Giáo án Vật lý lớp 9 - Trường THCS Sơn Định - Ôn tập học kì I

ÔN TẬP HK I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ

2. Kĩ năng:

Luyện tập giải bài tập về định luật Ôm và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.

3. Thái độ:

Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin.

II- CHUẨN BỊ:

1. GV:

Nội dung ôn tập

2. HS:

Kiến thức đã học

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Trường THCS Sơn Định - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày dạy: 02/01/2018
Lớp: 9A
Tiết CT: 35
ÔN TẬP HK I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
2. Kĩ năng:
Luyện tập giải bài tập về định luật Ôm và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.
3. Thái độ: 
Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin.
II- CHUẨN BỊ:
1. GV:
Nội dung ôn tập 
2. HS:
Kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Nêu các định luật mà em đã được học từ đầu năm?
GV: Nêu các khái niệm về: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
GV: Viết các công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức mà em đã học:
GV: Nªu c¸c quy t¾c mµ em ®· häc?
HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên các định luật đã được học
HS: Lần lượt trình bày các khái niệm
HS: Lần lượt lên bảng viết công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức
HS: LÇn l­ît ph¸t biÓu c¸c quy t¾c 
I. Lý thuyết:
1-Các định luật:
	Định luật Ôm
	Định luật Jun-Lenxơ
Yêu cầu học sinh phát biểu 
-Định luật
-Biểu thức
-Giải thích các đại lượng trong công thức
2- Các khái niệm:
Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
3- Các công thức cần nhớ:
	Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp:
	R= R1+R2
	I= I1= I2
	U=U1+ U2
	=
Biểu thức của đoạn mạch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= +
Có hai điện trở:
R= ; = ; H=
Qthu=cm.(t2-t1)
*C¸c qui t¾c 
 Qui tác bàn tay trái
 Qui tắc nắm bàn tay phải
	+Phát biểu qui tắc
	+áp dụng qui tắc
Hoạt động 2: Làm bài tập
A
M
R0
Hỡnh 3
N
C
A
B
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 3); MN = 1m là một dây dẫn 
đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10W; R0 = 3W. Hiệu điện thế 
UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của 
đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số 
chỉ của ampekế.
Câu 2. Một bóng đèn có ghi: 6V-3W
	a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn?
	b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn?
 c) Mắc đèn này vào hai điểm có hiệu điện thế 5V, tính công suất tiêu thụ của đèn?
II. Bài tập:
Câu 1 :
Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN
	Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây: RMC = 6W; RCN = 4W
	Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6W.
	Số chỉ của Ampekế là: I = = 2A.
	Hiệi điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V
Câu 2
 a) Con số ghi trên đèn chỉ các giá trị định mức của đèn khi đèn hoạt động bình thường Uđm = 6V; Pđm = 3W.
 b) Cường độ dòng điện định mức của đèn: A
 Điện trở của đèn khi nó sáng bình thường:
 c) Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệ điện thế 5V
 Cường độ dòng điện qua đèn là: A ≈ 0,417A
F 
Hình1
F
F
F
+
I
A.
I
B.
I
C.
D.
I
Bµi: Cho hình vẽ (hình 1). Hãy chỉ ra hình vẽ nào không đúng?
Bài 2. Quan sát hình vẽ (hình 2). Cho biết.
	a. Khung dây sẽ quay như thế nào? Tại sao?
	b. Khung có quay được mãi không? Vì sao? Cách khắc phục?
B.
A
B
+
_
D.
A
B
+
_
A.
A
B
+
_
C.
A
B
+
_
Hình 3
Hình 2
N
S
a
b
c
d
O
O'
N
S
Bài 3.Quan sát hình vẽ 2, hãy cho biết hình nào vẽ đúng chiều của đường sức từ?
4. Củng cố bài học:
Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
- Nếu HS không có phương án trả lời đúng ® GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh ® HS phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: 
Ôn tập lại kiến thức cà bải
b. Bài sắp học: 
Thi HK 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35 Ly 9.doc