Giáo án Tuần 7 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU :

1 KT :Hiểu một số từ ngữ trong bài

 Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về

tương lai tươi đẹp của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2 KN : Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

+ KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)

3 TĐ : Yêu quí các chú bộ đội

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đoạn văn luyện đọc viết vào bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 7 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
- Đ 3. Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn .
- Đ 4. Sau này , Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước.
- 4 HS đọc 
 Hoạt động trong nhóm 4 để hoàn chỉnh đoạn văn
- Đại diện 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
TẬP ĐỌC
Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU
1 KT: - hiểu nghĩa của từ 
Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ,4 trong SGK).
2 KN: Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
3 TĐ : gd hs yêu thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài Trung thu độc lập , trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc :tìm hiểu màn 1 “Trong công xưởng xanh ’’
- GV đọc màn kịch
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa màn 1
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài
Hd đọc đoạn
Nhận xét sửa
Rút ra từ khó
- Gọi 1 HS nêu các từ chú thích trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
Nhận xét 
* Tìm hiểu nội dung màn kịch. 
Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai?
Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai.
+ Luyện đọc : tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu”
- GV đọc màn 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa để nhận ra Tin-tin, Mi-tin và 3 em bé khác.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng phần trong màn kịch 2 . 
GV kết hợp hướng dẫn Hs đọc đúng .
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 ,2 đọc cả màn kịch.
 Nội dung của hai đoạn kịch này là gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm nhiều lượt
- GV: nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò :
Về luyện đọc bài. 
 Chuẩn bi bài sau: Nếu chúng mình có phép lạ.
5.Nhận xét tiết học .
- 2 -3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận biết hai nhân vật : Tin –tin (trai) và Mi-tin (gái).
- 3 HS đọc ( 2 lần).
Đoạn 1 : Năm dòng đầu
Đoạn 2 : Tám dòng tiếp theo.
Đoạn 3 : Bảy dòng còn lại.
2-3 hs đọc: ồn ào, sáng chế..
1 hs đọc 
Hs đọc 
Thi đọc
- Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vật làm cho con người hạnh phúc
+ Ba mươi vị thuốc trường sinh.
+ Một loại sánh sáng kì lạ.
+ Một cái máy biết bay trên không như một con chim.
+ Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
- Được sống hạnh phúc , sống lâu , sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng , chinh phục được vũ trụ.
- HS đọc màn kịch theo các vai.
- HS: quan sát tranh
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp
Đoạn 3 : Năm dòng còn lại
-2 em luyện đọc theo cặp
*Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em..
- HS thi đọc. tìm nhóm đọc hay.
Nhắc lại ND
TOÁN
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
 1 KT : - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biêt sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
 2 KN: Rèn kĩ năng làm toán
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận chính xác 
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn như sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HOC:
1 .Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS làm bài .
kiểm tra một số vở bài tập của HS 
GV nhân xét sửa ghi điểm .
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b . Giảng bài
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
- Gv treo bảng số như phần đồ dùng dạy học.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức a + b để điền vào bảng .
. Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30
Hỏi HS tương tự các trường hợp còn lại. 
Khi ta thay đổi số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc kết luận trong SGK.
*Thực hành : 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả.
Nhận xét sửa
Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết bảng : 48 + 12 = 12 + 
Em viết gì vào chỗ chấm trên , vì sao ?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
GV chữa bài .
- Bài 3 : HS khá, giỏi
Nếu còn thời gian . 
- GV chữa bài 
4. Củng cố , dặn dò:
 Khi ta thay đổi số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào?
Về nhà xem lại bài và làm bài 1,2 ở vbt
Chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa ba
5. Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
-Tính giá trị của biểu thức a + b. 
a = 789 b = 456 
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện
Giá trị của biểu thức a + b và giá trị của biểu thức b + a đều bằng 50.
 - Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổI.
- Vài HS đọc. 
- Mỗi HS nêu của một phép tính.
