Bài 27
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1 .Kiến thức:
-Xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hoá trong các hiện tượng cơ và nhiệt
-Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
2 .Kĩ năng:
-Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan
3 .Thái độ:
-Cận thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm,.
I/ Chuẩn bị:
- đối với giáo viên:
+ Giao án
+ sách giáo khoa
+ Sách giáo viên
- đối với học sinh:
+ sách giáo khoa
+ sách bài tập
Bài 27 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1 .Kiến thức: -Xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hoá trong các hiện tượng cơ và nhiệt -Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng 2 .Kĩ năng: -Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan 3 .Thái độ: -Cận thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm,... I/ Chuẩn bị: đối với giáo viên: + Giao án + sách giáo khoa + Sách giáo viên đối với học sinh: + sách giáo khoa + sách bài tập III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ a>Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Nối năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có ý nghĩa gì? b>Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bị đốt cháy. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Thời gian HĐ1:Tổ chức tình huống học tập Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng -Sự truyền và chuyển hoá năng lượng trên sẽ tuân theo một trong những định luật mà ta sẽ học ở bài học hôm nay. *HĐ2:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng - Hướng dẫn cho học sinh làm việc cá nhân xem bảng 27.1 và trả lời C1. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu C1 - Gọi các nhóm trình bày về sự truyền năng lượng ở 3 dạng trên bảng 27.1 HĐ3:tìm hiểu về sự chuyển hoá giữa cơ năng và nhiệt năng -Cho học sinh xem bảng 27.2 và hoàn thành câu C2. -Theo dõi các nhóm hoạt đông thảo luận và báo cáo kết quả -GV hỏi; 1/ Trong quá trình cơ và nhiệt năng lượng có thể chuyển hoá như thế nào? 2/ Từ những nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng. HĐ4:Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng Từ những nhận xét ở hđ2 và hđ3 yêu cầu HS rút ra nhận xét chung -Thông báo cho hs về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt -Yêu cầu Hs lấy thí dụ thực tế minh hoạ cho định luật * Trọng các máy cơ luôn có 1 phần cơ năng chuyển thành nhiệt. Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đó là do ma sát. Nó không những làm giảm hiệu suất mà còn làm cho các máy nhanh hỏng. Vì vậy cần cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát. HĐ5: Vận dụng -Yêu cầu Hs vận dụng định luật thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C4,C5,C6 SGK -Gọi đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét. Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả -Gọi 1 vài HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học -Còn thời gian HD cho HS giải BT trong SBT. Nhận thông tin suy nghĩ tìm phương án trả lời Xem bảng 27.1 thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống Thảo luận nhóm Báo cáo kết quả thảo luận -xem bảng 27.2 và thảo luận để trả lời C2 -cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại -Rút ra nhận xét Rút ra kết luận chung Nhận thông tin và phát biểu định luật Lấy ví dụ thực tế. -Thảo luận nhóm trả lời -Trình bày kết quả và đưa ra kết quả chung -Nêu nội dung ghi nhớ bài học I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: -C1: (1),(3): cơ năng, (2),(4) nhiệt năng *cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác I/ Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: -C2 (5),(8) thế năng, (6), (7),(12):động năng ,(9): cơ năng, (10),(11): nhiệt năng *Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. I/ Sự bảo toàn năng lượng: *Định luật: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi nó chỉ tryền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. IV/ Vận dụng: -C5:vì một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt,.. -C6:Vì một phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh 2 phút 10 phút 10 phút 8 phút 7 phút Biện pháp GDBVMT: -Trong tự nhiên và kỹ thuật, việc chuyển hóa từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Trong các máy cơ, luôn có một phần cơ năng chuyển thành nhiệt. Nguyên nhân xuất hiện đó làdo ma sát. Ma sát không những làm giảm hiệu suất của các máy móc mà còn làm cho các máy móc nhanh hỏng. -Biện pháp GDBVMT: Cần cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát. 4/ Cũng cố: 3’ 1 .Sự truyền cơ năng, nhiệt năng được thể hiện như thế nào 2 .Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? 5/ Dặn dò: 1’ -Về học bài, đọc pphần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 28 IV/. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: