Giáo án Tuần 34 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

TCT67 : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I - MỤC TIÊU:

1 KT: Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu ( trả lời được các CH trong SGK ).

2 KN: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khóat.

KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

3 TĐ: gd hs sống vui tươi

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong sách

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 34 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i xem trước bài
5. Nhận xét tiết học.	
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
1 hs đọc cả bài
+Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần.
+Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu.
+Đoạn 3: Còn lại
Học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt )
3 – 4 hs đọc :
1 hs đọc chú giải
HS luyện đọc theo nhóm
3 hs thi đọc
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các lòai động vật khác.
 - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
 - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người cĩ cảm giác sảng khối, thoả mãn.
 - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
-Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả
 Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu
3 học sinh đọc 
-1 HS đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
TÓAN
TCT 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU:
1 KT: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- HS làm bài 1,2,4.HS khá giỏi làm bài 3
2 KN:Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thành thạo
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ BT 3
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
GV gọi 2 HS lên bảng làm BT ở VBT
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài
 Bài 1: Gọi hs nêu y/c
Hd hs chuyển đổi
GV nhận xét sửa
 Bài 2 Gọi hs nêu y/c
Hd hs chuyển đổi
 GV nhận xét sửa
 Bài 3 HS khá giỏi
Treo bảng phụ
 Hd HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
 - GV chữa bài trên bảng lớp. 
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài toán 
 -Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét sửa
4. Củng cố:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd 
 Dặn HS về nhà làm các bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS lắng nghe. 
2 hs làm bảng – lớp làm vở
1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000000 m2
1 m2 = 10000 cm2 1 dm2 = 100 cm2
2 hs làm bảng – lớp làm vở
103m2 = 10300dm2 m2 = 1000cm2
60000cm2 = 6m2
8m250cm2= 80000cm2 + 50cm2 = 80050cm2
8m2 = 80000cm2
2 hs làm
2 m2 5 dm2 > 25 dm2 3 m2 99 dm2 < 4dm2 
3 m2 5 cm2 > 305 cm2 65 m2 = 6500 dm2 
-1 HS đọc trước lớp, 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đĩ là:
64 x 25 = 1600 (m2)
Số thĩc thu được trên thửa ruộng là:
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
THỨ BA NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 67 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I - MỤC TIÊU:
1 KT: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại theo 4 nhĩm nghĩa ( BT1 ); biết đặc câu với từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2,3 )
2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ thành thạo
3 TĐ: gd hs sử dụng đúng từ câu khi viết
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ bài : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Bài tập 1.gọi hs nêu y/c
Hd hs tìm từ
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS đặt câu 
 GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười-tả âm thanh.
GV nhận xét, chốt lại 
3. Củng cố – Dặn dò:
Nhắc lại BT 1
Liên hệ gd hs
Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 
4 Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả
Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp vui...
Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi....
Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.....
HS đọc yêu cầu bài tập
Hs lần lượt đặt câu
Cảm ơn bạn đã đến góp vui với mình.
HS đọc yêu cầu của bài.
Ví dụ: 
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khối chí.
TÓAN
TCT 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Nhận biết được hai đường thắng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- HS làm bài 1,3,4. HS khá giỏi làm bài 
2 KN: Rèn kĩ năng nhận biết hình, giải toán thành thạo
3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Ê kê
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
 GV gọi HS lên bảng làm các BT ở VBT 
 GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài
 Bài 1 
 Yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau trong các hình vẽ.
Nhận xét sửa
 Bài 2 HS khá giỏi
 - Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
Nhận xét sửa 
 Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai.
Nhận xét sửa
 Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 
 Hd HS làm bài.
Nhận xét sửa
4.Củng cố- Dặn dò:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài:
Hình thang ABCD có:
Cạnh AB // DC
Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
1 HS lên vẽ hình - giải
Chu vi hình chữ nhật là:(4 + 3) x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuơng là: 3 x 3 = 9 (cm2)
Vậy: a). Sai
 b). Sai
 c). Sai
 d). Đúng
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là: 
20 x 20 = 400 cm2
Diện tích của lớp học là: 5 x 8 = 40 (m2)
40 m2 = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số: 1000 viên gạch
KỂ CHUYỆN
TCT 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ), hoặc kể sự việc để ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện ).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2 KN: Rèn kĩ năng kể diễn cảm rõ ràng
3 TĐ: Gd hs yêu thích kể chuyện
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn hs kể chuyện
*:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài 
Gv gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu nối tiếp đọc các gợi ý.
- Gv Nhắc hs: Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.
+ Có thể kể theo hai hướng:
Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó ( kể không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật, 
Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc vể một người vui tính ( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
- Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: 
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết 
4. Gv nhận xét tiết học 
2 Hs đọc .
- 3 hs đọc gợi ý.
Hs nghe
- Giới thiệu nhân vật muốn kể.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể và cả lớp nghe, 
THỨ TƯ NGÀY 1 THÁNG 05 NĂM 2013
TẬP LÀM VĂN 
TCT 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ, đặc câu và viết đúng chính tả, ); tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
2 KN: Rèn kĩ năng sửa chữa bài văn thành thạo
3 TĐ: Gd hs yêu môn học
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
- Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
- GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
- GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-G ọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
- GV yêu cầu hs:
Đọc lời phê của thầy cô
Xem lại bài viết
Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
- GV cho hs sóat lỗi.
- GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
- GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
- GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
- GV yêu cầu hs sửa vào vở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
- Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc to 
-1 hs nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- HS nhận phiếu cá nhân
- 1 hs đọc các mục phiếu
- Đại diện vài nhóm nêu
- hs sóat lỗi 
- Cả lớp cùng quan sát
- hs đọc lại phần sửa đúng
-Cả lớp lắng nghe
TẬP ĐỌC
TCT68 : ĂN “MẦM ĐÁ”
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống ( trả lời được các CH tronh SGK ).
2 KN: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui , hĩm hỉnh ; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
3 TĐ: Gd hs học tập sự thông minh của Trạng Quỳnh
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài
Gv hd cách toàn bài
Gv chia đoạn: 4 đoạn
Hd cách đọc đoạn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Nhận xét sửa phát âm
Cho hs đọc từ khó
Kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
Nhận xét tuyên dương
- GV đọc toàn bài văn 
* Tìm hiểu bài:
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
 Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
? Nêu ND bài? 
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.
Nhận xét tuyên dương	
3 Củng cố - dặn dò: 
Nhắc lại ND bài
Liên hệ gd 
3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 Học sinh đọc 
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: tiếp theo đến hai chữ ngoại phong.
Đoạn 3: tiếp theo đến . khó tiêu.
+Đoạn 4: phần còn lại.
Hs đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần) 
3-4 hs đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
HS luyện đọc theo cặp.
4 hs đọc
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.
 - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngòai hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mềm.
-Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó.
 - Là người thông minh ..
ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống
4 Học sinh đọc
1 hs đọc diễn cảm
Hs thi đọc trước lớp
TÓAN
TCT168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU:
1 KT: -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- HS làm bài 1,2,4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ).
- HS khá giỏi làm bài 3
2 KN:rèn kĩ năng nhận biết hình , giải toán thành thạo
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Ê ke
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
 - GV gọi HS lên bảng làm các bài 2, 4 ở VBT - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài
Bài 1 : Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời:
 - GV nhận xét sửa
 Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài tóan.
Gv Hương dẫn:
Nhận xét sửa
 Bài 3 HS khá giỏi
 Gọi HS đọc đề bài tóan
Hd hs giải
 Nhận xét sửa
 Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài tóan.
 - Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét sửa
4.Củng cố - Dặn dò
 Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Dặn dò HS về nhà làm bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng 
- HS lắng nghe. 
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Đoạn thẳng DE // AB.
Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
- 1 HS đọc đề tóan trước lớp.
- HS tính:
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 (cm)
- Chọn đáp án c.
1 HS nêu trước lớp
-HS làm bài vào vở
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:5 x 4 = 20 (cm2)
 Đáp số: 20 cm2
- HS đọc bài trước lớp.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2
CHÍNH TẢ
TCT 34 : NÓI NGƯỢC
I - MỤC TIÊU:
1 KT: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng BT2 ( phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn ).
2 KN : Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng
3 TĐ: Gd hs viết cẩn thận sạch sẽ
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Nói ngược
b) Giảng bài
Giáo viên đọc đoạn viết 
? Nêu nội dung bài vè? 
Cho hs tìm và nêu các từ hay lẫn sai
Cho HS viết từ khó 
Nhận xét sửa sai
Nhắc cách trình bày bài ? 
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại cho học sinh sóat lỗi.
 Thu 5 đến 7 bài chấm. 
Giáo viên nhận xét 
* HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: Gọi hs nêu y/c
Hd hs làm bài
Nhận xét và chốt lại 
3. Củng cố, dặn dò:
Cho HS viết lại một số từ ngữ
Liên hệ gd hs
4Nhận xét tiết học.
Hs nghe theo dõi
1 -2 hs đọc lại
Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười
Hs tìm và nêu
Bảng lớp – bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.
2-3 hs đọc từ
1-2 hs nêu
HS viết chính tả. 
HS sóat lỗi 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
 giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, khơng thể. 
THỨ NĂM NGÀY 2 THÁNG 05 NĂM 2013
TÓAN
TCT169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I - MỤC TIÊU:
1 KT: - Giải được bài tóan về tìm số trung bình cộng.
- HS làm bài 1,2,3. HS khá giỏi làm bài 4
2 KN: rèn kĩ năng giải toán về TBC thành thạo
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận chính xác
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
 GV gọi HS lên bảng làm các BT ở VBt
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài
 Bài 1 
 Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 Nhận xét sửa chữa
 Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài 
Hd hs giải bài toán
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét sửa chữa
 Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài tốn.
Hd hs giải bài toán
 - Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét sửa chữa
 Bài 4 HS khá giỏi
 Gọi HS đọc đề bài tóan.
 - Hướng dẫn:
 - Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét sửa chữa
4.Củng cố - Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng 
-HS lắng nghe. 
-1 HS nêu trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
a). (137 +248 + 395) : 3 = 260
b). (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
1 HS đọc thành tiếng
- 1 hs làm bảng lớp - HS làm bài vào Vở.
Bài giải
Số người tăng trung bình hằng năm là:
( 158 + 147 + 132 + 103 + 95 ) : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
-1 HS đọc đề bài trước lớp
- HS làm bài vào Vở.
Bài giải
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 (quyển)
 Đáp số: 38 quyển
-1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Bài giải
Tổng của hai số là: 15 x 2 = 30
Tóm tắt : Số lớn : 
 Số bé : 
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần)
Số bé là: 30 : 3 = 10
Số lớn là: 30 – 10 = 20
Đáp số: Số bé: 10 ; Số lớn: 20
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 68 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I - MỤC TIÊU:
1 KT: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? ).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( BT1 mục III ) ; bước đầu viết được đoan văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2 ).
2 KN: 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Kiểm tra bài MRVT: Lạc quan – Yêu đời
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
b) Giảng bài
b 1) Phần Luyện tập
Bài tập 1: Treo bảng phụ
Hd hs làm bài
GV nhận xét
Bài tập 2: Gọi hs nêu y/c
Hd hs làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ gd hs
Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm
2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ - lớp làm vbt
Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em...
 TN
Với trí óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, 
 TN
người họa sĩ.
Đọc yêu cầu bài tập.
2 hs trình bày
Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con..
ĐẠO ĐỨC
TCT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1 KT:- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT
2 KN: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
3 TĐ : Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dành cho địa phương “Bảo vệ môi trường”
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu 
 GV nhận xét bổ sung 
Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
 Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài
: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.
 GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g
 Các việc làm gây ôi nhiễm : a, d, e, h.
4. Củng cố - Dặn dò:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
HS lắng nghe.
 -Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày
 + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói.
 + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
 + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
 Khai thác rừng bừa bãi, vức rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ, đổ nước thải ra sông, ..
+ Không khai thác rừng bừa bãi, vức rác bẩn xuống sơng ngịi, ao hồ, đổ nước thải ra sông, ..
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. Thẻ màu đỏ
 Các việc làm gây ôi nhiễm : a, d, e, h. Thẻ màu xanh
HS lắng nghe.
 THỨ SÁU NGÀY 3 THÁNG 05 NĂM 2013
TÓAN
TCT 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Giải được bài tóan tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- HS làm bài 1,2,3. HS khá giỏi làm bài 4, 5 
2 KN:.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
 - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài
 Bài 1 : GV treo bảng phụ 
Hd hs điền 
GV chữa bài
 Bài 2 : Goi HS đọc đề bài.
Bài tóan thuộc dạng tóan gì ? Vì sao em biết ?
 - Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét 
 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 Hướng dẫn:
 -GV chữa bài.
Bài 4 HS khá giỏi 
Gọi HS đọc đề bài 
Hd hs giải
Gv chữa bài 
 Bài 5 HS khá giỏi
 Yêu cầu HS đọc đề bài 
 Hd hs giải
 Yêu cầu HS làm bài.
Gv chữa bài
4.Củng cố - Dặn dò:
 Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
 HS lắng nghe. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Tổng hai số
318
1945
33271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
Số bé
- 1 HS đọc đề bài t
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Bài giải
Đội thứ I trồng được số cây là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ I I trồng được số cây là:
830 - 285 = 545(cây)
 Đáp số: Đội I: 830 cây
 Đội II: 545 cây
-1 HS đọc đề bài tốn.
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ
C.rộng:
 47m 265 m
C.dài:
Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 109 x 156 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 m2
-1HS làm bài 
Bài giải
Tổng của hai số là: 135 x 2 = 270
Số phải tìm là: 270 – 246 = 24
 Đáp số: 24
- 1 HS đọc trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99.
Số bé là: (999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số: Số bé: 450 ; Số lớn: 549
TẬP LÀM VĂN 
TCT 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - MỤC TIÊU:
1 KT: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước .biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
2 KN: Rèn kĩ năng điền giấy tờ thành thạo
3 TĐ: gd hs yêu môn học
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Mẫu điện chuyển tiền
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 34.doc