Giáo dục hướng nghiệp lớp 10 - Bài 8: Định dạng văn bản

I. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đạon văn theo mẫu.

- Soạn thảo đợc văn bản đơn giản.

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn, có tính kỹ luật cao đối với môn học, ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục hướng nghiệp lớp 10 - Bài 8: Định dạng văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 09
Tiết: 20, 21, 22
Tên bài:
Bài 8 : định dạng văn bản
Mục tiêu và yêu cầu bài học:
 Kiến thức: 
Hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản.
 Kỹ năng:
Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đạon văn theo mẫu.
Soạn thảo đợc văn bản đơn giản. 
 Thái độ: Có thái độ đúng đắn, có tính kỹ luật cao đối với môn học, ham thích môn học.
Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu (nếu có)...
Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi...
C. Tiến trình dạy học
 I. ổn định lớp. 
Ngày thực hiện
Lớp
Sĩ số
Họ tên học sinh vắng
Ghi chú
Có lý do
Không có lý do
II. Kiểm tra bài cũ: 
 	Nêu Nguyên tắc gõ văn bản tiếng việt.
III. Nội dung bài mới: 
Tiết 20:
Lý Thuyết
Nội dung
Phương pháp
TG
Có 3 mức định dạng văn bản cơ bản nh sau: 
Kí tự.
Đoạn văn bản.
Trang.
Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự : Sử dụng 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Vào Format / Font, Hộp thoại Font xuất hiện:
Phông chữ: Font.
Kiểu chữ: Font style.
Cỡ chữ: Size.
Màu sắc cho chữ: Font color.
Kiểu gạch chân:Underline style.
Sau khi đã định dạng xong:
+ Nháy chuột vào OK (Enter) để hoàn tất. 
+ Default: Để ngầm định cho định dạng kí tự ở các lần soạn thảo văn bản tiếp theo.
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ ở ngay màn hình nền soạn thảo vản bản.
Định dạng đoạn văn bản: 
 Chọn đoạn văn bản cần định dạng, sau thực hiện 1 trong các cách sau: 
Cách 1: Vào Format / Paragraph, Hội thoại xuất hiện: 
Aligment: Căn lề.
Indentation: Vị trí lề.
Spacing: Khoảng cách đến đoạn văn bản trớc và sau.
Special: Định dạng dòng đầu tiên.
Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng.
Cách 2: CHọn các nút lệnh trên thanh công cụ:
 Ngoài ra, có thể dùng thớc ngang để hiệu chỉnh một số thuộc tính lề của đoạn văn bản: 
Căn lề trái của trang.
Căn lề phải của trang.
 - Vị trí lề dòng đầu tiên.
 - Vị trí lề trái của đoạn văn.
 - Vị trí lề phải của đoạn văn.
Lề phải của trang.
Định dạng trang:
 Là xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản: Kích thớc trang giấy, lề giấy, gáy sách, các tiêu đề trang in,....
Ta thực hiện nh sau:
 Vào File / Page setup.../ Hộp thoại xuất hiện:
Margins: Kích thớc các lề của trang in.
Paper Size: Hớng giấy của trang in: Hớng nằm ngang, hớng thẳng đứng, Khổ giấy: A4,...
Chọn xong nháy OK hoặc Enter.
Chú ý: Thực hiện các thao tác nhanh: Bằng các tổ hợp phím: 
B : Crt+B
I : Crt + I
 - U : Crt + U
 - Căn lề trái: Crt+ L
 - Căn lề phải: Crt + R
 - Căn lề giữa: Crt+E
Căn đều: Crt+J
- Thuyết trình
- Minh hoạ bằng ví dụ
- Đọc cho HS ghi chép
- Thuyết trình
- HS chú ý,lắng nghe.
HS1 suy nghĩ và trả lời: 
Cách 1:
- Bôi đen 2 dòng thơ cần định dạng.
Vào Format -> font-> vào :
+ Font: Chọn VNtime.
 + Font style: Chọn Italic.
 + Size: 14.
 + Font color: Màu đỏ.
HS 2 trả lời: 
Cách 2: 
- Bôi đen 2 dòng thơ cần định dạng.
- Chọn các nút lệnh trên thanh công cụ: VN Time; 14; I; nháy chuột vào nút lệnh A chọn màu đỏ
 - Thuyết trình
- Học sinh lắng nghe, ghi bài.
Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi bài.
 - Thuyết trình
Học sinh lắng nghe, ghi bài.
 - Thuyết trình
 - Học sinh lắng nghe, quan sát, ghi bài.
 - Thuyết trình
Học sinh lắng nghe, ghi bài.
Học sinh lắng nghe, quan sát, ghi bài.
HS Lắng nghe, ghi
Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai.
15’
15’
10’
Tiết 21, 22:
Thực Hành
Nội Dung
Phương Pháp
T. G
 1-Hướng dẫn mở đầu:
 Nội dung thực hành: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác định dạng đã được học.
Bài 1: Gõ đoạn văn bản sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu (SGK- tr 51).
HS gõ bài 1 sau đó thực hiện các thao tác như yêu cầu trên.
Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai.
Bài 2: Gõ đoạn văn bản sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu. Lưu lại văn bản với tên Cong_van sau khi kết thúc.
- Nhắc lại nội dung, yêu cầu, những việc cần thực hiện của tiết thực hành.
- Thao tác nhanh làm mẫu.
15’
 2- Hướng dẫn thường xuyên
 - Theo dõi học sinh thực hành. Theo mẫu giáo viên đã hướng dẫn.
 - Xử lí các tình huống trong giờ thực hành 
 Xem học sinh làm trên máy và hướng dẫn cụ thể với từng học sinh chưa làm được.
- HS gõ bài 2 sau đó thực hiện các thao tác như yêu cầu trên.
 - Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai.
- Quan sát học sinh thực hành, nhận xét, bổ sung những chỗ thiếu xót của học sinh
75’
 3- Hướng dẫn kết thúc
 - Nhận xét kết quả giờ thực hành.
 - Đánh giá giờ thực hành.
 + Khởi động Word, Thực hiện các thao tác: Tạo mới, mở, đóng, lưu văn bản và kết thúc Word.
 + Phân biệt các thành phần cơ bản của văn bản.
+ Thực hiện gõ văn bản, tuân thủ quy tắc gõ văn bản thông thường.
 + Sửa chữa và lưu văn bản.
 - Các công việc khác.
 - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện 4 bước trên.
 - Rút kinh nghiệm cho học sinh. Nêu cách làm nhanh. . .
 - Nhận xét cuối buổi thực hành. Có thể cho điểm qua các bài thực hành mà học sinh đã làm trong giờ thực hành. Nhắc lại những kiến thức học sinh thường hay quên khi thực hành trong bài học để học sinh ghi nhớ sau mỗi tiết thực hành.
15’
 V- Câu hỏi và bài tập về nhà: 
	- Đọc câu hỏi về nhà theo sắch giáo khoa.	- Phân công học sinh lau chùi quét don phòng máy.
 VI- Rút kinh nghiệm bài giảng 
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Người duyệt
Yên bái, ngày tháng năm 2014
(Người soạn)
Đỗ Đức Hậu

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 8.doc