a. 379 + 468 = 847 b. 2876 + 4 268 = 9 385 
 468+ 379= 847 4268+ 2876= 9 385 
c . 76 + 4 268 = 4 344
 4268 + 74 = 4 344
Viết vào chỗ chấm.
 HS: viết 48 vì khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
a. 48 + 12 = 12 + 48 b. m + n = n + m
 65 + 297 = 297 + 15 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a.
2 lên bảng làm , Lớp làm vào nháp
a. 2975 + 4017 = 4017 + 2975
2975 + 4017 < 4017 + 3000
2975 + 4017 > 2900 + 4017
b. 8264 + 927 < 927 + 8300
8264 + 927 > 900 + 8264
927 + 8264 = 8264 + 927
- Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
 1 KT : - Vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo y/c BT2. 
 2 KN: Rèn kĩ năng viết tên riêng
 3 TĐ : Gd hs 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc viết tên người tên địa lí Việt Nam ? cho VD?
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài 
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài tập Cho HS đọc thầm bài ca dao , phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT.
- Gọi HS nhận xét , chữa bài.
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng lớp. GV giải thích yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS thảo luận làm việc theo nhóm.
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò :
Tên người tên địa lí VN viêt như thế nào?
- Xem bài: Cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
-5.Nhận xét tiết học .
- 2 HS nêu. Lấy ví dụ
 1 HS đọc.
 3 HS làm - HS làm VBT 
-Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Mã, ...
2 HS đọc y/c SGK
- HS quan sát.
HS hoạt động nhóm 4.
- VD: a. Sơn La , Lai Châu , Hòa Bình, Yên Bái , Tuyên Quang
 b. Vịnh Hạ Long , Hồ Ba Bể , Hồ Hoàn Kiếm.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
TOÁN
Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU 
 1 KN: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 2 KN: Rèn kĩ năng tính biểu thức
 3 TĐ: gd hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
Yêu cầu HS làm bài .
GV kiểm tra một số vở BT của HS.
GV nhân xét .
3.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Giảng bài
* Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
Yêu cầu HS đọc bài toán 
Nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
GV viết vào cột số.
GV làm tương tự các trường hợp còn lại.
Nếu An câu được a con cá , Bình câu được b con cá , Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
- GV giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
*Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c băng bao nhiêu ?
GV : 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
GV làm tương tự các trường hợp còn lại.
Muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?
Mỗi lần thay chữ a , b , c bằng các số ta tính được gì ?
Gv KL
 *Thực hành
Bài 1:Gọi một HS nêu yêu cầu 
Hd hs làm bài 
 GV nhận xét sửa sai
Bài 2 : Gọi hS đọc đề bài 
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
4. Củng cố dặn dò:
Mỗi lần thay số vào chữ ta tính được gì? 
Về làm bài VBT. 
 Xem bài: Tính chất giao hoán .
5. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm 
 25 + 41 = 41 + ...
 a + b = ...+ a
- 1HS đọc. Cả lớp theo dõi để trả lời.
2 + 3 + 4 con cá.
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của ba người
2
3
4
2+3+4
5
1
0
5+1+0
a
b
c
a+b+c
a + b + c
Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
- Ta thay chữ a , b , c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được nột giá trị của biểu thức a + b + c.
2 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở.
a. Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
b. Nếu a = 12 , b = 15 , c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 19 = 36.
Hs nêu y/c
- 2 HS lên bảng làm . Lớp làm vở.
a. Nếu a = 9 , b = 5 , c = 2 thì giá tị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 
b. Nếu a = 15 , b = 0 , c = 37 thì giá tị của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 .
 Ta tính được nột giá trị của biểu thức
CHÍNH TẢ (nhớ- viết)
Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
 I. MỤC TIÊU
 1 KT : - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 b, BT 3 b.
 2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài
 3 gd hs viết cẩn thận sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Oån ñònh toå chöùc
2 .kiểm tra bài cũ
GV: đọc một số từ HS viết bảng 
GV nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giôùi thieäu baøi
b.Giaûng baøi
*Hướng dẫn viết chính tả
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
 Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Gv cho hs tìm từ khó
GV đọc một số từ dễ lẫn lộn trong bài.
Khi viết thể thơ lục bát ta viết như thế nào? 
* Viết bài
 Y/c HS tự nhớ lại viết đoạn thơ vào vở.
Gv đọc 
GV thu bài chấm điểm
Nhận xét bài viết.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: HS đọc y/c SGK.
Thảo luận nhóm đôi làm vào VBT
Gọi HS lên bảng thi điền.
GV nhận xét.
Bài 3 b : Gọi hs nêu y/c
Hd hs điền
Nhận xét sửa
4. Củng cố dặn dò:
3 HS viết bảng : Ban- dắc, tưởng tượng, bật cười
HS đọc. Lớp theo dõi
- Hãy cảnh giác đừng vội tin vào những lời ngon ngọt
hs nêu
HS viết vào bảng : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí..
Hs đọc lại các từ
 - Câu 6 chữ viết lùi vào một ô, câu 8 chữ viết lùi ra một ô. Ta cần viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật.
HS viết bài vào vở
Hs soát lỗi
2 hs đọc
b.Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên.
2 hs đọc y/c
1 hs làm bảng –lớp làm vbt
- Vươn lên
- Tưởng tượng 
Hs viết một số từ viết sai
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
.I MỤC TIÊU :
 1 KT : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 2 KN: Rèn cách phát triển đoạn văn thành thạo
 3 TĐ : gd hs yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Vào Nghề.
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài 	
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi HS đọc đề bài và gợi ý.
GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : giấc mơ, ba điều ước, trình tự thời gian.
Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
Em thực hiện điều ước như thế nào? 
Em nghĩ gì khi thức giấc?
Yêu cầu HS tự làm . Sau đó hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
Tổ chức cho HS thi kể.
Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò .
- Gọi HS đọc trước lớp câu chuyện hay
- Về kể lại câu chuyện . 
- Xem trước bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. 
5 Nhận xét tiết học 
 2 HS đọc 
- 2 hs đọc. Cả lớp đọc thầm: 
3 HS đọc .Cả lớp đọc thầm và trả lời.
- Mẹ em công tác xa. Bố em ốm nặng phải nằm viện . Ngoài giờ học phải vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa , bố em đã ngủ say em mệt quá cũng ...
Hs trả lời theo ý của mình
Em tỉnh giấc thật tiếc đó là giấc mơ . Nhưng em vẫn tự nhủ rằng sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó... 
- HS viết ý chính ra vở nháp . Sau đó kể cho bạn nghe.
HS thi kể trước lớp.
TOÁN
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU 
 1 KT : - Biết tính chất kêt hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dung được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
 2 KN: rèn kĩ năng làm toán , trình bày
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV kẻ bảng vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra một số VBT của HS
GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
 a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
* Giới thiệu về tính chất kết hợp của phép cộng
GV treo bảng số như phần đồ dùng dạy học.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b +c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả nhận được.
- GV viết lên bảng (a+ b ) + c = a (b + c) 
 Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a+(b+c)
- GV giới thiệu : câu vừa nêu chỉ tính chất kết hợp của phép cộng.
*THực hành 
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Hd hs làm bài
Quan sát giúp đỡ hs yếu
GV nhận xét sửa sai
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
 Hd hs làm bài
Gọi hs lên bảng giải
Nhận xét sửa sai
4.Củng cố –dặn dò 
Khi cộng một tổng hai số hạng với
số thứ ba ta làm thế nào?.
- Về làm bài VBT.
- Xem bài: Luyện tập 
5. Nhận xét tiết học
2 hs lên bảng – lớp bảng con 
 659 + 137
8279 + 654 
 HS quan sát bảng số liệu
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
5
4
6
(5+4)+6=15
5+(4+6)=15
35
15
20
(35+15)+20=70
35+(15+20)=70
28
49
51
(28+49)+51=128
28+(49+51)=128
- 3 HS lên bảng thực hiện tính.
- Giá trị của hai biểu thức bằng 15
Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn bằng giá trị của biểu thức (a+b)+c
 - So sánh giá trị biểu thức a + b và b + a.
- HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở.
a. 4 367 + 199 + 501
 = 4 367 + ( 199 +501) 
 = 4 367 + 700
 = 5 067. 
 4 400 + (2 148 + 252)
= 4 400 + 1 698
= 6 600
b. 921 + 892 + 2079 467 + 999 + 9533
= (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533 )+ 999
=3000 + 898 =10000 + 999
=3898 =10999.
1 HS nêu
1 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở.
Bài giải
Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là :
 75 500 000 + 86 950 + 14 500 000
= 176 950 000 ( đồng )
 Đáp số : 176 950 000 (đồng )
Ta có thể coo thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
KỂ CHUYỆN
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU 
 1 KT : - Nghe kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui,niềm hạnh phúc cho mọi người.
 2 KN: Rèn kĩ năng kể kõ ràng
 3 TĐ : Gd hs có hi vọng tốt đèp trong cuộc sống . Ý thức BVMT thiên nhiên
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 Tranh minh họa ( cc)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về lòng tự trọng.
 GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
GV kể lần 1
GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
* Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Kể trong nhóm
GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về 1 bức tranh, sau đó kể toàn truyện. 
GV gợi ý dựa theo câu hỏi:
tranh 1: Quê tác giả có phong tục gì?
Tranh 3: Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm trăng rằm như thế nào?
Tranh 4: Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
* Kể trước lớp
