Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích , tổng hợp
3. Thái độ: Nghiêm túc , HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị:
1. GV: Hình vẽ sơ đồ các mạch điện h 9.1; 9.1 SGK
2. HS: Đọc trước bài mới
NS: 29/10/2017 ND: 31/10/2017 Lớp: 9A Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích , tổng hợp 3. Thái độ: Nghiêm túc , HS yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1. GV: Hình vẽ sơ đồ các mạch điện h 9.1; 9.1 SGK 2. HS: Đọc trước bài mới III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra: - Viết công thức định luật Ôm ; công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? -HS - ; Q = I2Rt ; Q = m.c.rt ; R = 3. Tiến trình dạy học: ND ghi bảng Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài 1:Cho biết: R= 80 I = 2,5A m=1,5kg t1 =250C T1= 1200s c = 4200j/kgK t2 = 1000C T2 = 30.3 = 90h Q; H; T = ? a) nhiệt lượng mà bếp tỏa rảtong một giây: Q = I2Rt = 500j b)Hiệu suất của bếplà: H = = = = 78,75% Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày: Q0 = I2Rt = 2,52.80.3.30 = = 45000 Wh = 45 kWh Tiền điện phải trả trong 1 tháng: T = 45.700 = 31500 đồng Bài 2: (tóm tắt) HD:Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trên: Qci = mc(t2 – t1) = 2.4200.(100 - 20) = = 672000j Nhiệt lượng ấm nước tỏa ra: Q = = = = 746700j Thời gian đun sôi lượng nước trên: t = Q/A 747s Bài 3: (Tóm tắt) HD:a) Điện trở R của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới nhà: R = = = 1,7.10-8 = 1,36 Cường độ dòng điện: I = = = 0,75A Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q = I2.R.t = 220.0,75.3.30 = 0,752. 1,36.3.30 = = 6885Wh = 6,885kWh I.Hoạt động 1: Bài tập 1 GV: Nếu HS khó khăn thì đề nghị các em tham khảo các gợi ý SGK. Nếu HS còn khó khăn thì GV có thể gợi ý như sau: - Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1s? - Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong 1200s ? - Viết công thức và tính nhiệt lượng Qci cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho? - Từ đó suy ra hiệu suất : H = của bếp - Viết công thức và tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h - Tính tiền điện phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên II.Hoạt động 2: Bài 2 GV: Nếu HS khó khăn thì đề nghị các em tham khảo các gợi ý SGK. Nếu HS còn khó khăn thì GV có thể hơn gợi ý như sau: - Viết công thức và tính nhiệt lượng Qci cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho? - Viết công thức và tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện đã tỏa ra theo hiệu suất H và Qci ? - Viết công thức và tính thời gian đun sôi nước theo Qtp và công suất P của ấm? III.Hoạt động 3: Bài tập 3 Nếu HS khó khăn thì đề nghị các em tham khảo các gợi ý SGK. Nếu HS còn khó khăn thì GV có thể hơn gợi ý như sau: Viết công thức và tính điện trở của đường dây theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất? Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế? ?Viết công thức và tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho? Hoạt động 4:Bài tập 16-17.4SBT GV:gọi HS nêu cách giải bài tập này Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập Giải phần a. Giải phần b Giải phần c Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập a)Giải phần a. b)Giải phần b c)Giải phần c Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập a)Giải phần a. b)Giải phần b c)Giải phần c HS nêu cách giải bài tập này Bài tập:16,17.4: Điện trở của dây nikêlin và dây sắt lần lược là: R1 = = 0,4.106. = 0,4 R2 = = 12.108. = 0,48 Vì R1 nối tiếp R2 nên: R1< R2 suy ra:Q1< Q2 4. Củng cố bài học: - Nắm lại các công thức đã học. 5. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học 16-17.5:HD:Q = = = 495000j = 118800cal b) Bài sắp học: Ôn tập các kiến thức đã học ( định luật Ôm, công thức điện trở ,đoạn mạch song song và đoạn mạch nối tiếp, công suất điện , định luật Jun – Len-xơ) tiết sau ta tiến hành ôn tập
Tài liệu đính kèm: