Giỏo ỏn Tự chọn Ngữ Văn 8

1. Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm được;

a. Kiến thức:

 - Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh.

 - Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự.

b. Kĩ năng:

 - Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

c. Thái độ:

- Cú ý thức vận dụng kĩ năng vào bài viết.

 

doc 68 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1560Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giỏo ỏn Tự chọn Ngữ Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh
Mục tiờu:
a. Kiến thức:
 -Giúp hs nhận biết được đặc điểm của đề văn thuyết minh .
 b. Kĩ năng:
 -Biết cách làm bài văn thuyết minh .
 c. Thỏi độ:
 -Cú thể nhận diện đề văn thuyết minh và làm bài văn thuyết minh.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài , tìm bài tập .
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ .
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới :
GV
HS
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
SD bảng phụ.
đọc đề .
Theo em các đề văn đó đã nêu ra các đối tượng thuyết minh là gì?
-Đề a- Đối tượng thuyết minh là một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam.
-Đề b: - Đối tượng thuyết minh là một tập truyện.
Đề c: - Đối tượng thuyết minh là một chiếc nón lá Việt Nam
Đề d: - Đối tượng thuyết minh là một chiếc áo dài Việt Nam.
Đề e: - Đối tượng thuyết minh là một chiếc xe đạp.
Đề g: - Đối tượng thuyết minh là một đôi dép lốp.
Đề h: - Đối tượng thuyết minh là một di tích, thắng cảnh.
Đề k- Đối tựơng thuyết minh là hoa ngày Tết.
Đề l: - Đối tượng thuyết minh là một món ăn.
Đề m- Đối tượng thuyết minh là tết trung thu.
Đề n- Đối tượng thuyết minh là một đồ chơi dân gian.
 Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào? 
 Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ Tết
Qua việc tìm hiểu các đề văn trên, em có nhận xét gì về đặc điểm chung nhất của những đề văn đó
Đọc bài văn và cho biết đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?
- Đối tượng thuyết minh: chiếc xe đạp.
Em hãy cho biết: Văn bản thuyết minh trên gồm mấy phần? Mỗi phần ở đây có nội dung gì?
- Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh.(GV viết sang bảng phụ)
Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào? (Xe gồm mấy bộ phận, các bộ phận là gì? Các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lí không? Vì sao?
=> Các bộ phận đó được giới thiệu theo thứ tự: hợp lý, người đọc dễ hiểu, nhanh chóng nắm được cấu tạo của chiếc xe.
Để giới thiệu về cấu tạo của xe đạp, người viết đã dùng phương pháp gì?
- Như vậy dùng phương pháp phân tích
Đoạn chốt của phần thân bài có nội dung gì?
Lợi ích của xe đạp .
Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết phần thân bài của bài văn thuyết minh thường có nội dung gì?
Chỉ rõ phần kết bài của bài văn thuyết minh? Và nêu nội dung?
Bài làm thực hiện đề bài đã cho như thế nào?
Phương pháp thuyết minh có thích hợp không?
Diễn đạt có dễ hiểu không?
Bài làm đáp ứng yêu cầu của đề: thuyết minh về chiếc xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến.
Phương pháp thuyết minh thích hợp (phương pháp phân tích)
- Diễn đạt dễ hiểu rõ ràng.
Cách làm bài văn thuyết minh như thế nào? 
 -Người viết cần phải có yêu cầu gì trước một đề văn thuyết minh.
 Các em đã biết cách làm một bài văn thuyết minh. Hãy cho cô biết bài văn thuyết minh có giống văn miêu tả về giải thích không? Tại sao?
=> Các bài văn thuyết minh nhìn bề ngoài có vẻ giống như miêu tả, giải thích nhưng thực chất là khác hẳn:
- Miêu tả: nhằm tái hiện con người, sự vật làm cho người ta cảm thấy được chúng, còn thuyết minh bài là trình bày tri thức, hiểu biết về con người và sự vật ấy.
- Giải thích trong nghị luận thực chất là trình bày cách hiểu của người giải thích, còn thuyết minh đòi hỏi trình bày tri thức về sự vật, hiện tượng được thuyết minh
Lập ý về dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam”.
- Giáo viên cho HS đọc dàn ý tham khảo ở SGK.
- Sau đó yêu cầu HS viết thành văn phần mở bài và viết bài.
- ở phần thân bài GV nêu một số gợi ý để HS trả lời miệng.
- Nếu còn thời gian có thể yêu cầu HS viết thành văn (1 ý nào đó).
13’
12’
16’
I.Cách nhận biết đề văn thuyết minh: 
1. Ví dụ: 
* Đối tượng thuyết minh:
- Đều nêu lên đối tượng thuyết minh để người làm bài trình bày kiến thức về chúng.
* Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng
II.Cách làm bài văn thuyết minh: 
1.Ví Dụ: bài văn “Xe đạp”(trang 138)
- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
a, Mở bài: 
-> Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.
b, Thân bài: 
->Trình bày cấu tạo, các đặc điểm lợi ích của đối tượng
c, Kết bài: 
-Tỏ thái độ đối với đối tượng
* Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh , xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp ; ngôn từ chính xác, dễ hiểu
III- Luyện tập: 
Bài tập 1/ 140.
c. Củng cố, luyện tập:(3’)
-
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 yêu cầu hs về nhà học bài .
*****************************************************************
Ngày soạn: 11/1/2011 	 Ngày dạy:14/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:14/1/2011 Dạy lớp 8B. 	Tuần 21 
Tiết 41: Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng
1.Mục tiờu:
a. Kiến thức:
 Giúp hs luyện nói khi thuyết minh về một thứ đồ dùng . 
b. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản .
c. Thỏi độ:
 Cú ý thức chuẩn bị, tỡm hiểu về đối tượng thuyết minh.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài , tìm bài tập .
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ .
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới :
?
?
?
GV
HS
?
GV
?
?
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Muốn có tri thức để thuyết minh về một sự vật, sự việc, một cảnh quan bản thân người thuyết minh phải làm gì?
- Người thuyết minh phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng, cảnh quan cần thuyết minh. Nắm bắt được bản chất, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng đặc trưng của chúng để thuyết minh chính xác.
Thuyết minh có phải là một văn bản không?
Nêu bố cục của văn bản thuyết minh?
+ Bố cục chung của một văn bản gồm 3 phần: mở bài - thân bài - kết luận.
+ Thuyết minh là một văn bản.
+ Bố cục của bài thuyết minh gồm 3 phần:
 Mở bài: giới thiệu chung
 Thân bài: nội dung thuyết minh
 Kết bài: cảm nghĩ của người thuyết minh
giới thiệu: trong học tập hàng ngày những thứ đồ dùng quanh ta tuy nhỏ bé nhưng lại vô cùng cần thiết không thể thiếu được. Một trong những đồ dùng cần thiết của mỗi gia đình đó là cái bút viết. Trong giờ văn nói hôm nay các em luyện nói thuyết minh: cái bút 
Sau khi GV ghi đề bài lên bảng 
 - Thảo luận tổ: (phần này dùng phương pháp đàm thoại)
 Trên cơ sở bài học em hãy lập dàn ý để thuyết minh cái bút.
 - HS cả lớp lập dàn bài
* Cấu tạo của bút : 
- Nắp bút- Thân bút- Vỏ bút - Ruột bút - Lưỡi gà
- Ống dẫn mực- Vetxi đựng mực: 
* Công dụng của bút
 Cho HS căn cứ vào dàn ý của mình thảo luận trong tổ để trong tổ chọn ra một bạn có phần thuyết minh đúng nhất.
Sau khi các em lập dàn ý theo hướng dẫn của GV cho HS tự xung phong trình bày và GV cho điểm.
- Trình bày trước lớp: (15 phút)
 Tổ 1,2: Trình bày cấu tạo của bút 
 Tổ 3: Trình bày phần: Công dụng của bút
 Tổ 4: Trình bày phần :Kết bài 
Sau mỗi phần trình bày GV cho bổ sung cuối cùng của phần này cho một HS khá nói hoàn chỉnh về bài thuyết minh cái bút.
Trong bài các em đã sử dụng những phương pháp nào? :
 -Văn bản này sử dụng tổng hợp các phương pháp, nhưng chủ yếu dùng phương pháp phân loại phân tích.
 Kiểu bài thuyết minh có gì khác so với kiểu bài mà em đã học?
- Đây là loại văn bản thông dụng trong mọi lĩnh cực của đời sống hằng ngày ta rất dễ gặp. Đòi hỏi: chính xác, thực, cụ thể, trình bày rõ ràng.
Nhận xét qua việc trình bày văn bản của HS để các em rút kinh nghiệm viết bài tốt hơn.
I.Chuẩn bị 
Đề bài 
Thuyết minh về cái bút viết )
II. Luyện nói trên lớp 
* Tổ 1,2: Cấu tạo cái bút 
* Tổ 3: Trình bày phần công dụng của bút viết :
* Tổ 4: Trình bày phần kết bài.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Học và nắm vững phương pháp làm bài thuyết minh.
Quan sát, ghi chép cấu tạo của nón lỏ VN để chuẩn bị cho bài tập làm văn.
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
*****************************************************************
 Ngày soạn: 12/1/2011 	 Ngày dạy:15/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:15/1/2011 Dạy lớp 8B. 
 Tuần 21
Tiết 42 : Cách thuyết minh về một thể loại văn học
Mục tiờu:
a. Kiến thức:
 Giúp hs nắm vững hơn thuyết minh về một thể loại văn học .
b. Kĩ năng:
 Rèn thêm kĩ năng về tạo lập văn bản thuyết minh .
c. Thỏi độ:
Cú ý thức chuẩn bị, tỡm hiểu về thể loại văn học.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài , tìm bài tập .
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ .
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
?
HS
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
HS
Đọc và thể hiện đề về các phương diện: thể loại, đối tượng, phạm vi ?
 + Thể loại: thuyết minh
+ Đối tượng thơ thất ngôn bát cú đường luật
+ Phạm vi: đặc điểm của thể thơ
Tìm hiểu dặc điểm của thể thơ qua những yếu tố nào ?
- Số câu, số chữ, B - T, vần, đối. Chúng ta cũng phải chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm của thể thơ ấy.
Đọc kĩ hai bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn" ? Xác định thể thơ ? 
-Thát ngôn bát cú
Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?
-Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 chữ
Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không. Có thể tuỳ ý thêm bớt được không?
-Số dòng số chữ ấy là bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt được.
Xác định B - T cho từng tiếng trong 2 bài thơ ấy?
-Bài "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông"
T B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
T B T T T B B
T B B T B B T
T T B B T T B
B T T B B T T
B B B T T B B
Nhận xét mối quan hệ B - T giữa các dòng với nhau.
+Xét theo luật: Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh
+Không cần xác định các tiếng T1, T3, T5
+Chỉ xem xét đối, liêm ở các tiếng T2, T4, T6
+Các cặp câu 3 - 4 ? 5 - 6 bắt buộc phải đối nhau ( đối lời, đối ý)
Mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị tfrí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc.
-Bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác":
tù - thù: vằn Bằng
châu - đâu vằn Bằng
Bài " Đập đá ở Côn Lôn":
Non - hòn vằn Bằng
Son - Con vằn Bằng
Cách ngắt nhịp như thế nào.
-4/3 (3/4; 2/2/3)
Bố cục của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần ?
-Ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận
Những nội dung của từng phần bài với đề bài trên
-Định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
Định nghĩa chung về thể thất ngôn bát cú 
Nhiệm vụ của phần thân bài ?
- Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể Đường luật , được các nhà thơ Việt Nam rất ưa thích 
- Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằnh chữ Hán hoặc chữ Nôm
*Thuyết minh từng đặc điểm của thể thơ 
- Số câu , số chữ trong mỗi bài 
- Quy luật bằng , trắc của từng thể thơ
- Cách gieo vần 
- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ
Nhận xét ưu khuyết điểm và vị trí thể thơ trong dòng thơ ca Việt Nam ?
 - ưu điểm : ở vẻ đẹp hài hoà, cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng , đăng đối nhịp nhàng 
 - Nhược điểm : Gò bó vì có nhiều ràng buộc, không được phóng khoáng như thơ tự do
=> Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan trọng . Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này . Ngày nay nhiều bài thơ thất ngôn bát cú hay vẫn được ưa chuộng 
Muốn thuyết minh một thể loại văn học chúng ta cần làm gì ? 
-Quan sát , nhận xét, khái quát thành những đặc điểm . Khi nêu cần nêu những đặc điểm tiêu biểu , quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy 
Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 ?
- Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : Tôi đi học , Lão Hạc , Chiếc lá cuối cùng 
- Đọc bài tham khảo
I . Từ quan sát đến mô tả , thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học .
Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thơ thất ngôn bát cú .
1. Quan sát nhận diện thể loại 
- Số dòng : 8 dòng 
- Số chữ một dòng : 7 chữ 
=> đây là điều bắt buộc
- Đối và niêm 
- Vần :Bằng 
- Nhịp : 4/3 (3/4; 2/2/3)
2. Lập dàn ý 
a, Mở bài : 
b, Thân bài : 
c , Kết luận 
II ) Luyện tập 
 c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Gv hệ thống lại bài .
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 Yêu cầu hs về nhà lập dàn ý “ thuyết minh về truyện ngắn” 
***************************************************************** 
Ngày soạn: 19/1/2011 	 Ngày dạy:21/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:21/1/2011 Dạy lớp 8B. 
Tuần 22
Tiết 43 : Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh
1. Mục tiờu:
a. Kiến thức:
 - Giúp hs rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh .
b. Kĩ năng:
 - Bồi dưỡng thêm ý thức học tập .
c. Thỏi độ:
-Cú ý thức chuẩn bị, luyện viết thể loại thuyết minh.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài , tìm bài tập .
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ .
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới : 
GV
?
?
?
?
?
 ?
?
?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
chép đề bài lên bảng .
Đề yêu cầu gì ?
- Lập dàn cho đề thuyết minh về chiếc áo dài .
Đối tượng thuyết minh ?
 - Chiếc áo dài .
Để lập được dàn ý cần triển khai bước nào trước ? 
 - Tìm hiểu đề , tìm ý .
Với đối tượng là chiếc áo dài , em sẽ trình bày các ý nào để làm nổi bật nó ?
 - Nguồn gốc.
 - Quá trình hoàn thiện .
 - Cấu tạo của áo .
- Giá trị của áo trong nước cũng như trên thế giới .
Trên cơ sở đó , em hãy lập dàn ý ?
 Hs lập , trình bày .Gv nhận xét.
Phần mở bài cần phải giới thiệu được nội dung gì? 
- Giới thiệu về chiếc áo dài 
Phần thân bài cần đảm bảo nội dung nào? 
- Nguồn gốc của áo : tương truyền chiếc áo dài có từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát .
 - Quá trình hoàn thiện :
 + Lúc đầu : nó là chiếc áo cổ cứng , không eo , kín đáo
 + Sau đó vào những năm 30 
 +Bà Trịnh Thục Oanh đã cách tân chiếc áo dài 
 + Sau một thời gian dài, chiếc áo dài có hình dáng như ngày nay 
- Cấu tạo 
 - Vai trò của áo dài :
 + Trong nước :người phụ nữ mặc nó trong ngày đại lễ 
 + Thế giới 
Phần kết bài làm như thế nào? 
Đề bài : 
Lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài .
I . Tìm hiểu đề :
II. Lập dàn ý 
1. Mở bài: 
2. Thân bài : 
3. Kết bài :
Trình bày cảm nghĩ về chiếc áo dài.
 c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Gv hệ thống lại bài .
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Gv yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh đề trên .
*************************************************************
Ngày soạn: 19/1/2011 	 Ngày dạy:22/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:22/1/2011 Dạy lớp 8B. 
Tuần 22
Tiết 44: Rèn kĩ năng sử dụng các kiểu câu 
1. Mục tiờu:
a. Kiến thức:
 - Giúp hs nhận biết đặc điểm, chức năng của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và câu trần thuật .
b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng câu để tạo lập văn bản.
c. Thỏi độ: 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài , tìm bài tập . Hệ thống bài tập nhận biết, bảng phụ 
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ,ôn bài.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới : 
* Giới thiệu bài (1’)”Trong tiếng Việt ,có rất nhiều kiểu câu khác nhau với các chức năng khác nhau . Một trong những câu thường gặp là câu nghi vấn . Vậy thế nào là câu nghi vấn ? Chúng ta cùng tìm hiểu .
Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn
?
?
HS
GV
HS
?
?
HS
HS
?
GV
HS
?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhắc lại đặc điểm và những chức năng chính của câu nghi vấn 
Dùng để hỏi .
Trong câu nghi vấn thường có những từ nào ?
trình bày .
gọi hs đọc lại phần ghi nhớ .
đọc bài tập .
Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn.
Có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?
làm bài , trình bày , GV nhận xét .
 - Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay”.
- Không thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Nội dung ý nghĩa của câu cũng thay đổi .
Đọc bài tập 3.
Có thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó không? Vì sao?
- Không thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
 Trong các câu trên có một số từ tưởng như là từ nghi vấn như nó có chức năng khác : bổ ngữ ( a, b ) ; chỉ phiếm định ( c, d) . Vì vậy không nên cứ thấy câu nào có các từ giốnh như từ nghi vấn ta đều cho đó là câu nghi vấn . Phải chú ý tới mục đích của câu .
đọc bài .
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu?
a. Anh có khoẻ không.
- Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ “có - không”.
- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ của người được hỏi như thế nào.
b. Anh đã khoẻ chưa.
- Hình thức: Sử dụng cặp từ “đã chưa”
- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhưng người hỏi biết trước rõ người được hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt 
- Bao giờ: Đứng ở cuối câu, hỏi về thời gian đã diễn ra hành động ra đi.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chínhcủa câu nghi vấn .
- Đặc điểm
- Chức năng 
II. Luyên tập.
1, Bài tập 2/tr12/sgk
2 .Bài tập 3/tr12/sgk.
3 Bài tập 4/tr14/sgk.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Gv hệ thống lại bài .
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Xem lại các chức năng chính của câu nghi vấn 
Tuần 23 
Ngày soạn: 25/1/2011 	 Ngày dạy:28/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:28/1/2011 Dạy lớp 8B. Tiết 45 Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn
1. Mục tiêu : 
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thêm các chức năng khác của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi.
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết , đặt câu nghi vấn .
c. Thỏi độ:
Bồi dưỡng thêm cho hs thấy được sự phong phú của tiếng Việt .
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu soạn giáo án.
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ,ôn bài.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ.
 b. Dạy nội dung bài mới : 
* Giới thiệu bài : Tiết trước , các em đã ôn về chức năng chính của câu nghi vấn . Tiết này chúng ta ôn tiếp các chức năng khác của loại câu này .
?
?
HS
?
GV
?
?
GV
HS
?
?
HS
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhắc lại các chức năng khác của câu nghi vấn 
a. Dùng cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm tâm trạng nuối tiếc.
b. Dùng với hàm ý đe doạ.
c. Dùng để khẳng định.
d. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên.
Như vậy , câu nghi vấn có bao nhiêu chức năng 
nhắc lại .
Em có nhận xét gì về dấu câu của các câu nghi vấn?
 - Có thể kết thúc bằng dấu chấm hỏi, chấm than 
nêu yêu cầu : 
 + Tìm câu nghi vấn ? Chức năng ?
 + Viết những câu có hàm ý tương đương ?
Hướng dẫn nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn . Chuyển sang câu khác chú ý tới nội dung của câu .
Hs làm bài . Gv nhận xét:
Tìm những câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức? Tác dụng?
a. Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
- Ăn mãi hết đi lấy gì lo liệu?
+ Đặc điểm hình thức: Cuối câu dùng dấu chấm hỏi và các từ nghi vấn: Sao, gì.
+ Tác dụng: Cả 3 câu đều có ý nghĩa phủ định.
* Thay thế.
- Cụ không phải lo xa quá như thế.
- Không nên nhịn đói mà để tiền lại.
- Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b. Cả đàn bò  làm sao?
+ Đặc điểm hình thức: Dấu hỏi và từ nghi vấn “ làm sao”.
+ Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn ngần ngại.
* Thay thế.
Giao đàn bò cho thằng bé không ra người ra ngợm ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm chút nào.
c. Ai dám bảo..không có tình mẫu tử?
+ Đặc điểm hình thức: Dùng dấu chấm hỏi và đại từ phiếm chỉ “ai?”.
+ Tác dụng: Có ý nghĩa khẳng định.
* Thay thế.
Cũng như con người thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử.
d. Thằng bé . gì? Sao lại  khóc?
+ Đặc điểm hình thức: Dùng (?), từ: sao. gì .
+ Tác dụng: Dùng để hỏi.
- Không thay thế với những câu dùng để hỏi.
Đặt hai câu không dùng để hỏi mà để cầu khiến và bộc lộ cảm xúc .
 bám vào y/ c của bài để đặt .
 gọi hs lên bảng viết , hs khác nx .
Vd :Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu
Ví dụ : “ Bạn có thế kể cho mình nghe tập 2 của bộ phim “ Bỗng dưng muốn khóc” được không ?” 
 Hay :Bộc lộ tình cảm cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học .
V/d: Sao đời lão Hạc lại khốn cùng đến thế? 
III. Những chức năng chính khác.
IV. Luyên tập.
1, Bài tập 2/tr23/sgk.
2,Bài tập 3tr 24/sgk:.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3, 4.
Bài tập bổ trợ.
	Một bé gái hỏi mẹ.
	- Mẹ ơi, ai sinh ra con?
Mẹ cười: Mẹ chứ còn ai?
	- Thế ai sinh ra mẹ?
Bà ngoại chứ còn ai?
	- Thế ai sinh ra bà ngoại? 
Cụ ngoại chứ còn ai?
	- Thế ai sinh ra cụ ngoại?
Khổ lắm sao con hỏi nhiều thê?
Bé gái ngúng nguẩy:
	Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?
? Câu nào là câu nghi vấn? Vì sao?
Trừ câu: “ Con ứ..mẹ chứ” tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghi vấn.
Tất cả các câu còn lại của mẹ đều là câu khẳng định, dấu chấm hỏi cuối câu là dấu hỏi tu từ.
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài cũ, chuẩn bị tiết: Cõu cầu kiến.
Tuần 23 
Ngày soạn: 23/11/2011 	 Ngày dạy:26/1/2011 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:26/1/2011 Dạy lớp 8B. Tiết 46 Ôn tập : Câu cầu khiến.
 1.Mục tiờu:
a. Kiến thức: 
Giúp h/s: nắm chắc khái niệm về câu cầu khiến.
b. Kĩ năng:
	Rèn kỹ năng nhận sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết.
c. Thỏi độ:
 Bồi dưỡng cho hs tình yêu TV , có ý thức sử dụng câu cầu khiến cho hợp lí .
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn giáo án, hệ thống bảng phụ, bài tập mẫu .
b. Chuẩn bị của HS:
 - Học bài cũ, ôn bài.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ phân tích.
b. Dạy nội dung bài mới
 Giới thiệu bài :(1’)Tiết trước các em đã được ôn xong phần câu nghi vấn với các chức năng chính , phụ , và các dấu hiệu để nhận biết . Tiết nàychúng ta cùng nhau ôn tập : Câu cầu khiến .
?
?
HS
?
HS
HS
GV
?
HS
HS
?
GV
HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu cầu khiến có những đặc điểm và chức năng chính nào? 
Nhắc lại các chức năng chính của câu cầu khiến 
- Đọc lại phần ghi nhớ sgk 
Đọc bài tập2: Nêu yêu cầu của bài ? 
- Tìm câu cầu khiến . Sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý cầu khiến ? căn cứ vào phần I để làm bài .Còn sự khác nhau , hs tìm thấy ở kết cấu của câu .
làm bài , trình bày, nhận xét .
 - Các câu cầu khiến : 
 

Tài liệu đính kèm:

  • docTU_CHON_VAN_8_CHUAN.doc