Giáo án Tuần 24 - Khối 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

I.Mục tiêu:

-Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-Giáo dục ý thức sống và làm việc phải có kĩ cương xã hội, có pháp luật bảo vệ.

 II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoa. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

 + HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (BT1).
-Củng cố cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật (BT2).
-Liên hệ thực tế để tính diện tích, thể tích trong một số trường hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
- Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
-Cho hs làm bài cá nhân.
-Hd nhận xét, sửa bài.
15p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật .
-Hướng dẫn cách làm bài, lưu ý hs tính với số đo là phân số.
-Cho hs làm bài theo nhóm 4 em.
-Hướng dẫn trình bày, nhận xét, chốt ý đúng.
15p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm, nêu phép tính lựa chọn cho mỗi bước tính.
-Làm bài theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS đọc lại kết quả.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
---------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
***********************************************************
Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: TAÄP ÑOÏC
HOÄP THÖ MAÄT
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. 
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - Giáo dục HS học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của các chiến sĩ ta.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
4p
- Thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh trả lời.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đ1:Từ đầu  đáp lại. Đ2:Anh dừng xe  bước chân
Đ3 :Hai Long  chỗ cũ. Đ4 : Đoạn còn lại.
-Sửa những từ phát âm chưa chính xác, viết bảng.
GV yêu cầu hs đọc từ chú giải dưới bài đọc.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
11p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
HS luyện đọc: từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi: 
 Bài văn có những nhận vật nào?
 Hộp thư mật để làm gì?
-Cho học sinh trả lời câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật như thế nào?”
	  Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì?
Giáo viên gọi hs đọc đoạn còn lại và trả lời câu.
Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
GV bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để không ai nghi ngờ. Chú mưu trí, có phẩm chất chiến sĩ.
-Cho HS trả lời câu: “Hoạt động của người liên lạc có ý nghĩa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”.
15p
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HSTL 
-Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư  chỗ cũ”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn luyện đọc
GV tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm.
5p
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Hs ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng.
- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
- Giáo dục HS học tập tinh thần dũng cảm 
2p
-Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”.
Nhận xét tiết học 
1p
--------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: (Không dạy bài Hình trụ).
-Đọc, viết các số đo có đơn vị mét khối.
-Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Giáo dục tính kiên trì trong học toán.
II. Chuẩn bị: Ghi bảng nội dung các bài tập để hướng dẫn HS làm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
Giáo viên nhận xét
4p
Học sinh sửa bài 3/ 24.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh đọc, viết các số đo có đơn vị mét khối. 
-Ghi bảng và hướng dẫn làm bài :
 Đọc các số đo: 15 m3 ; 3,45 m3 ; 4/5 m3
Viết các số đo sau:
Sáu trăm mười lăm mét khối.
Không phẩy sáu mươi chín mét khối.
Ba phần tám mét khối.
10p
Hoạt động lớp.
-HS thi đua làm bài nhanh và đúng nhất.
-Một số em nêu kết quả, lớp nhận xét.
v	Hoaït ñoäng 2: Ôn về tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	Baøi 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 7m, chiều rộng 5m và chiều cao 4m.
-Cho HS làm bài,
-Nhận xét.
	Baøi 2: Người ta xây một cái bể hình hộp chữ nhật, trong lòng bể dài 12dm, rộng 6dm và cao 5dm. Hỏi nếu chứa nước một nửa bể thì sẽ có bao nhiêu lít nước?
-Giúp HS nhận thấy 1 lít = 1dm3
-Cho HS làm bài rồi sửa bài.
18p
-1 Hs đọc bài toán.
-Nêu quy tắc tính TT hình hộp CN. HS khá phân tích các yêu tố đã cho, cần tìm trong bài toán và nêu các bước giải.. 
-HS đọc đề toán, nêu các bước giải.
-1HS làm tên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét, sửa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
-Giáo dục tính kiên trì trong học toán.
4p
-Thi đua làm nhanh làm đúng bt trắc nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập.
 Nhận xét tiết học 
2p
-------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Bé dạy )
---------------------------------------
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy ) 
-----------------------------------------
 TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
-Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, KB) ; tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
-Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
-Giáo dục về tình cảm yêu quý và bảo vệ các đồ vật hằng ngày.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. 
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra HS chọn và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. GV nêu Nhận xét.
4p
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết trong VBT.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại
 Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
GV nêu nội dung BT và 2 câu hỏi lên bảng.
Giảng thêm từ: vải Tô Châu (đ1), kỉ vật (đ3).
GV nói thêm: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của 1 bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh
YC hs thực hiện nội dung 1 của BT bằng cách trao đổi cặp rồi phát biểu.
GV chốt ý đúng, ghi ở bảng.
Hướng dẫn thực hiện tương tự với nội dung 2
GV chốt ý chung qua việc tìm hiểu bài văn mẫu: Sự quan sát rất tỉ mỉ của tác giả, cách dùng từ miêu tả, sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánhviết nên bài văn chân thực, cảm động.
- GV dán lên bảng tờ giấy ghi nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật.
13p
- 1 học sinh đọc YC và bài văn “Cái áo của ba”; 1 hs khác đọc các từ ngữ chú giải và 2 câu hỏi sau bài.
- HS trao đổi cặp rồi phát biểu. Cả lớp bổ sung .
- Thực hiện như trên.
- 1,2 hs đọc
vHoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 2: GV nêu nội dung bt lên bảng.
-Hỏi hs về việc chọn đồ vật nào để miêu tả.
-Phân tích yêu cầu đề bài và cách viết, vận dụng từ ngữ miêu tả khi viết đoạn văn.
-GV theo dõi, giúp đờ hs hoàn thành đoạn văn.
-Cho hs đọc lần lượt đoạn văn, gv hỏi cả lớp để nhận xét theo yc bài tập.
15p
- Hs đọc yc bt2.
-HS nêu tên đồ vật đ quan st v miu tả: nối tiếp.
-HS viết đoạn văn vào VBT.
-Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
v	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-Giáo dục về tình cảm yêu quý và bảo vệ các đồ vật hằng ngày.
Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học. 
5p
****************************************************************
Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 
-Bài tập cần làm : Bài 2 (a) , Bài 3
-Giáo dục nhận biết ý nghĩa của các hình đã học trong thực tế quanh ta.
II. Chuẩn bị: Các hình minh họa trên bảng. VBT của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Hướng dẫn sửa các BT về nhà trong VBT.
4p
Học sinh sửa bài.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
Bài 1: HS khá tự làm thêm
(Nêu cách làm và kết quả, ghi kết quả vào vở)
-GV theo di và kiểm tra riêng, nhận xét riêng.
Bài 2 (a):
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm..
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3 ?
26p
Hoạt động lớp, cá nhân
-HS khá làm BT1, HS cịn lại đọc kỹ BT2 và nêu các quy tắc tính diện tích HBH, diện tích HTG.
-Làm theo nhóm đôi. Bài giải:
 Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72(cm2).
 Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36(cm2).
 Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNQ là:
 72 – 36 = 36 (cm2).
 Diện tích hình tam giác KPQ bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và tam giác KNP.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
 Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5(cm).
 Diện tích hình tròn là:
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2).
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2).
Diện tích phần hình tròn được tô màù:
 19,625 – 6 = 13,625 (cm2).
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
-Giáo dục nhận biết ý nghĩa của các hình đã học trong thực tế quanh ta.
5p
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị bài sau-Nhận xét tiết học.
1p
------------------------------------------
TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
NÚI NON HÙNG VĨ 
I. Mục tiêu: 
-Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài .
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). 
-HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: Giấy khổ to ; 
 + HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
4p
Học sinh sửa bài 4
Lớp nhận xét
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS nghe, viết
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
-Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
- Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc ta.
GV đọc các tên riêng trong bài.
- GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GVđọc lại toàn bài.
18p
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
- 2, 3 HS viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
- Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
vHoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
	Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
10p
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc 
HS làm -Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
- 1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm
Học sinh làm – Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Nêu tên riêng chỉ địa danh, viết hoa tên riêng đó.
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp.
5p
Hoạt động nhóm, dãy
Dãy nêu tên, dãy ghi (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học. 
-------------------------------------
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I.Mục tiêu;(Không dạy phần Nhận xét và Ghi nhớ)
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. 
 - Làm được BT1, 2, 3 của mục III.
 -Liên hệ để vận dụng được cách nối các vế câu ghép trong làm văn, viết câu văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. 
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.
Kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 2, 4.
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Phân tích các câu ghép.
-Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt.
Bài 2: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Nêu yêu cầu bài tập.
Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Đặt câu
Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh đặt câu.
Nhận xét, chốt.
25p
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
1 hs đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào nháp.
Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt.
Cả lớp nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
 -Liên hệ để vận dụng được cách nối các vế
 câu ghép trong làm văn, viết câu văn.
6p
Hoạt động lớp.
HS hỏi và trả lời lẫn nhau.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. Nhận xét tiết học. 
1p
-------------------------------
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng 2 khổ thơ trong bài thơ “Chú đi tuần”. Biết được những điều mong ước của các chú công an biên phòng.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”. Nêu được các tội phải xử bằng dao sắc, gươm lớn của người Ê-đê.
- Giáo dục lòng yêu nước, bảo vệ xóm làng qua các bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc 2 khổ thơ trong bài thơ “Chú đi tuần”.
-Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs biết được những điều mong ước của các chú công an biên phòng: Các em hs được học hành tiến bộ, có cuộc sống bình yên, được ngủ ấm.
-Nhận xét, kết hợp giáo dục lòng yêu nước trong hs. 
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phát biểu.
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”.
-Giúp hs xác định chỗ cần nhấn giọng.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý nhấn giọng đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được các tội phải xử bằng dao sắc, gươm lớn của người Ê-đê:
-Giáo dục lòng yêu quê hương trong HS.
15p
-Đọc yc bt.
-Gạch dưới từ cần nhấn giọng.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-Chỉ ra ý đúng: tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
-----------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: KHOA HỌC
 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Yêu cầu
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị
Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin
 III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi: Kể tên một số chất dẫn điện và một số chất cách điện
-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện, cho bản thân và cho những người khác.
GV bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2 : Thực hành 
Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
- Lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng
-GV chốt lại: Mỗi hộ dùng điện đều có một công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng. Dựa vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả
v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
- GV lưu ý HS: Cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Chỉ dùng điện khi cần thiết, khi ngưng sử dụng cần phải tắt các thiết bị điện.
4. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
1p
2p
7p
13p
10p
2p
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh SGK, tranh vẽ, áp phích sưu tầm được)
Các nhóm trình bày kết quả.
HS thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
HS đọc mục 99/ SGK và thảo luận: Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- HS trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
 ----------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách tính một số phần trăm của số đã cho (BT1).
-Luyện tập về tính diện tích mảnh đất có liên quan đến diện tích hình bình hành, diện tích hình tam giác (BT2).
-Luyện tập về tính thể tích khối gỗ có liên quan đến thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3p
-2 hs nêu
-Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Tìm một số phần trăm của số đã cho.
-Hướng dẫn cách tính, ví dụ: a) 25% của 240
 Ta tính: 240 x 25 : 100 = 60
-Cho hs nêu cách tính các ý còn lại.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
9p
-HS đọc yêu cầu BT.
-hs phát biểu.
-Nêu kết quả đã làm.
Bài 2: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình bình hành, diện tích hình tam giác.
-Nêu hình vẽ, hướng dẫn xác định cách tính: tính diện tích mỗi hình, tính diện tích mảnh đất.
-Hướng dẫn ôn lại cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình bình hành.
-Cho hs làm bài cá nhân rồi sửa bài.
9p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS phát biểu
-Làm bài cá nhân vào vở bt.
Bài 3: Giải bài toán liên quan đến thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật.
-Nêu hình vẽ, hướng dẫn xác định cách tính: tính thể tích mỗi hình, tính thể tích khối gỗ.
-Hướng dẫn ôn lại cách tính thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật.
-Cho hs làm bài theo nhóm 4.
10p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS phát biểu
-Các nhóm trao đổi, giải bài toán.
5. Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt.
-Liên hệ thực tế về các hình khối trong thực tế.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
2p
--------------------------------------------
TIẾT 3: KĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy
***********************************************************
Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b), Bài 2 ( HS khá làm thêm bài 3 ).
 -Liên hệ thực tế việc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Nêu công thức tính S hình cầu?
 Tính DT hình cầu biết bán kính hình cầu là 1,5 m
Nêu công thức tính V hình cầu?
 Tính TT hình cầu có bán kính là 2 cm
4p
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc