Giỏo ỏn Ngữ văn 6 - Năm học: 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

 - Học và cảm nhận được các ý nghĩa nội dung và hình thức sau của văn bản " Bài học đường đời đầu tiên"

 + Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.

 + Cần sống thân ái , đoàn kết với mọi người.

 - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động , lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

 - Rèn luyện kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật

II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

 1. Năng lực:

 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thụng tin

 - NL chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, nói, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ

 2. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, yêu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường

 

doc 268 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1226Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giỏo ỏn Ngữ văn 6 - Năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm thía, dễ hiểu. 
? Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường đó?
HS : Vì đó là những biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người.
? Biểu hiện lòng yêu nước của những con người Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?
HS : Cánh rừng bên bờ sông mộc là là mặt nước, những đêm tháng sáu sáng hồng, 
? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả của tác giả.
HS : Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu của từng vùng về thiên nhiên, văn hoá, lịch sử. Miêu tả tinh tế, độc đáo bằng hệ thống từ ngữ giàu chất gợi, bằng những so sánh, liên tưởng hợp lý.
 Bình : Thế đấy. Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thương nhất. Đó là “ yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông Có khác gì ta yêu con đường nhỏ quen thân mỗi sáng đến trường, yêu cái sân chơi ồn ã sau giờ học, yêu màu phượng đỏ và tiếng ve râm ran những ngày hè; yêu hương cốm đầu thu chớm lạnh, yêu mùi hoa sữa ngào ngạt sau đêm mưa..” Tất cả những cái đó gần gũi với ta đến mức có khi ta quên đi hoặc không nhận ra chúng để rồi bỗng một lúc nào đó chợt nhận ra nó rất thân thiết, dường như đã gắn bó máu thịt với cuộc đời mình. Những câu văn đầy ắp hình ảnh và đằm thắm yêu thương thể hiện một tình yêu tổ quốc vô bờ.
Đại dương mênh mông bắt nguồn từ những dòng suối nhỏ. Tình yêu lớn bắt nguồn từ những tình cảm bình dị hàng ngày. Chân lý ấy được nhà văn khái quát trong câu văn cuối đoạn : “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Thật bình dị mà cũng thật thiêng liêng.
? Song lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong hoàn cảnh nào? ( GV đọc diễn cảm đoạn “ có thể nào”)
HS : Tình yêu quê hương đất nước sẽ bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của nó trong những hoàn cảnh thử thách cam go, nhất là trong chiến tranh giữ nước.
à Bình : Đối với người Xô Viết, những ngày tháng 6- 1942, khi mà cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước diễn ra ác liệt hơn, vận mệnh Tổ quốc đang ngàn cân treo sợi tóc, cuộc sống của mỗi người dân gắn liền với vận mệnh đất nước. Và Tổ quốc là trên hết. “ Mất nước Nga thì ta còn sống để làm gì nữa”. Câu nói giản dị ấy có ý nghĩa gì? . Có nghĩa: mất nước Nga là mất tất cả, mất những hình ảnh thân thuộc của quê hương, mất những gì mà con người đã, đang và mãi gắn bó. Một câu nói mà có sức lay động đến hàng triệu trái tim yêu nước của người dân Xô Viết lúc bấy giờ, giục giã họ xông lên, quyết chặn đứng kẻ thù xâm lược.
? Hãy liên hệ đến 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ của dân tộc VN để thấy được lòng yêu nước của nhân dân ta.
HS : 
