Giáo án Tuần 24 - Khối lớp 4

ĐẠO ĐỨC

Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nếu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- GT: không yêu cầu HS tập hợp, sưu tầm những tư liệu khó sưu tầm về các gương giữ gìn, bảo vệ

* BVMT, BTTN

* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức 4.

 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 - Khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và Là gì ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn (1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và nguợc lại)
- Y/c các HS khác nhận xét bổ sung bạn 
- GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm.
- Y/c HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu.
- Mời HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? trong mỗi câu. 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào ? 
Ai làm gì ?
+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu 
- Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ? 
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
Bài 2 : HSTC viết được đoạn văn 4-5 câu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp (hoặc) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và khen học sinh viết tốt.
4. Củng cố: 
- Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào ?
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Hs nêu: 
- Lắng nghe 
- 4 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn.
- Lắng nghe 
- Hoạt động trong nhóm Hs trao đổi thảo luận hồn thành bài tập trong phiếu.
 Câu 
 Đặc điểm của câu 
1. Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta.
2. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. 
3/ Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy.
Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+ Câu nêu nhận định về bạn ấy.
+ Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? 
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta 
- Đây là ai ? 
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
+ Câu 2: 
- Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công ? hoặc: 
- Bạn Diệu Chi là ai ?
- Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
+ Câu 3:
- Ai là hoạ sĩ nhỏ? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là ai ? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm hs trao đổi thảo luận hồn thành bài tập trong phiếu.
 Ai ? 
 Là gì ?
- Đây 
- Bạn Diệu Chi 
- Bạn ấy 
 là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. 
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào ? để trả lời.
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
+ Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì ?
 + Kiểu câu Ai thế nào ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào ?
 + Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì 
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Bố em là công nhân.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng (nếu sai) 
 Câu kể ai là gì ?
 Tác dụng 
a. Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa-xcan đã đặt hết tình cảm ...chế tạo 
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những... hiện đại 
b) Lá là lịch của cây 
Cây lại là lịch của đất 
Trăng lặn rồi trăng mọc là lịch của bầu trời.
Mười ngón tay là lịch 
Lịch lại là trang sách.
c. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam.
Câu giới thiệu về thứ máy mới 
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên 
- Nêu nhận định (chỉ mùa)
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận định chỉ (ngày đêm)
- Nêu nhận định ( đếm ngày tháng)
- Nêu nhận định ( năm học)
- Nêu nhận định về giá trị của sầu riêng, bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Nhận xét bài bạn.
+ VD: Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ tôi. Đây là  
- Hs nêu 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
**********************************************
THỂ DỤC
Tiết 47:	 BẬT XA. TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”
Giáo viên bộ môn
**********************************************
Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2017
KỂ CHUYỆN
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* GD BVMT 
* GDKNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định tư duy sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta có rất nhiều cảnh đẹp nhưng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch đẹp các em phải góp sức mình cùng người lớn để làm việc đó. Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện có nội dung thiết thực nhất về các câu chuyện đó.
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- GDMT qua đề bài.
- Y/c 3 Hs tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp (nếu có).
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
* GDKNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định tư duy sáng tạo. 
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngồi các tranh minh hoạ đã nêu thì sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Khen HS kể tốt.
4. Củng cố: 
- Em đã tham gia những hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường xanh-sạch- đẹp?
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
+ Vệ sinh trường lớp.
+ Dọn dẹp nhà cửa.
+ Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS nh.xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Hs nêu 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
**********************************************
TẬP ĐỌC
Tiết 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Qua bài thơ, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. 
* GDMT, BTTN
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Tranh ảnh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi .
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Cho Hs xem tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của người dân làm nghề đánh cá. 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Y/c 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
- Y/c HS đọc khổ thơ 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+ Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là vào thời điểm nào ?
+ 2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Y/c HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì? 
+ Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, sập cửa, đội, ... Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển. Thiên nhiên là vậy, còn những con người trên biển được tg miêu tả ntn, chúng ta cùng tìm hiểu. 
- Y/c HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Công việc lao động của người đánh cá được tg miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Họ rất vui vẻ, phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay. Rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật đẹp. Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. 
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
Đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? 
+ GDMT BTTN. : Qua bài thơ, giúp HS cảm nhận được vể đẹp huy hoàng của biển cả đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. 
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Mặt trời xuống cùng gió khơi. 
+ Khổ 2: Hát rằng  đến đồn cá ơi. 
+ Khổ 3: Ta hát ... đến buổi nào.
+ Khổ 4: Sao mờ ... đến nắng hồng.
+ Khổ 5: Câu hát ... đến dặm phơi.
- 1 HS
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó. 
+ Cho biết thời điểm đồn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ "sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới" cho biết điều đó. 
+ Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là vào thời điểm bình minh, một ngày mới khi ngắm biển có cảm tưởng như mặt trời chui từ biển mà lên.
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. 
+ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm. 
+ Lời ca của họ thật hay thật hào hứng và vui vẻ: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng ... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng ...
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về. 
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- HS trả lời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
**********************************************
TOÁN
Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 1, Bài 3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số chúng ta làm ntn?
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số. 
b) Hướng dẫn ví dụ:
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị phần chỉ số tấn đường cửa hàng có ?
- Phân số chỉ số tấn đường đã bán ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- Muốn biết số tấn đường cửa hàng còn lại ta làm như thế nào ? 
- Làm thế nào để trừ hai phân số này ?
- Đưa về cùng mẫu số để tính.
- Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
*Bài tập 2 :(Dành cho HSTC)
- Yêu cầu HSTC tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết diện tích trồng cây xanh là bao nhiêu ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
4. Củng cố: 
- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. 
- Quan sát nêu phân số.
- Phân số biểu thị số phần phần chỉ số tấn đường cửa hàng có: tấn đường
- Phân số chỉ số tấn đường đã bán là: tấn đường.
- Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
- Ta phải thực hiện phép tính trừ -.
- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về trừ hai phân số cùng mẫu số
 Ta có : = ; = 
- Ta trừ hai phân số cùng mẫu số 
 - = 
- HS tiếp nối phát biểu quy tắc:
- Một em nêu đề bài.
a. ;
b.
c.; 
d. 
- HSTC làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. Kết quả:
a/ ;b/ ;c/;d/ 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Tóm tắt
Hoa và cây xanh: diện tích. 
Hoa: diện tích.
Cây xanh: . diện tích ? 
 Giải : 
 Diện tích trồng cây xanh là: 
 - = ( diện tích )
 Đáp số: diện tích.
- 2 HS nhắc lại. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
**********************************************
LỊCH SỬ 
 Tiết 47: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). 
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- GDLSĐP: giới thiệu sự việc tại sân lúa Mười Chức ngày 16/2/1928 tại Nọc Nạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng thời gian trong SGK phóng to.
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động nhóm: 
- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Y/c HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp: 
 - Chia lớp làm 2 dãy: 
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: 
- GV cho HS chơi một số trò chơi.
- GD HS- GDLSĐP: giới thiệu sự việc tại sân lúa mười chức ngày 16/2/1928 tại Nọc Nạng.
5. Nhận xét - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Trịnh – Nguyễn phân tranh”.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên điền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả 
- Cho HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp tham gia.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
KĨ THUẬT
Tiết 24: CHĂM SÓC RAU HOA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
* Tưới nước cho cây:
- GV hỏi: 
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
- GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
- GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
- GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
- Hỏi: 
 + Thế nào là tỉa cây?
 + Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
- GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
+ Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+ Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
- GV kết luận: Trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
- GV hỏi: Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
+ Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
+ Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
* Vun xới đất cho rau, hoa:
- Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
- Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
- GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
+ Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
4. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.. 
5. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ ba
+ Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
+ HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hành.
- HS theo dõi.
+ Loại bỏ bớt một số cây
+ Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
+ Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
+ Cỏ mau khô.
- HS nghe.
- Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
- HS lắng nghe.
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
**********************************************
 Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2017 
ĐỊA LÍ
Tiết 50: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: 
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng SCL.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bàn đồ.
- GDĐL địa phương: GT thế mạnh kinh tế của Bạc Liêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
 - Tranh, ảnh về Cần Thơ (sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN.
- Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của TPHCM.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn các hoạt động:
1/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 4_12240486.doc