Giáo án Vật lý 7 - Chương 3: Điện học - Bài 18: Hai loại điện tích

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?

1.2. Kỹ năng: Hs làm được thí nghiệm, giải thích được một số hiện tượng thực tế lien quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

1.3. Thái độ : Hăng say, giáo dục lòng yêu thích môn học.

2. Trọng tm:

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?

3. Chuẩn bị:

3.1GV: 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu, tiết diện tròn, có lổ ở giữa để đặt vào trục quay, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay.

3.2 HS: 1 viết chì gỗ, 3 mảnh ni lông, dụng cụ học tập.

4. Tiến trình tiết dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :

4.2. Kiểm tra ming:

? Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Thế nào là vật nhiễm điện? (8 đ)

? Có mấy loại điện tích? Nêu đặc điểm của chúng.(2đ)

+ Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát (4đ)

+ Vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút hoặc làm sáng đèn bút thử điện (4đ)

+ có 2 loại điện tích vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

4.3. Giảng bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Chương 3: Điện học - Bài 18: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20-Bài 18 
Tuần 21	HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ cĩ hai điện tích và nêu được đĩ là hai loại điện tích gì?
1.2. Kỹ năng: Hs làm được thí nghiệm, giải thích được một số hiện tượng thực tế lien quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
1.3. Thái độ : Hăng say, giáo dục lòng yêu thích môn học.
2. Trọng tâm:
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ cĩ hai điện tích và nêu được đĩ là hai loại điện tích gì?
3. Chuẩn bị:
3.1GV: 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu, tiết diện tròn, có lổ ở giữa để đặt vào trục quay, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay.
3.2 HS: 1 viết chì gỗ, 3 mảnh ni lông, dụng cụ học tập.
4. Tiến trình tiết dạy:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
4.2. Kiểm tra miêng: 
? Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Thế nào là vật nhiễm điện? (8 đ)
? Có mấy loại điện tích? Nêu đặc điểm của chúng.(2đ)
+ Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát (4đ)
+ Vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút hoặc làm sáng đèn bút thử điện (4đ)
+ có 2 loại điện tích vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
4.3. Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
˜Hoạt động 1: Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật kác, vậy 2 vật nhiễm điện thì sao? Để trả lời câu hỏi trên hôm nay ta tìm hiểu nội dung bài hai loại điện tích
˜Hoạt động 2: TN1, tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng.
F GV phát dụng cụ cho các nhóm: Kẹp giấy, trục, 2 thanh nhựa sẫm màu, vải.
Gv. Hướng dẫn hs các bước tiến hành thí nghiệm hính 18.1,H18.2
* Lưu ý cho hs làm thí nghiệm quan sát nhanh và cọ xát theo 1 chìêu nhất định thao tác nhanh và chính xác 
+ Hs làm TN1 theo hướng dẫn trong SGK/50.(8 phút)
GV quan sát hướng dẫn thêm (cọ xát sơ)
+ Thảo luận nhóm, rút ra nhận xét 2 vật giống nhau, cùng chất liệu được cọ xát như nhau nên nhiễm điện cùng loại như nhau.
Các nhóm báo cáo kết quả, GV chốt lại nội dung đúng
I. Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1:
* Nhận xét:	 cùng 
	 đẩy 
˜Hoạt động 2: TN 2, phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác nhau.
F GV phát thêm cho mỗi nhóm 1 thanh thuỷ tinh và 1 mảnh lụa.
+ Hs làm TN như hướng dẫn SGK/50, thảo luận nhóm, rút ra nhận xét.
Các nhóm phát biểu ý kiến, GV chốt lại nội dung đúng
?Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại? Nếu cùng loại chúng sẽ đẩy nhau, do khác loại nên chúng hút nhau.
+ Hs hoạt động cá nhân rút ra kết luận.
GDMT: Trong các nhà máy thường xuất hiện các điện tích gây hại cho cơng nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ mơi trường trong sạch bảo vệ sức khoẻ cho cơng nhân.
- GV thông báo 2 loại điện tích đó là điện tích dương và điện tích âm như SGK.
- Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, trả lời câu C1.
Mảnh vải mang điện dương.Vì 2 vật hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải thì mang điện tích âm, còn mảnh vải thì mang điện tích dương
˜Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Những điện tích ta vừa học từ đâu mà có?
Nội dung này GV cho Hs quan sát hình và thông báo kiến thức.
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- Êlictron có thể chuyển dịch từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
- Hs đọc trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
GDHN:? Em hãy cho biết những dụng cụ dùng điện nào? những dụng cụ đó hoạt động được là nhờ vào đâu? ( máy quạt, nnồi cơm điện, tivi, tủ lanh,.) (nhờ dòng điện)
Vậy khi sử dụng điện chúng ta cần nắm vững của những người làm công việc nghiên cứu trong ngành điện như thiết kế chế tạo các thiết bị điện, các dụng cụ đo điện,
2. Thí nghiệm 2:
Nhận xét : .. hút .. khác ..
3. Kết luận: 
- Có 2 loại điện tích, các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
- Cĩ 2 loại điện tích đó là: điện tích dương (+), điện tích âm (-)
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron (e) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, các nguyên tử rất nhỏ được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
- Số điện tích âm và dương trong nguyên tử là như nhau => trung hoà về điện.
- Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm e và nhiễm điện dương nếu bớt mất e.
III. Vận dụng:
C3: Khi cọ xát các vật không hút vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích (+), (-) trung hoà.
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố 
- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hai mảnh pơliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
	A. Đẩy nhau	C. Khơng đẩy, khơng hút
B. Hút nhau. D. Vừa đẩy, vừa hút
 	Đáp án : A 
- Làm bài 18.1/SGK. (trả lời đúng D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại)
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
Đối với bài học ở tiết naỳ
- Học bài, đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập trong SBT.
- Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
?Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại?
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Chuẩn bị bài trả lịi các câu hỏi trong vở bài tập Dòng điện – nguồn điệnâ, mỗi nhĩm 4 pin trịn lớn .
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung:	
..
Phương pháp	
Sử dụng ĐD,TBDH:..
..
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung:	
..
Phương pháp	
Sử dụng ĐD,TBDH:..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Hai loại điện tích (5).doc