? Theo em, biểu hiện lòng yêu nước của học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường là gì?
HS :Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh, lập những thành tích vẻ vang cho đất nước.
* GV: Điểm nhấn của bài văn là đoạn kết: “ Dũng suối đổ vào sụng, sụng đổ vào dải trường giang Vụn- ga, con sụng Vụn- ga đi ra bể”. Đú là sự vận hành của quy luật tự nhiờn. Nhưng cũng là quy luật của con người. Ở đõy khụng chỉ là vấn đề biến đổi về lượng. Lượng đổi, chất đổi giống như bóo khụng phải tự nhiờn mà cú.
? Tóm lại, qua bài văn này em hiểu gì về lòng yêu nước?
HS : Yêu nước là yêu những vật tầm thường nhất; lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hương trở nên lòng yêu Tổ quốc. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm. 
? Vì sao bài văn chính luận lại có sức lay động lớn tới tâm hồn người đọc đến vậy?
HS : Vì được viết bằng cảm xúc, là tiếng nói của trái tim, từ trái tim.
*GV: Về nghệ thuật của bài, ta thấy nổi lờn cỏch lập luận rất chặt chẽ theo một trỡnh tự lụ gớch của tư duy: Lũng yờu nước luụn tiềm tàng ở mỗi con người. Khi chiến tranh xõm lược xảy ra, lũng yờu nước ấy được đỏnh thức, và sức mạnh ghờ gớm của nú sẽ được chứng minh. Cựng với cỏch lập luận ấy là 1 lối diễn đạt thật trữ tỡnh, sõu lắng, tài hoa. Lối diễn đạt này núi rất đỳng và rất hay vẻ đẹp phong phỳ của tõm hồn Nga. Cỏch viết của ấ-ren- bua giống như người khai thỏc nguyờn liệu tõm hồn ở những tầng sõu và phỏt hiện ra ở đú một thứ tiềm lực tinh thần để chớnh người Nga biến nú thành vũ khớ, để chiến thắng mọi thứ bom đạn của quõn thự cho dự chỳng cú ghờ gớm đến đõu.
 I . Giới thiệu tác giả tác phẩm
 - Tác giả : I-li-a E-ren-bua (1891- 1962) – Liên Xô.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức (1941 – 1945 ).
II . Tìm hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chung:
Đại ý : Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
2) Phân tích :
a. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
Yêu những vật tầm thường nhất tức là yêu những gì bình thường, giản dị, gần gũi với ta hàng ngày.
Yêu những vẻ đẹp riêng biệt quen thuộc của quê hương và tự hào về nó.
* Qua những câu văn giàu hình ảnh , những so sánh, liện tưởng độc đáo, qua giọng văn truyền cảm đằm thắm yêu thương; tác giả đã thể hiện tình yêu Tổ quốc vô bờ và niềm tự hào mãnh liệt về đất nước tươi đẹp, anh hùng của mình. Và tình yêu ấy được chắp cánh, nâng lên từ những tình cảm bình thường, từ những nỗi nhớ cụ thể.
b. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc :
Lòng yêu nước bộc lộ sức mạnh lớn lao, mãnh liệt của nó trong lửa đạn cam go.
Trong hoàn cảnh ấy, cuộc sống và số phận mỗi người dân gắn liền làm một với vận mệnh đất nước.
* Tổng kết :
Nội dung:
Nghệ thuật : 
- Lời văn giàu hình ảnh
 - Lời văn thấm đượm cảm xúc, suy tư chân thành của tác giả về lòng yêu nước.
Ghi nhớ SGK * 109
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1/ Nờu đại ý của bài văn?
 a. Lớ giải ngọn nguồn của lũng yờu nước và những biểu hiện của tỡnh cảm ấy
 b.Ca ngợi lũng yờu nước của nhõn dõn Liờn Xụ trong cuộc chiến tranh vệ quốc
 c. Thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với đất nước.
 2/ Lũng yờu nước cú những biểu hiện gỡ ?
 a. Yờu thiờn nhiờn b. Yờu gia đỡnh
 c. Yờu làng xúm, miền quờ d. Chiến đấu bảo vệ tổ quốc
 e. Tất cả những ý trờn
 3/ Cõu “ Mất nước Nga thỡ ta cũn sống làm gỡ nữa” , thể hiện điều gỡ ?
 a. Sự lo lắng cho nước Nga 
 b.Lũng yờu nước thiết tha, sõu nặng
 c. Sẵn sàng hi sinh cho nước Nga
 d. Tỡnh cảm gắn bú mỏu thịt với nước Nga
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Vỡ sao tỏc giả viết : “ Chiến tranh khiến cho mỗi cụng dõn Xụ viết nhận ra vẻ thanh tỳ của chốn quờ hương” ?
 - Chiến tranh khiến cho mỗi cụng dõn Xụ viết ( và khụng chỉ cụng dõn Xụ viết ! ) nhận ra vẻ đẹp thanh tỳ của chốn quờ hương.
 Vỡ khi đú quờ hương bị đe dọa, bị xõm lược, bị tàn phỏ, bị chiếm đúng. Tỡnh yờu quờ hương, yờu đất nước được khơi bựng trong lũng mỗi người dõn yờu quờ, yờu nước.
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
 GV khái quát lại bài
 - Chuẩn bị bài câu trần thuật đơn có từ là.
 - Viết về vẻ đẹp tiờu biểu của quờ hương em trong một bài văn khoảng 300 – 400 chữ
 Ngày soạn : Ngày giảng : 
 CHỦ ĐỀ 19: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
 Tiết 2: Tiếng việt
 câu trần thuật đơn có từ “ là ”
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : 
- Nằm được kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là ”
- Biết đặt câu, sử dụng câu trần thuật đơn có từ “ là ”
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
iii. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trước bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. ổn định tổ chức : Cả giờ
2. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Nêu đặc điểm và cấu tạo của câu trần thuật đơn. Cho Ví dụ
3. Bài mới : 
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật
H: đọc ví dụ
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu?
HS đọc và xác định CN –VN
? Vị ngữ của bốn câu ấy do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
 Phân tích cấu tạo của VN :
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + tính từ
? Từ là đứng ở vị trí nào trong vị ngữ?
? Thử chọn và điền những từ hoặc cụm danh từ phủ định sau đây vào trước vị ngữ của bốn câu trên? (không, ko phải, chưa, chưa phải..)
Ko phải là người huyện Đông Triều.
Ko phải là loại truyện dân gian kể về
 Ko phải là một ngày trong trẻo.
 không phải là dại.
? Nhận xét về cấu trúc phủ định? 
Ko phải( Chưa phải)+là+ dt (cụm dt)
? Từ bài tập trên em rút ra đặc điêm gì của câu trần thuật đơn có từ “ là ”
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là người ở đâu?
 - Giới thiệu quê quán.
? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là loại truyện gì?
 - Trình bày cách hiểu.
? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là ngày như thế nào?
 - ý nghĩa miêu tả đặc điểm.
? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?(làm sao?)
 - ý nghĩa đánh giá.
? Như vậy có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
I . Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là ”:
1. Ví dụ
Bà đỡ Trần / là người
 CN VN
 Truyền thuyết / là loại truyện 
 CN VN
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là 
 CN 
một
 VN
Dế mèn trêu chị Cốc / là dại.
 CN VN
 2. Nhận xét
- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ phủ định “ không phải”, “chưa phải”
* Ghi nhớ : SGK * 115
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là ” :
 a. Câu giới thiệu: Bà đỡ Trần là người ở đâu.
b. Câu định nghĩa: Truyện dg là loại truyện gì.
c. Câu miêu tả: Ngày thứ 5 trên biển là một ngày như thế nào?
d. Câu đánh giá: Dế Mèn trêu chị Cốc là làm sao?
* Ghi nhớ : SGK * 115
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV gợi ý : nếu VN do từ “ là” kết hợp với cụm từ tạo thành thì đó là câu trần thuật đơn có từ “ là”.
Công thức : Là + .
Trong bài tập 1 : câu a, c, d, e là câu trần thuật đơn có từ “là”
 Xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”
 Học sinh viết đoạn văn
Bài 1 ( SGK * 115)
 a. Hoán dụ/ là gọi têncho sự diễn đạt.
 c. Tre/ là cánh tay của người nông dân
 Tre/ còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ
 Nhạc của trúc, nhạc của tre/ là khúc nhạc của đồng quê.
 d. Bồ các/ là bác chim Ri
 e. Khóc là nhục
 Rên/ hèn
 Van /yếu đuối
 Dại khờ/ là những lũ người câm
 Bài 2 ( SGK * 116)
 a. là câu định nghĩa.
 b. c1, c2, c3 là câu miêu tả.
 d. Câu giới thiệu
 g. Câu đánh giá.
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Hóy viết một đoạn văn ngắn từ 5- 7 cõu giới thiệu một cõu chuyện cổ tớch mà em yờu thớch, trong đú cú sử dụng hai cõu trần thuật đơn cú từ là ?
 - GV gợi ý : Viết đủ cõu, nội dung phong phỳ, diễn đạt rừ ràng
 Sử dụng hai cõu trần thuật đơn cú từ là
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG :
 GV khái quát lại bài
 - Học thuộc kiến thức.
 - Chuẩn bị bài Lao xao.
 - Đặt 4 cõu trần thuật đơn cú từ là, trong đú cú một cõu định nghĩa, một cõu miờu tả, một cõu giới thiệu và một cõu đỏnh giỏ.
 Ngày soạn : Ngày giảng:
 CHỦ ĐỀ 21: THẾ GIỚI CỦA CÁC LOÀI CHIM
Tiết 1 LAO XAO
 - Duy Khán -
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh :
 - Hiểu bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến thiên nhiên tác giả đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc và thế giới các loài chim ở đồng quê.
 - Làm cho HS nhận rõ vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết về tình yêu thiên nhiên, hiểu được nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim của tác giả.
 - Rèn kỹ năng đọc, tìm bố cục thích hợp về đề tài văn.
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
iii. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
- Học sinh: Soạn bài.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. ổn định tổ chức: Cả giờ
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Qua bài văn “Lòng yêu nước” em hiểu được chân lý gì? Bài văn thể hiện điều gì?
3. Bài mới : 
 “ Bồ các là bác chim ri
 Chim ri là dì sáo sậu
 Sáo sậu là cậu sáo đen
 Sáo đen là em tu hú.
 Tu hú là chú bồ các.”
 Bài đồng dao về quan hệ họ hàng các loài chim được trích trong bài “ Lao xao” của nhà văn Duy Khán. Bằng sự quan sát tinh tế, vốn kinh nghiệm sống phong phú và tình cảm yêu mến làng quê nhà văn Duy Khán đã miêu tả những đặc điểm và tập tính lí thú của 1 số loài chim ở nông thôn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những loài chim ấy.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung vần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung
H: Đọc chú thích *
? Giới thiệu sơ lược về tác giả?
 - Tên đầy đủ Nguyễn Duy Khán, sinh 1934, mất 1995. Nguyên quán : Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh, trú quán : thành phố Hải Phòng, hội viên hội nhà văn Việt Nam.
 - Sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng phòng không không quân. Từng làm GV văn hoá trong quân đội rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội
? Em hãy trình bày xuất xứ đoạn trích?
 - Thông qua hồi tưởng và kỷ niệm tuổi thơ tác giả dựng lại những nét chấm phá về cuộc sống ở làng quê thuở trước trong những bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt đồ vật, hình ảnh con người. Cuộc sống tuy nghèo khổ, vất vả nhưng giàu sức sống, bền bỉ và chứa đựng bản sắc văn hoá độc đáo của làng quê.
? Duy Khán đã có những tác phẩm nào xuất bản ?
 - Trận mới : ( 1972 – Thơ )
 - Tuổi thơ im lặng ( 1986 – Truyện )
 - Tâm sự người đi ( 1987 – Thơ )
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn giọng đọc : cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nói thường mang tính khẩu ngữ, câu văn thường ngắn. Khi đọc cần thể hiện được những đặc điểm ấy của lời văn.
? Dựa vào chú thích hãy giải thích các từ khó?
? Văn bản Lao Xao gồm máy phần?
- Từ đầu  râm ran.
- Còn lại .
? Phần hai được sắp xếp theo trình tự nào?
- Sắp xếp theo trình tự nhóm loài.
? Cách phân chia chim hiền, chim ác theo quan niệm của dân gian có gì đặc sắc? Có gì chưa xác đáng?
- Đặc sắc: Sự phân chia dựa trên cảm thụ có gắn với màu sắc tình cảm đạo đức của dân gian.
- Chưa xác đáng: ít dựa trên khoa học về sự sinh tồn, bản năng trong hành động của thế giới thiên nhiên.
? Trong văn bản này tác giả đã sử dụng hai phương thức tự sự và miêu tả? Khi nào tác giả dùng nhiều miêu tả? ( hình dáng, màu sắc, hành động của ong bướm chim).
? Khi nào dùng nhiều kể chuyện?
- Kể lại lai lịch, đặc tính của chúng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
H: đọc đoạn 1
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua văn bản ?
 - Đi từ khái quát đến cụ thể, chia các nhóm chim. Sau đó mới chọn lọc và cụ thể 1 vài loài chim tiêu biểu.
* GV: Cỏch dẫn dắt lời kể tự nhiờn: từ thiờn nhiờn đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện cỏc loài chim. Mặc dự mục đớch chớnh là miờu tả thiờn nhiờn, tả cỏc loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giỏc kỡ thỳ nếu như khụng được miờu tả qua con mắt, trớ tưởng tượng của 1 cậu bộ. Một thiờn nhiờn trong sỏng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỷ niệm, những lời văn tươi rúi như chưa rỏo mực khiến cho bài văn cú 1 sức sống mạnh mẽ và vụ cựng tươi tắn. 
? Trước khi miêu tả các loài chim nhà văn đã tả cảnh nào ở làng quê. ấn tượng của em về cảnh vật ở đây như thế nào ?
 - Nhà văn đã miêu tả cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê. ấn tượng của em về làng quê thật đẹp : Cây cối um tùm.
? Điều gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?
* GV: Mựa hố là ngày hội của hoa thơm, bướm lượn. Hoa thỡ đủ cỏc loài hoa. Mỗi thứ hoa mỗi sắc, mỗi hương. Những loài hoa hào phúng ấy đem đến cho làng quờ một khụng gian đặc quỏnh mựi thơm
? lao xao ong bướm được miêu tả như thế nào?
- ong vàng, vò vẽ, đánh lộn nhau để hút mật.
- Bướm hiền lành từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
? Đọc đoạn văn miêu tả không gian làng quê lúc chớm hè. Nhận xét về không gian ấy?
HS đọc Nhận xét : không gian tươi sáng nhộn nhịp, lao xao đầy màu săc, hương vị âm thanh.
 Giảng: Bài văn mở đầu với khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè có màu sắc hương thơm của các loài hoa quen thuộc cùng vẻ rộn rịp, xôn xao của bướm ong. Từ khung cảnh ấy, bỗng vang lên tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà và tiếng kêu đưa ta vào thế giới loài chim (GV đọc phần sau).
? Em có nhận xét gì về số tiếng, số câu trong đoạn văn sau : “ Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran”.
 - Câu văn ngắn thậm chí rất ngắn chỉ có 1 từ để giới thiệu các loài chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên , ngây thơ.
? Các loài chim đựoc miêu tả rất sinh động và hấp dẫn là do tác giả quan sát tinh tế và biết chọn ra ở mỗi loài một số nét đặc sắc nổi bật. Hãy chỉ ra những nét đó ở mỗi loài chim?
- Về cỏc loài chim, tỏc giả sử dụng cỏch kể như khụng phải bằng văn mà là lời núi thường, cũng khụng phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kờu của loài bồ cỏc để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đú vận dụng cấu trỳc của bài đồng dao dõn gian để phỏt triển mạch kể.
? Trong tất cả các loài chim mang vui đến tác giả tập trung miêu tả loại nào?
? Chúng được kể trên phương diện nào?
- Hình dáng, màu sắc hay hoạt động?
? Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim mang vui đến cho trời đất?
? Trong các loại chim xấu, chim ác tác giả tập trung kể về loại nào?
? Chúng được kể và tả trên những phương diện nào?
Hình dáng, lai lịch, hoạt động.
? Diều Hâu có những đặc điểm xấu nào?
? Điểm xấu nhất của quạ và cắt là gì?
? Nếu đánh giá chúng bằng cách nhìn của dân gian em sẽ đặt tên cho chim ác như thế nào?
Quạ: Chim ăn trộm.
Diều hâu chim ăn cướp.
Cắt: chim đao phủ.
? Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim ác , chim xấu?
? Tác giả gọi chim chèo bẻo là chim gì?
? Tại sao tác giả lại gọi loại chim này là chim trị ác?
H: Giám đánh lại loại chim ác, chim xấu.
? Loại chim này được tác giả miêu tả như thế nào? về hình dáng, hành động?
? Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác tác giả viết “ Chèo bẻo ơi, chèo bẻo!” điều đó có ý nghĩa gì?
- Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mìnhvới loài chim này. ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
GV: Tác giả miêu tả ngoại hình ra mặt  phối hợp xen kẽ giữa các loài có mối quan hệ với nhau (kể các sự tích, mẫu chuyện về chim bìm bịp, con sáo nhà bác Vui, kể cảnh giao chiến giữa một số loài; Nhận xét về họ nhà sao: hiền lành, mang vui đến cho trời đất, chèo bẻo trị kẻ ác, “người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!”
 * Qua bài văn, không chỉ thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận được tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên làng quê của tác giả. Đặc biệt là nhà văn vẫn giữ nguyên vẹn cái nhìn và những cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả về thiên nhiên làng quê
? Bài văn mang màu sắc thôn dã rất đậm do cái chất văn hoá dân gian. Nó được thể hiện trong việc nhà văn sử dụng nhuần nhị đồng dao, cổ tích, thành ngữ, trong khi kể và tả, và trong cả cách nhìn, cách cảm nhận về các loài chim. Hãy chứng minh?
HS: Tìm các bài đồng dao: “Bồ các là bác”, thành ngữ “dây mơ rể má”, “kẻ cắp gặp bà già”, “lia lia láu láu như quạ vào chuồng vào chuồng lợn”, cổ tích : Sự tích chùm bìm bịp.
* GV : Trong những quan niệm dân gian của ngời xưa, bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác không phải không có những hạn chế của cách nhìn mang tính định kiến, thiếu căn cứ khoa học (VD: từ chuyện chim bìm bịp mà cho rằng chỉ khi con chim này kêu thì các loài chim ác, chim dữ mới ra mặt, hay từ câu “kẻ cắp gặp bà già” và cách gọi chèo bẻo là kẻ cắp rồi nhận xét rằng : “người có tội”
? Qua văn bản “Lao xao”, con hiểu gì thêm về thế giới tự nhiên?
? Em hiểu gì về tình cảm của tác giả?
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả?
H: Đọc ghi nhớ
 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả
- Tác giả Duy Khán (1934-1995).
 2. Tác phẩm:
- Bài “Lao xao” trích từ “Tuổi thơ im lặng”.
- Được phong tặng giải thưởng Hội nhà văn 1987.
II. Đọc – tìm hiểu bố cục:
1.Đọc- 
2.Bố cục:
 2 phần :
- Phần 1: Lao xao ong bướm trong vườn.
- Phần 2: Lao xao thế giới loài chim.
III. Phân tích:
1. Lao xao ong bướm trong vườn
- Hoa ngát hương thơm
- Ong bướm lao xao
- Tác giả miêu tả hoạt động của ong bướm.
 Tạo nên bức tranh nhộn nhịp, sống động đầy màu sắc, hương vị và âm thanh.
2. Lao xao thế giới loài chim
a. Chim mang vui đến cho đất trời
- Chim sáo: đậu cả trên lưng trâu mà hót, tọ toẹ học nói, bay đi ăn chiều lại về với chủ.
- Chim Tu Hú báo mùa tu hú chín, đỗ trên ngọn tu hú mà kêu.
- Tiếng hót của chúng đem lại niềm vui cho mọi người.
Chim xấu, chim ác
 - Chim Diều hâu, quạ, cắt.
- Diều hâu mũi khoắm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh, lao như mũi tên xuống, vừa lượn vừa ăn.
- Quạ: bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn.
- Cắt cánh nhọn, xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến như quỷ.
c. Chim trị ác
- Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá.
- Hoạt động: Lao vào đánh diều hâu túi bụi.
+ Vây tứ phía đánh quạ.
+ Cả đàn vây đánh chim cắt.
-> Tác giả muốn ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
IV/ Tổng kết
1. Nội dung
- Hiểu về thế giới loài chim sinh động, phong phú,
- Tình cảm của tác giả: yêu mến, gắn bó với quê hương, có sự hiểu biết sâu sắc về thế giới tự nhiên.
2. Nghệ thuật:
- Quan sát, cảm nhận tinh tế đối tượng miêu tả.
- Vốn sống phong phú rất cần khi miêu tả, kể chuyện.
- Miêu tả, kể chuyện được lồng trong cảm xúc, thái độ.
* Ghi nhớ
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1/ Văn bản Lao xao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_6.doc