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
Cho HS kể toàn truyện.
Nhận xét tuyên dương.
*ý nghĩa của truyện.
Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào?
Em hãy tìm một kết cục cho vui câu chuyện?
Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào?
4.Củng cố dặn dò 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện đã nghe đã đọc.
5.Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể.	
Hs nghe
- HS quan sát tranh lắng nghe .
- HS kể chuyện trong nhóm mỗi em kể một đoạn
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.	
- Vào đêm rằm tháng Giêng, các cô gái tròn 15 tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt 
 - Không khí tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng
- Tôi đã hiểu ra rồi chị Ngàn ơi, khi nào em 15 tuổi em sẽ.
Đại diện các nhóm kể. Mỗi nhóm kể 1 đoạn. 
2-3 HS kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét bạn kể theo tiêu chí.
- Cầu cho bác hàng xóm bên cạnh nhà khỏi bệnh
 Là người nhân hậu sống vì người khác.
Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng Giêng.
- Ý nghĩa: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người
Trong cuoäc soáng ta neân coù loøng nhaân haäu, bieát thoâng caûm vaø chia seõ vôùi moïi ngöôøi.
 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DUC HS VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH, SAO NHI ĐỒNG
I MỤC TIÊU
HS hiểu được về đội thiếu liên tiền phong HCM , sao nhi đồng
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp
2 Bài mới
a) Giảng bài
bGiảng bài
? Em được trở thành đội viên từ năm
nào ? 
? Khi được vào đội TNTP HCM em 
cảm thấy như thế nào? 
? Kể 5 đội viên đầu tiên của nước ta ?
Nhận xét bổ sung 
Là một đội viên em cần phải làm gì ? 
 Em được trở thành đội viên từ năm
học lớp 3
Em rát vui và tự hào
Nông Văn Dền
Lý Thi Sậu........
Học giỏi xây dưng đất nước....
SINH HOẠT LỚP
I . NỘI DUNG
 1 Báo cáo sĩ số
 2 Nhận xét đánh giá tuần 7
 3 Phương hướng tuần 8 
II)CỤ THỂ:
Các tổ báo cáo
 Lớp trưởng báo cáo chung
 2 Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 *Chuyên cần :
 * Học tập : Ưu điểm 
 Hạn chế
 * Vệ sinh trường lớp
.
Phương hướng tuần 8 
	Duy trì tốt sĩ số, chuyên cần lớp học 
 Duy trì tốt nề nếp 15 phút đầu giờ
 Hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Phân công trực tuần 
Ký duyệt của BGH
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
LỊCH SỬ
TCT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
 (năm 938)
I. MỤC TIÊU
 1 KT : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lảnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiển giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
2 KN : Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng
 3 TĐ : Gd hs tôn trọng các vị tiền bối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh trận Bạch Đằng ( cc ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài 
 Hoạt động 1 :Trận Bạch Đằng.
 GV treo tranh HS quan sát, đọc thầm SGK để trả lời .
? Em nói đôi nét về Ngô Quyền ?
Cho hs thảo luận nhóm 
 Vì sao có trận Bạch Đằng?
Trần Bạch Đằng diễn ra khi nào?
Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng ? 
 Gv nhận xét , kết luận.
Hoạt động 2 : Ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
- Yêu cầu HS dựa vào sgk để trả lời.
Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
Theo em chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
GV: với chiến công hiểm hách như trên nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất nhân dân ta xây lăng tẩm để tưởng nhớ ông ở đường Lâm Hà Tây.
Gọi HS đọc ghi nhớ: ( sgk )
4.Củng cố , dặn dò:
Chiến thắng Bạch Đằng mang lại ý ghĩa gì?
Về học bài. Xem bài: Ôn tập
5.Nhận xét tiết học.
- 2-3 hs trả lời
Vì oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán và trả thù nhà
 Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã dành được độc lập.
HS quan sát tranh, trả lời.
Ngô Quyền quê ở xã đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
Nhóm 4 em 
Đại diện trình bày
Kiều Công Tiển giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Trận Bạch Đằng diễn ra trên sông Bạch Đằng ở tỉnh Quãng Ninh vào cuối năm 938.
 Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
Sau chiến thắng Bạch Đằng mùa xuân 938. Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
3 HS đọc ghi nhớ 
Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU TRỌNG TÂM 5 NHIỆM VỤ CỦA HS 
I MỤC TIÊU
 - Hs hiểu rõ 5 nhiệm vụ của hs tiểu học
 - Gd hs thực hiện đúng 5 nhiệm vụ của hs
II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
b Giảng bài
Khi vào năm học mới các em được học gì ?
Gọi hs đọc lại nhiệm vụ của hs
? Em hiểu từng nhiệm vụ như thế nào?
? Em đã thực hiện được nhiệm vụ nào? 
Nhận xét tuyên dương
Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi nói tên từng nhiệm vụ của hs
+ Hd cách chơi và luật chơi
+ Cho hs chơi 
Nhận xét tuyên dương
5 nhiệm vụ của học hs tiểu học
2 – 3 hs đọc
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thi đua chơi
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ L

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc