Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2 + 3
TẬP ĐỌC
Tiết73+74: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
2. kĩ năng:- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nớc ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời đợc CH 1, 2, 4). – HS khá, giỏi trả lời đợc CH 3.
3. thái độ:
-Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:
SGK
Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
2.Phơng pháp dạy học :
- PP quan sát ,giảng giải,hỏi đáp ,thc hành,động não,điều tra ,thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học.
10:2=5 15:5=3 20:5=4 30:5=6 25:5=5 35:5=7 50:5=10 45:5=9 -Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.- Nhận xét bạn . - Một em đọc đề bài . - 4 em lên bảng ,mỗi em làm một phép tính nhân và một phép tính chia theo đúng cặp . -Lớp thực hiện tính vào vở . 5x2=10 5x3=15 5x4=20 5x1=5 10:2=5 15:3=5 20:4=5 5:1=5 10:5=2 15:5=3 20:5=4 5:5=1 - Lớp lắng nghe và nhận xét . Bạn nói đúng vì hai phép chia 10 : 2 và 10 : 5 được lập ra từ phép nhân 2 x 5 = 10 . Khi lập phép chia từ phép nhân nào đó ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia . - Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn . Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở . - Có 35 quyển vở . - Chia thành 5 phần bằng nhau mỗi bạn nhận được một phần . - Một em lên bảng giải bài , lớp làm vào vở Giải : Mỗi bạn có số quyển vở là : 35 : 5 = 7 ( quyển vở ) Đ/S : 7quyển vở - Có 25 quả cam được xếp vào các đĩa , mỗi đĩa 5 quả . Hỏi xếp được vào mấy đĩa. - Có 25 quả cam . - Mỗi đĩa xếp được 5 quả . - Làm phép tính chia 25 : 5 = - Một em lên bảng giải bài , lớp làm vào vở Giải : Số đĩa xếp được là : 25 : 5 = 5 ( đĩa ) Đ/S : 5 đĩa - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét bài bạn trên bảng . Rút kinh nghiệm Tiết 4 Hát nhạc Tiết 5 ®¹o ®øc Tiết 25 :THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24. 2.Kü n¨ng:- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống. 3.Th¸i ®é:-Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : - Các phiếu học tập. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn. III,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ (3) 2. Bài mới (35’) a.Giới thiệu: (1’) b. Hoạt động 1: quan sát mẫu hành vi c- Hoạt động 2:Xử lí tình huống 3. Củng cố – Dặn dò (3’) +Khi đến nhà người khác em cần làm gì ? Giới thiệu bài ghi tựa. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. + Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì ? + Trả lại của rơi là thể hiện điều gì ? + Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa ? Em đã làm gì sau khi nhặt được của rơi ? + Khi nói lời yêu cầu đề nghị em phải thể hiện điều gì ? + Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào ? + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì ? + Em đã lịch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa? -GV tuyên dương những HS thực hành tốt. +Khi đến nhà ngưòi khác em cần phải làm gì ? + Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì ? -GV nhận xét, sửa sai -GV tổ chức cho HS thực hành gọi điện thoại. Đóng vai khi đến nhà người khác chơi. - HS trả lời. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. -Khi nhặt được của rơi em cần phải tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người quý trọng. -HS trả lời. - Khi nói lời yêu cầu đề nghị em phải thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Một số HS trả lời. - Khi đến nhà người khác em cần gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà... - Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. em sẽ được mọi người yêu quý. -HS thưc hiện. - Từng nhóm lần lượt thi đố nhau. HS theo dõi và nhận xét. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Ngày soạn : 20 / 02 / 2013 Tiết 1 tËp ®äc TiÕt 75 BÉ NHÌN BIỂN I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên . 2 .Kü n¨ng - Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.) 3.Th¸i ®é: -Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc c) Hướng dẫn tìm hiểu bài d)Học thuộc lòng bài thơ 3/ Củng cố - Dặn dò Sơn Tinh, Thủy Tinh Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm. -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Bé nhìn biển Ghi tên bài lên bảng. * Đọc mẫu lần 1 : Chú ý đọc với giọng vui tươi thích thú . * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . -GV giải nghĩa từ Bễ,còng,sóng lừng * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm Thi đọc: *GV cho học sinh đọc đồng thanh khổ thơ 1. -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi Câu 1: -Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? Câu 2: - Những hình ảnh nào cho biết biển giống như trẻ con Câu 3: - Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? *GV rút nội dung Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ , sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức để HS thi đọc thuộc lòng bài thơ . -Nhận xét tiết học. -HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài. -HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : - biển , nghỉ hè , tưởng rằng , nhỏ , bãi giàng , bễ , vẫn , trẻ , ... - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . - HS đọc thầm . - Tưởng rắng biển nhỏ / Mà to bằng trời Như con sông lớn / Chỉ có một bờ / Biển to lớn thế . - Bãi giàng với sóng / Chơi trò kéo co / Lon ta lon ton . -HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân - Lớp đọc đồng thanh . - Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ . - Các nhóm thi đọc , Cá nhân thi đọc - Một em đọc lại cả bài . Rút kinh nghiệm Tiết 2 thđ c«ng TiÕt 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vịng trịn, Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau. 2.Kü n¨ng:Với hs khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí . Kích thước và các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. 3Th¸i ®é:Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : -Mẫu - Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n cã h×nh vÏ. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ KiĨm tra bµi cị: 2/ D¹y bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi: b/ Híng dÉn thùc hµnh. 3/ Cđng cè – dỈn dß: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . Hôm nay các em thực hành làm “Làm dây xúc xích trang trí” Hướng dẫn quan sát và nhận xét . - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? Các vòng này có hình dáng , kích thước , màu sắc như thế nào ? - Để có được dây xúc xích ta làm thế nào ? - Để làm được dây xúc xích chúng ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau . Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp *Hướng dẫn mẫu. * Bước 1 :Cắt thành các nan giấy . - Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô , dài 12 ô . Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan . Nếu loại giấy dài 24 ô rộng 16 ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp . Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu gấp sẽ được hai hình chữ nhật có chiều dài 16 ô rộng 12 ô . Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy , mỗi nan dài 12 ô , rộng 1 ô . *Bước 2:Dán các nan thành dây xúc xích . - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất vào một vòng tròn . - Luồn nan thứ thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất . Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba. Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư , thứ năm ...cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn . -1 em thao tác cắt dán,lớp quan sát. -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán . -GV tổ chức cho các em tập cắt dán xúc xích . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , dán xúc xích . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tên bài học - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Các vòng dây xúc xích được làm bằng giấy , có hình dáng tròn , màu sắc khác nhau , các vòng có kích thước như nhau . - Nêu theo suy nghĩ riêng của từng em . - Quan sát để nắm được cách gấp , dán xúc xích . - Lớp thực hành gấp, cắt, dán xúc xích theo hướng dẫn của giáo viên -Hai em nhắc lại cách cắt gấp , cắt , dán. -Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. Rút kinh nghiệm Tiết 3 To¸n TIẾT 123 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai đấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5) . 2.Kü n¨ng:*- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. 3.Th¸i ®é:Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : -SGK . 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ KiĨm tra bµi cị: 2/ Bµi míi: LuyƯn tËp a/ Giíi thiƯu bµi : b/ Híng dÉn lµm bµi tËp 3/ Cđng cè – dỈn dß: - gọi 2 HS làm bài tập 1 tiết trước. -GV nhận xét cho điểm . -GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: luyện tập chung Luyện tập – thực hành: Tính (theo mẫu) Mẫu: 3 x 4 : 2 =12 : 2 = 6 - Trong một biểu thức chỉ cĩ phép nhân, phép chia ta làm như thế nào ? - Y/c vài hs nhắc lại - GV y/c hs làm vào bảng con Tìm x: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - GV y/c hs làm vào bảng con. -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Có tất cả bao nhiêu chuồng ? - Mỗi chuồng có mấy con thỏ ? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu con thỏ ta làm phép tính gì ? - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện . - Yêu cầu làm bài vào vở . - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng . - Hướng dẫn HS quan sát và thi xếp hình - Tổ chức cho hai đội mỗi đội 4 em lên thi xếp -Trong thời gian 3 phút đội nào xếp xong trước và xếp đúng là đội đó thắng cuộc . - Theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc . -Tổng kết và nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng , lốp làm vào bảng con. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Hs đọc - Trong một biểu thức chỉ cĩ phép nhân, phép chia ta làm các phép tính từ trải sang phải. - Hs nhắc lại - Hs làm vào bảng con a)5x6:3= 30:3=10 b)6:3x5= 2x5=10 c)2x2x2= 4x2=8 - Hs đọc - Hs làm vào bảng con: a) x + 2 = 6 b) 3 + x = 15 x = 6 - 2 x = 15 - 3 x = 4 x = 12 X x 2 = 6 3 x X=15 X=6:2 X=15:3 X=3 X=5 Mỗi chuòng có 5 con thỏ . Hỏi 4 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ ? - Có 4 chuồng. - Mỗi chuồng có 5 con . - Làm phép tính nhân : 5 x 4 - Một em lên bảng giải bài , lớp làm vào vở Bài giải Số con thỏ 4 chuồng có là : 5 x 4 = 20 ( con ) Đ/S : 20 con - Lớp chia thành hai đội mỗi đội cử 4 bạn lên thi xếp hình . - Lớp nhận xét bài làm của bạn . Rút kinh nghiệm Tiết 4 tù nhiªn x· héi TiÕt 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. 2.Kĩ năng:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin về các lồi cây sống trền cạn. 3.th¸i ®é :HS yªu thÝch tr«ng c©y vµ ch¨m sãc c©y. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi. HS: Vở 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs H§1(1’) H§2(30’) H§3(3’) H§4(1’) a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Một số loài cây sống trên cạn” b)Các hoạt động: Làm việc với sách giáo khoa * Bước 1 : Hãy kể tên và ích lợi của các loại cây sống ở trên cạn ? * Bước 2 : - Yêu cầu đại diện lên chỉ và nói đối với từng loại cây . * Hình 1 . * Hình 2 . * Hình 3 . * Hình 4 . * Hình 5 . * Hình 6 . * Hình 7 . - Vậy theo em các loại cây nói trên cây nào thuộc loại cây ăn quả ? - Loại cây lương thực , thực phẩm ? - Loại cây cho bóng mát ? * Ngoài ra những cây nào thuộc các loại sau : -Thuộc loại cây lấy gỗ ? -Thuộc loại cây làm thuốc ? Trò chơi:“Tìm đúng loại cây “ -Yêu cầu lớp chia thành 4 đội . - Phát cho mỗi đội một tờ giấy vẽ sẵn một cây .õ ghi tất cả các loại cây cần tìm . - Nhiệm vụ các nhóm là tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào . - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc . -Nhận xét đánh giờ giờ học . -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp làm việc theo nhóm. - Lớp chia thành các nhóm , thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng chỉ từng hình và nêu. - Cây Mít thân thẳng có nhiều cành lá quả to có gai, Mít cho quả để ăn, gỗ làm đồ vật . - Phi lao: Thân tròn , lá nhọn dài . Làm gỗ chắn gió , chắn cát ở vùng gần biển. - Cây Ngô. thân mềm không có cành cho bắp để ăn. - Cây Đu Đủ thân thẳng nhiều cành cho quả để ăn . - Cây Thanh Long giống cây xương rồng quả mọc đầu cành cho quả để ăn . - Cây Sả . không có thân , lá dài cho củ để ăn và làm thuốc nam . - Cây Lạc không có thân mọc lan trên mặt đất cho củ để ăn . - Cây ăn quả : Mít , Đu Đủ , Thanh Long .. . - Cây Ngô , Lạc ... - Cây Mít , Bàng , Xà Cừ ,... - Cây pơ mu , bạch đàn , thông ... - Cây Tía Tô , Nhọ Nồi , Đinh Lăng , ... - c¸c nhóm thảo luận . - Các đại diện lên thi với nhau gắn đúng tên các loại cây theo từng nhóm trước lớp . - Lắng nghe và tham gia phát biểu Rút kinh nghiệm Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Ngày soạn : 21 / 02 / 2013 Tiết 1 LuyƯn tõ vµ c©u TiÕt 25: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO ? I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Nắm được một số từ ngữ về sơng biển (BT 1, BT 2) 2.Kü n¨ng: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT 3, BT 4). 3.Th¸i ®é :Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : -SGK . 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 -GV nhận xét cho điểm -Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ về loài thú.Dấu chấm,dấu phẩy. - Gọi học sinh đọc bài tập 1 . - Yêu cầu lớp chia ra thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu thảo luận trong nhóm tìm từ theo yêu cầu và ghi vào VBT . - Gọi 4 em đại diện lên gắn tờ giấy của nhóm mình lên bảng . - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn . - GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ . Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau (miệng). GV nêu câu hỏi để hs trả lời: a) Dịng nước chảy tương đối lớn, trên đĩ thuyền bè đi lại được. b) Dịng nước chảy tự nhiên ở đồi núi. c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu , ở trong đất liền. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc đoạn văn trong bài ? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở . * Kết luận : Trong câu văn trên thì phần được in đậm “ vì có nước xoáy “ là lí do cho việc “ Không được bơi ở đoạn sông này “ khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “ Vì sao ?”để đặt câu hỏi . Câu hỏi của bài tập này là : “ Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này ?” - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu trao đổi theo cặp . - một số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp . -a.Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ? b.Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ? c.Vì sao nước ta có nạn lụt lội ? - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét ghi điểm học sinh . -Hơm nay chúng ta học kiến thức gì? - Chuẩn bị bài sau -HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở nháp. - Từng em nối tiếp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng các dấu câu dấu chấm và dấu phảy ở tiết trước - Nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận tìm từ - tàu biển , cá biển , tôm biển ,chim biển , bão biển , sóng biển , lốc biển , mặt biển , rong biển bờ biển , biển cả , biển khơi , biển xanh , biển rộng ,.. - HS trả lời: a) sơng b) suối c) hồ - Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau :Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - Tự suy nghĩ làm bài cá nhân sau đó tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . - Lắng nghe hướng dẫn và đọc lại câu hỏi: “ Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này ?” - Dựa vào bài tập đọc “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” để trả lời câu hỏi. -Lớp chia thành các cặp thảo luận . - Đại diện một số em lên trình bày : - Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng mang lễ vật đến trước . - Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chằng không lấy được Mị Nương . - Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước để đánh Sơn Tinh Rút kinh nghiệm Tiết 2 chÝnh t¶ TiÕt50: BÉ NHÌN BIỂN I. Mơc tiªu: 1.kiÕn thøc : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ 2.Kü n¨ng: Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 3.Th¸i ®é:Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1.§å dïng : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc : - PP quan s¸t ,gi¶ng gi¶i,hái ®¸p ,thc hµnh,®éng n·o,®iỊu tra ,th¶o luËn III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND / HĐ Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tập chép: c) Hướng dẫn làm bài tập: 3/ Cđng cè – dỈn dß: Sơn Tinh,Thủy Tinh - GV đọc HS viết . lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bé nhìn biển” * Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . - Lần đầu tiên ra biến bé thấy biển như thế nào ? Hướng dẫn trình bày : - Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ có mấy câu” -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Giữa các khổ thơ viết ra sao ? - Ta nên bắt đầu viết mối dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp ? */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . *Viết bài : - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 6 – 8 bài . Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề . - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Gọi 2 em lên bảng làm . - Chia lớp thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 em. Tìm và ghi lên giấy. - Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được . - Mời nhóm khác nhận xét bổ sung . - Nhận xét và ghi điểm học sinh Bài 3 : - Yêu cầu một em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và làm vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới -HS lên bảng viết: tuyệt trần,tài giỏi. - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài -Bài Bé nhìn biển - Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. - Bài thơ có 3 khổ . Mỗi khổ có 4 câu thơ - Mỗi câu thơ có 4 ch
Tài liệu đính kèm: