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(10'): -Tìm hiểu về bóng tối a) Mục tiêu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi theo hình dạng, kích thước khi vị trí của vật đó thay đổi . b) Cách tiến hành: GV mô tả TN : đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách, với khoảng cách 5cm đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách đặt trên mặt bàn và bặt đèn. - YC HS dự đoán xem: Bóng tối xuất hiện ở đâu? Bóng tối có hình dạng như thế nào? - HS tiến hành thí nghiệm, 2 nhóm trình bày kq thí nghiệm. - YC HS so sánh dự đoán ban đầu và kq của thí nghiệm. + ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ? ( ....không ) + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì? + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào bóng tối xuất hiện ?(hs trả lời ) KL: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối (2 hs nhắc lại ) HĐ4(10'): Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng , kích thước của bóng tối a) M ục tiêu: HS biết được bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . b)Cách tiến hành : + Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không ? + Giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hìng người vào buổi sáng hoặc chiều ? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? KL: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng - 2 HS nhắc lại. HĐ5(10'): Trò chơi :xem bóng đoán vật a) Mục tiêu : Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. b) Cách tiến hành: Đóng kín cửa làm tối phòng học căng một tờ giấy to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu, cắt bìa giấy làm hình các nhân vật biểu diễn. -HS thực hiện trò chơi HĐ6(3'): Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Dặn hs về nhà mỗi hs trồng 2 cây non nhỏ trong hai chiếc cốc, tưới nước hàng ngày . Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Rút gọn được phân số - Thực hiện được phép cộng hai phân số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs lên bảng nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai phân số cùng MS, khác MS. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ3(10'): Củng cố kĩ năng cộng phân số - GV ghi bảng: Tính + ; + - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - Cả lớp nhận xét, GV KL lời giải đúng. -1 HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác MS HĐ4(20'): Thực hành: a) Bài 1: Củng cố k/n cộng phân số cùng mẫu số. - HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm xong trong vở nhận xét kết quả của các bạn trên bảng. b) Bài 2a,b: Củng cố k/n cộng phân số khác mẫu số - 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập - YC HS tự làm, 3 HS lên bảng làm bài. Tổ chức nhận xét. - GV kết luận và cho HS chữa bài nếu sai. c) Bài 3a,b: Củng cố k/n rút gọn phân số và cộng phân số. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS nêu cách làm, 1 số HS nhắc lại cách làm. - HS tự làm bài tập vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài, Cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng. HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, liên hệ. Dặn hs chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ TUẦN 23 (Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I.MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích Chợ tết . - Làm đúng các bài tập tìm tiếng có âm vần dễ lẫn s/x(BT2) . - Có ý thức luyện viết chữ đẹp đồng thời giáo dục HS thêm yêu phong cảnh quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 - GV: 1 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập trong VBT TV4 2 - HS: VBT TV4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp từ đã được luyện viết ở BT3. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(22'): Hướng dẫn h/s nhớ - viết chính tả: - GV nêu YC của bài. - Yc 3hs đọc thuộc lòng đoạn thơ từ : “Dải mây ....theo sau” + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? ( hs :..mây trắng .., ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi ,...) + Mỗi người đi chợ tết với dáng vẻ ra sao ? + HS đọc thầm đoạn thơ và tìm những từ khó viết trong bài. - GV hướng dẫn h/s viết từ khó: lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh - GVnhắc h/s cách trình bày bài, tư thế ngồi viết hs viết bài. - GV chấm 8 bài. Trong khi đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. HĐ4(8'): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập : GV treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS làm bài cá nhân vào vở ( GV giúp HS chưa hoàn thành ) - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài trong VBT xong nhận xét kết quả trên bảng. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì với mang lại kq tốt đẹp). HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò : Nhận xét chung tiết học . - Kể lại truyện vui Một ngày và một năm. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I.MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về loài cây em biết (BT1,2, mục III). - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh cây gạo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ3(12'): Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3; -1hs đọc yc và nd bài tập 1, 2, 3 - GV YC HS thảo luận nhóm đôi đọc bài cây gạo theo yêu cầu. - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn (hs: Đ1: Cây gạo già ....thật đẹp ; Đ 2: Hết mùa ...quê mẹ ; Đ3: Ngày tháng đi ... gạo mới. Tả cây gạo thời kì ra hoa, hết mùa hoa, ra quả) KL: Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ cái đầu dòng , kết thúc ở chấm xuống dòng . Mỗi đọan văn trong bài có một nội dung nhất định . - 2 HS đọc ghi nhớ sgk. - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ? HĐ4(18'): Luyện tập: a) Bài 1: - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả (hs: Đ1: ở đầu bản tôi....một gang. Tả bao quát thân cây, cành cây ,tán lá và lá cây trám đen; Đ2: trám đen ....chạm hạt. Tả hai loại trám đen; Đ3: Cùi trám đen ...hay cốm. ích lợi của quả trám đen ; Đ4: Chiều chiều ....ở đầu bản.Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen .) - GV chốt lời giải đúng . b) Bài 2:- Gọi 1HS đọc nd, yc bài 2 + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn ?( hs trả lời ) - YC hs tự viết đoạn văn, GV lưu ý HS lồng ghép việc BVMT trong bài viết của mình. 3 hs đọc bài, cả lớp nhận xét, góp ý . - GV nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt. HĐ5(3'): Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Liên hệ. - YC những hs viết bài chưa đạt hoàn chỉnh bài văn. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - HS được đánh giá nhận xét hoạt động của tuần 223. - Nghe GV phổ biến kế hoạch tuần 24 và biện pháp thực hiện - HS biết sưu tầm tranh ảnh về ATGT - Tham gia VS MT và phòng chống dịch . II. NỘI DUNG SINH HOẠT : HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 23:12’ - Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động của tổ mình, của từng cá nhân trong tổ. - Tổ khác nhận xét, bổ sung. + Nề nếp xếp hàng + Thân thiện với môi trường + Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học + Nề nếp thể dục giữa giờ + Nói lời hay, làm việc tố + Mặc đồng phục - GV đánh giá, nhận xét, xếp loại. - Lồng ghép cho HS sinh hoạt Đội, nhận xét nền nếp của chi đội. HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần 24; 15’ - GV phổ biến kế hoạch tuần 24: Tiếp tục thực hiện các nề nếp + Nề nếp xếp hàng. + nề nếp học bài và làm bài về Nhà + Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học + Thân thiện với môi trường + Nói lời hay, làm việc tốt + mặc đồng phục các ngày 2, 4,6 + Nhắc nhở HS nộp tiền quỹ đầy đủ. - GV nêu các biện pháp thực hiện. Thường xuyên kiểm tra và tự quản tốt theo tổ, nhóm học tập, giúp đỡ nhau cùng học tập tiến bộ. - HS đóng góp ý kiến. GV kết luận chung. - Duy trì và thực hiện tốt vệ sinh trường - Thực hiện và tham gia chống dịch trong gia đình và nhà trường. HĐ3: (3’)Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung. Tuần 20 Chiều thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018 THỰC HÀNH TOÁ
Tài liệu đính kèm: