Giáo án Tuần 31 - Khối 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 -Hiếu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 -Giáo dục HS ham muốn làm việc, có thái độ tích cúc đối với các việc làm của mình.

 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn đọc.

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 31 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức với các phép tính cộng và trừ số thập phân (BT2).
-Giải bài toán liên quan đến phép cộng các số tự nhiên (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT CC
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Cộng và trừ với các số tự nhiên, phân số.
-Cho hs nêu cách thực hiện tính cộng với số tự nhiên (cộng từ phải sang trái).
-Lưu ý hs tính với trường hợp cộng và trừ phân số thì cần quy đồng mẫu số các PS.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
10p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức với các phép tính cộng và trừ số thập phân.
-Cho hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 2 biểu thức đã cho.
-Cho hs làm bài theo cặp.
-Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
10p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm.
-Làm bài theo cặp.
-HS đọc lại kết quả.
Bài 3: Giải bài toán liên quan đến phép cộng các số tự nhiên.
-Hướng dẫn tóm tắt, phân tích bài toán và các bước giải:
Tuần sau bán được: 23500 + 200= 23700(l)
Cả 2 tuần bán được:23500+23700=47200(l)
10p
-Đọc bài toán.
-Nêu phép tính cho mỗi bước giải.
-Làm bài giải.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
---------------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
(Thầy Pới dạy )
**********************************************************
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I. Mục tiêu: 	
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. 
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt
 Nam (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
 -Giáo dục HS nhận thức tình cảm sâu sắc với người mẹ nói riêng, mẹ Việt Nam nói chung.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc,trả lời câu hỏi về bài trước.
4p
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 HS đọc cả bài thơ.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
10p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS đọc thầm các từ chú giải sau bài
1 học sinh đọc lại cả bài.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho HS TL nhóm
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông.
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ nơi quê nhà.
12p
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Hs cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà, nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, run vì rét.
-Cách nói ấy làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con .
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn hs biết đọc diễn cảm bài thơ.
Giọng đọc phải là giọng xúc động, trầm lắng.
Chú ý ngắt giọng đúng các khổ thơ.
Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
Giáo viên nhận xét.
8p
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
vHoạt động 4: Củng cố.
-H/dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ vàcả bài thơ
-Giáo dục HS nhận thức tình cảm sâu sắc với người mẹ nói riêng, mẹ Việt Nam nói chung.
3p
5.Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học 
1p
-------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán.
 -Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), Bài 2, Bài 3, Bài 4.
 -Giáo dục HS ham thích học tốn, biết tự kiểm tra lại kết quả tính của mình.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:Bảng phụ, câu hỏi
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét 
4p
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
8p
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tính chất giao hoán: a ´ b = b ´ a
TC kết hợp: (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
1 ´ a = a ´ 1 = a
0 ´ a = a ´ 0 = 0
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
22p
Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.
3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành.
Học sinh nhắc lại.
HS làm bài.
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8
	= 	 10 ´ 7,8 = 78
d/	8,3 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7=7,9´(8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10,0 = 79
Tổng 2 vậntốc:48,5+33,5=82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
	82 ´ 1,5 = 123 (km)
v Hoạt động 3: Củng cố.
-Gio dục HS ham thích học tốn, biết tự kiểm tra lại kết quả tính của mình.
3p
Hoạt động cá nhân
Thi đua giải nhanh.
Tìm x biết: 	x ´ 9,85 = x
	 x ´ 7,99 = 7,99
5. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
1p
---------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
( Cô Bé dạy )
--------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
( Cô Kiều dạy )
-----------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
IMục tiêu: 
-Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
-Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
-Giáo dục HS yêu quý cảnh vật, yêu thiên nhiên nơi em sống.
 II. Chuẩn bị: + GV: - Những ghi chép của học sinh 
 – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
 - Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong học kì 1.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng.
4p
Một hs nêu lại dàn ý bài văn tả cảnh.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
- Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
 Giáo viên nhận xét.
14p
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
2
- Röøng tröa, Chieàu toái
23
3
- Möa raøo
34
4
Ngoâi tröôøng môùi
Kieåm tra vieát (taû caûnh). Choïn 1 trong caùc ñeà sau:
Taû caûnh buoåi saùng (hoaëc tröa, chieàu) trong moät vöôøn caây.
Taû caûnh buoåi saùng (hoaëc tröa, chieàu) trong moät coâng vieân em bieát.
Taû caûnh buoåi saùng (hoaëc tröa, chieàu) treân caùnh ñoàng queâ höông em.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên nương rẫy ở vùng quê em.
Taû caûnh buoåi saùng (hoaëc tröa, chieàu) treân moät con phoá em thöôøng ñi qua.
taû moät côn möa em töøng gaëp.
Taû ngoâi tröôøng cuûa em.
47
49
6
- Các đoạn văn: tả biển của Vũ Tú Nam, tả dòng sông của Trần Kim Thành, tả con kênh của Đoàn Giỏi.
70
7
Vịnh Hạ Long.
Vieát 1 ñoaïn vaên taû caûnh soâng nöôùc.
81
85
8
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
96
HS tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
Lớp nhận xét.
v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
14p
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài.
HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo dục HS yêu quý cảnh vật, yêu thiên nhiên nơi em sống.
Nhận xét tiết học.
2p
***********************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính
 giá trị của biểu thức và giải toán.
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 (Bài 4 hs khá làm thêm).
 -Giáo dục HS ham thích học tốn, biết tự kiểm tra lại kết quả tính của mình. 
II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Phép nhân
Hướng dẫn sửa các bài tập về nhà trong VBT.
4p
HS nêu kết quả từng bài tập, lớp nhận xét và thống nhất kết quả.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
8p
- Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 = 20,25 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
= 7,14 m2 ´ (2 + 3)= 7,14 m2 ´ 5= 20,70 m2
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
8p
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
Học sinh nhận xét.
Bài 3:Củng cố về tìm tỉ số phần trăm 1 số 
 -Gọi hs đọc đề toán 
 -Hdẫn hs tìm hiểu đề 
 -Gọi 1 hs lên bảng giải , lớp làm vở 
8p
-1HS đọc
-HS trả lời 
-HS làm bài và chữa 
Bài 4: hs khá làm thêm
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
6p
- Học sinh đọc đề.
- HS làm bài (HS ĐT)
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
	22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sông AB dài:
	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
	24,8 ´ 1,25 = 31 (km)
v	Hoạt động 2: Củng cố.
-Cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
-Giáo dục HS ham thích học tốn, biết tự kiểm tra lại kết quả tính của mình.
3p
Hoạt động nhóm
4 nhóm thi đua tiếp sức. x ´ x = 
	 x ´ x = x
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại các n/d vừa thực hành.
Chuẩn bị: Phép chia.
Nhận xét tiết học 
1p
---------------------------------------------
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Nghe, viết đúng bài chính tả.
 -Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
 -Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp truyền thống của chiếc áo dài Việt Nam.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Bút dạ và một bài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2. Ba, bốn tờ phiếu khổ to – viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương ở BT3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: GV cho một học sinh đọc lại cho 2 – 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết chính tả trước.
4p
 2 – 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết chính tả trước.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài “ Tà áo dài Việt Nam. Hỏi: Đoạn văn kể điều gì?
-Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp truyền thống của chiếc áo dài Việt Nam.
-GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số, những chữ HS dễ viết sai chính tả.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. 
20p
- HS trả lời câu hỏi: 
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS gấp SGK, viết chính tả.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
GV phát phiếu cho một vài HS.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, theo 2 tiêu chuẩn:
+ Có xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng không?
+ Viết hoa có đúng không?
Bài tập 3: Một HS đọc nội dung BT3.
 - Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng trong bài.
 - GV gián lên bảng lớp 3 – 4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh hiệu hoặc một giải thưởng, 1huy chương, 1 kỉ niệm chương. Cả lớp và gv nhận xét, tính điểm.
10p
-Một HS đọc BT 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
-Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
-HS đọc nội dung BT3.
-HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
-Các nhóm HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh hiệu hoặc một giải thưởng, 1huy chương, 1 kỉ niệm chương.
5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài thơ “ Bầm ơi” cho tiết chính tả sau.
2p
--------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.Mục tiêu :
 -Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
 -Giáo dục HS thói quen dùng đúng các dấu câu khi nói, viết trong thực hành Tiếng Việt. 
II.Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
 HS: SGK, VBT.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Cho HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy, cho ví dụ minh họa mỗi tác dụng đó.
4p
-3 HS nêu mỗi em một tác dụng của dấu phẩy, đặt câu.
-Lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Hướng dẫn hs làm bài tập:
BT1:Gọi hs đọc y/c 
 -Gọi hs nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy 
 -GV đính bảng ghi nhớ , gọi hs đọc 
 -Cho hs đọc thầm từng câu văn và làm bài 
 -Gọi hs pht biểu ý kiến , GV nhận xt chốt lại lời giải đúng 
10p
HS nêu y/c
HS nêu 
HS nhắc lại ghi nhớ 
HS làm bài 
BT2:Gọi hs đọc y/c BT2 
 -Cho hs đọc chuyện vui : Anh chàng láu lỉnh 
 -Gọi hs đọc các câu hỏi a,b,c 
 -Cho hs thi làm bài đúng , nhanh 
 -GV, HS nhận xét chốt lời giải đúng 
10p
HS nêu y/c
1HS đọc 
Thi giữa 3 tổ 
HS nhận xét 
BT3:Sửa lại cho đúng dấu phẩy trong đoạn văn 
 -Cho hs làm bài rồi chữa 
 -GV nhận xét , chốt ý 
10p
2hs làm bài ở bảng , lớp làm vở 
HĐ3:Củng cố , dặn dò 
 -Giáo dục HS thói quen dùng đúng các dấu câu khi nói, viết trong thực hành Tiếng Việt. 
 -Dặn hs chuẩn bị bài sau 
 -GV nhận xét tiết học 
3p
----------------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Tà áo dài Việt Nam”. Biết được vì sao tà áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của phụ nữ Việt nam.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Công việc đầu tiên”. Biết được vì sao chị Út muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Tà áo dài Việt Nam”.
-Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được vì sao tà áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của phụ nữ Việt nam.
-Nhận xét.
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phát biểu, lựa chọn đáp án đúng: c
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Công việc đầu tiên”.
-Giúp hs xác định chỗ cần nhấn giọng khi đọc.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý nhấn giọng đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được vì sao chị Út muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
15p
-Đọc yc bt.
-Gạch dưới từ cần nhấn giọng.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-Chỉ ra ý đúng: vì chị t muốn góp sức mình để giải phóng miền Nam.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung tồn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của người Việt Nam.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
**************************************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC
 MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu
- Khái niệm về môi trường
- Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
2. Bài mới
 v Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường
- GV nêu câu hỏi: “Môi trường là gì?”
- GV cho HS xem các hình ảnh về môi trường
- GV chốt lại: Như vậy môi trường bao gồm những thành phần tự nhiên như địa hình, khí hậu, con người, động vật, thực vậtvà những thành phần do con người tạo ra như làng mạc, thành phố, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất, 
 v Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi thông tin trong các khung a), b), c), d) đồng thời ghép thông tin đó ứng với các tranh 1), 2), 3), 4) cho phù hợp.
- GV chốt lại các đáp án: a) 3) b)4) c) 1) d)2)
 v Hoạt động 3: Tự giới thiệu về môi trường sống của bạn
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự phát họa 1 bức tranh về môi trường sống mà em mơ ước. 
- Chốt lại nội dung chính của bài
 Môi trường là những gì có xung quanh ta bao gồm: Những thành phần tự nhiên như: địa hình, khí hậu, con người, động vật, thực vậtNhững thành phần nhân tạo như làng mạc,thành phố, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất, 	
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về sưu tầm tranh ảnh về môi trường 
2p
10p
10p
10p
3p
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS quan sát, nhận xét các sự vật có trong các tranh:
 + Con người, động vật, thực vật
 + Nhà cửa, phố xá, phương tiện giao thông
 + Làng xóm, đồng ruộng, công cụ lao động,
 + Núi non, biển cả
 + Không khí, ánh sáng
- HS làm việc nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm trình bày sản phẩm kết hợp phần thuyết minh.	
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp, bài nói hay.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
-------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Luyện tập các nội dung:
-Thực hiện các phép tính nhân và chia với số tự nhiên, số thập phân, phân số (BT1, BT2). 
-Vận dụng phép tính nhân trong bài toán tìm x (BT3).
-Giải bài toán có liên quan đến phép tính nhân, chia số thập phân (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs làm bài tập ở nhà: nêu kết quả từng bài tập trong VBT.
3p
-2 hs nêu
-Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Thực hiện các phép tính nhân với số tự nhiên, số thập phân, phân số.
-Cho hs nêu cách thực hiện phép tính nhân.
-Hướng dẫn làm bài cá nhân vào vở BT.
-Nhận xét, sửa bài.
7p
-HS nêu cách thực hiện.
-Làm bài cá nhân, nêu kết quả.
-Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Thực hiện các phép tính chia với số tự nhiên, số thập phân, phân số.
-Cho hs nêu cách thực hiện phép tính chia.
-Hướng dẫn làm bài cá nhân vào vở BT.
-Nhận xét, sửa bài.
7p
-HS nêu cách thực hiện.
-Làm bài cá nhân, nêu kết quả.
-Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Vận dụng phép tính nhân trong bài toán tìm x.
-Hỏi về muốn tìm số bị chia, muốn tìm số chia?
-Cho hs nêu phép tính lựa chọn ở mỗi ý.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
7p
-HS nu, chẳng hạn: muốn tìm số bị chia ta lấy tích nhân với số chia.
-Làm bài cá nhân vào vở BT.
Bài 4: Giải bài toán có liên quan đến phép tính nhân, chia số thập phân.
-Hướng dân tóm tắt, tìm bước giải:
 6,3 kg x 1 : 0,25 = 25,2 (kg)
7p
-Đọc bài toán.
-Làm bài cá nhân.
5. Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt.
-Liên hệ thực tế về các hình khối trong thực tế.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
2p
-----------------------------------------
Tiết 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc