I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để vẽ ảnh của một vật qua TKHT
- Biết cách xác định ảnh tạo bởi TK là ảnh thật hay ảnh ảo
- Vận dụng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh của một vật và khoảng cách từ ảnh đến TK (vật đặt vuông góc với trục chính và một đầu của vật nằm trên trục chính)
2. Kĩ năng:
- Luyện tập giải bài tập về TKHT
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin
*PP: Nêu vấn đề, giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
* GV : Một số bài tập về TKHT
BÀI TẬP TUẦN 25: TIẾT 47 - Ngày soạn : 22/02/17 - Ngày dạy : 01/03/17 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để vẽ ảnh của một vật qua TKHT - Biết cách xác định ảnh tạo bởi TK là ảnh thật hay ảnh ảo - Vận dụng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh của một vật và khoảng cách từ ảnh đến TK (vật đặt vuông góc với trục chính và một đầu của vật nằm trên trục chính) 2. Kĩ năng: - Luyện tập giải bài tập về TKHT 3. Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin *PP: Nêu vấn đề, giải bài tập.. II. CHUẨN BỊ: * GV : Một số bài tập về TKHT III. TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. HĐ1: Kiểm diện kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập : (7ph) - GV : Ổn định lớp - HS: Báo cáo SS - GV: + HS1: Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT? + Làm bài tập 42- 43.6 * BT: Ghép mỗi thành phần a, b, c, d, e với một thành phần 1, 2, 3, 4, 5 để thành một câu đúng a. Thấu kính hội tụ là TK có b. Một vật đặt trước TKHT ở ngoải khoảng tiêu cự c. Một vật đặt trước TKHT ở trong tiêu cự d. Một vật đặt rất xa TKHT e. Ảnh ảo tạo bởi TKHT 1. cho ảnh thật ngược chiều với vật 2. cùng chiều và lớn hơn vật 3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa 4. cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật 5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự + HS2: Hãy nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) + Làm BT 42 - 43.4 * BT: B’ B ∆ A’ A Hình trên cho biết ∆ là trục chính của một TK, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB a/ A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b/ Vì sao em biết TK đã cho là TKHT ? c/ Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F’ của TK trên - HS1: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật * BT: 42 - 43.6: a à 3 ; b à 1 ; c à 4 ; d à 5 ; e à 2 - HS2:+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính) chỉ cần dựng ảnh B’của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A * BT: a/ S’ là ảnh thật b/ TK đã cho là TKHT vì điểm sáng S qua TK cho ảnh thật c/ Xác định quang tâm O, 2 tiêu điểm F, F’ : + Nối S với S’ cắt trục chính của TK tại O + Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O . Đó là vị trí đặt TK + Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của TK . Nối I với S’cắt trục chính tại tiêu điểm F’. Lấy OF = OF’ - GV : Vừa rồi ta đã nắm được cách dựng ảnh của một vật sáng qua TKHT, biết được vật đặt nơi nào trước TK cho ảnh thật, ảnh ảo, cách tính khoảng cách từ vật đến TK, chiều cao của vật .., tiết học hôm nay ta sẽ tiếp tục vận dụng các kiến thức trên để giải quyết một số bài tập trong sách BT (GV ghi tên bài) 2/ HĐ2 : Làm bài tập I (18ph) * Hoạt động của thầy và trò : * Nội dung : - GV: Sử dụng bảng phụ ghi BT 42 – 43 .2 (Y/C HS quan sát hình, đọc đề, phân nhóm giải BT) - HS : Thực hiện như Y/C ∆ F F’ O S’ (1) (2) - GV : Hãy dựa vào đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TK để vẽ tia sáng tới + Tia tới như thế nào thì tia ló qua tiêu điểm F’? Tia ló song song với trục chính thì tia tới như thế nào? - HS : Đại diện nhóm vẽ và trả lời + Điểm S’ là ảnh thật, nên thấu kính đã cho là TKHT có điểm S nằm ngoài tiêu cự của TK + Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của TK + Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm của TK I. Bài 1: Hình bên có vẽ trục chính ∆, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S a/ Vì sao em biết TK đã cho là TKHT? b/ Bằng cách vẽ hãy xác định điểm sáng S Giải a/ TK đã cho là TKHT vì ảnh của điểm sáng đặt trước TK là ảnh thật . b/ Bằng cách vẽ hãy xác định điểm sáng S: + Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F’, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của TK + Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm F của TK S ∆ O F F’ S’ 3. HĐ3 : Giải bài 2 : (20ph) - GV : (SD bài tập ghi sẳn trên bảng con Y/C HS đọc, quan sát hình vẽ, tiến hành làm BT theo nhóm) - HS : Phân nhóm và giải bài 2 - GV : (Gọi 1 HS lên bảng dựng ảnh A’B’ của AB, y/c cá nhân HS tiến hành vẽ ảnh A’B’ vào vở) B ∆ A F O F’ - HS : Dựng ảnh của AB bằng cách dựng ảnh của B’bằng 2 trong 3 đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT, hai tia ló cắt nhau tại điểm B’ (ảnh của B), từ B’ kẻ đường vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’. A’B’ là ảnh của AB - GV : Hãy tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TK? - HS : Xét 2 tg đồng dạng ABO và A’B’O.Ta có : Tương tự : 2tg OIF’ và A’B’F’ Có : ..... - GV : Qua bài 2 : Ta thấy Đối với TKHT ta có thể tính được chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TK bằng hệ thức sau : (ảnh thật) hay (ảnh ảo) II.Bài 2 : Cho TKHT có tiêu cự 20 cm , vật AB đặt cách TK 60 cm và có chiều cao h = 60 cm a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho (không cần đúng tỉ lệ) b/ Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TK và chiều cao của ảnh Giải a/ Ảnh A’B’ của AB được biểu diễn như hình sau : B I F’ A’ A F O B’ b/ Chiều cao h’ của h và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính + Gọi OA = d ; OA’ = d’ ; OF = OF’ = f Ta có : ∆AOB ~ ∆A’OB’ ∆IOF’ ~ ∆B’A’F’ Nên : Chia 2 vế cho d.d’.f . Ta được - GV: Về nhà xem lại: + Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT + Cách tính h’, d’ (hay h, d) + Xem trước bài 44. * RKN:
Tài liệu đính kèm: