Hình học 8 - Phạm Xuân Thắng - Trường THCS Diễn Hoàng

 A. Mục tiêu :

- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.

- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.

 B. Chuẩn bị:

 + Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.

 + Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn tập về tính chất tổng ba góc trong tam giác.

 

doc 52 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hình học 8 - Phạm Xuân Thắng - Trường THCS Diễn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i yêu cầu gì.
- Gv gợi ý xây dựng sơ đồ chứng minh.
? Để c/m AHCK là hbh ta làm ntn.
? C/m AH // CK và AH = CK ntn
 í í 
? AH^BD;CK^BD. ? DADH = DCBK
 í 
 ? C/m AD = CB ; ntn.
Cho HS thực hành c/m theo sơ đồ.
? Đã vận dụng dấu hiệu nhận biết nào để c/m hình bình hành trên.
GV chốt lại kt vận dụng.
? Để c/m A, O, C thẳng hàng ta làm ntn.
? Chứng minh O là trung điểm của CA ta làm ntn.
- Gọi HS dưới lớp lên bảng chứng minh theo sơ đồ
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
? Để chứng minh EFGH là hbh ta làm ntn.
? C/m GH // EF và GH = EF ntn.
 í 
? C/m: GH //= AC ; EF //= AC.
 í 
 áp dụng tính chất đường TB trong
 D ADC và ABC. 
- Gọi HS lên bảng chứng minh. 
? Qua 2 bài tập trên, ta đã sử dụng kiến thức nào để CM hbh KL .
1
1
K
H
O
B
D
A
C
 Bài 47 SGK
 CM: 
Ta có ABCD 
là hbh (gt) 
 AD = BC 
và AD // CB 
 .
AH ^ BD và CK ^ BD AH // CK (1)
Xét DADH và DCBK có : AD = BC và nên DADH = DCBK(c.g) 
AH = CK (2) 
Từ (1), (2) AHCK là hình bình hành. Ta có AHCK là hbh (cmt) AH và CK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vậy trung điểm O của CK củng là trung điểm của AC. Nên A, O, C thẳng hàng
G
F
E
H
A
D
C
B
Bài 48.
- Kẻ đường chéo AC .
 Xét DADC có: 
HD = HD, 
GD = GC ( gt) 
 GH là đường trung bình trong DADC suy ra GH // AC, GH= AC.
Tương tự c/m: EF // AC, EF = AC.
Từ đó suy ra: GH // EF, GH = EF. Do đó EFGH là hình bình hành.
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Hôm nay các em đã được luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào.
? Nhắc lại nhắc lại kiến thức liên quan đã vận dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành . Vận dụng làm các bt 49 SGK tr 93, bài 75 đến bài 79 SBT tr 68. 
 - HD bài 49b SGK / 93: C/m minh DM = MN, MN = NB từ đó suy ra kết luận.
 - Tiết 14“ Đối xứng tâm”.
Tiết 14 Ngày 2 / 10/ 2009
Đ8 đối xứng tâm.
 A. Mục tiêu :
- HS hiểu định nghĩa hai điểm( hoặc hai hình) đối xứng với nhau qua một điểm. 
-Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng. Biết vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 B. Chuẩn bị:
Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ bài 52.ôn tập về trung điểm của đoạn thẳng
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và tò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) 
 HS 1: Nhắc lại định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.
 HS 2: Nhắc lại các tính chất của hình bình hành? Cho hbh ABCD có hai đường chéo AC cắt BD tại O. Nhận xét gì về vị trí tương đối của điểm O đối với hai điểm A và C.
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 7 phút) 
- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm O.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
- Gv giới thiệu quy ước (Sgk).
? Trên hình bình hành trên hãy đọc tên các cặp điểm đối xứng nhau qua O.
O
A
B
?1 . 
Gọi điểm A và A’
đối xứng với nhau qua O
+ Định nghĩa: SGK
+ Quy ước: SGK
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm ( 13 phút ) 
? Nêu yêu cầu của câu ?2.
 Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 một điểm đn.
- Gv giới thiệu khái niệm tâm đối xứng.
? Cho tam giác ABC và điểm O nằm ngoài tam giác hãy vẽ đoạn thẳng đối xứng với cạnh AB, AC qua O.
? Đoạn nào đối xứng với cạnh BC qua O.
?Có tam giác đối xứng với tam giác ABC?.
? Muốn vẽ hình đx với hình cho trước qua điểm O cho trước ta làm như ntn.
? Dự đoán kích thước của hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm.
C'
B'
A'
A
B
O
C
?2. 
Định nghĩa : SGK 
Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng ;( 9 phút ) 
? Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh hbh qua O.
- Gv nhận xét và giới thiệu hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng.
? Khi nào một hình có tâm đối xứng.
 ? Tâm đối xứng của hbh ở vị trí nào.
 Gv giới thiệu định lý 
- Gọi HS nêu các chữ có tâm đối xứng .. HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?4
? Để xác định tâm đối xứng của một hình ta làm nh thế nào. 
O
C
A
D
B
?3.
- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
Định lý:SGK
?4 : Các chữ có tâm đối xứng khác như : O, H, X, I, Z 
Hoạt động 5: Củng cố ( 8 phút )
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
Cho HS làm bài 50, 53 SGK tr 95-96.
?Bài 53 : c/m A đx với M qua I làm ntn.
Bài 44 SGK
Bài 53: C/m AEMD là hình bình hành nên AM cắt ED tại trung điểm I của ED suy ra: A đối xứng với M qua I.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức về đối xứng tâm đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 51, 52,54, 55 ( SGK tr 96).
 HD bài 52 ( hình vè đa lên bảng phụ) : C/m B là trung điểm của EF.
- Tiết 15 "Luyện tập "
-------------˜˜˜---------------
Tiết 15 Ngày 5/ 10 /2009
Luyện tập.
 A. Mục tiêu :
- HS được củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng tâm.
 - HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
 - Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi hình 83, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
 + HS 1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? Cho tam giác ABC và điểm O , hãy vẽ tam giác đối xứng với tam giác ABC qua O.
 + HS 2: Làm 56 SGK tr 96. ( hình 83 trên bảng phụ)
Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút )
- GV vẽ hình 82 lên bảng.
? Đề bài yêu cầu gì.
? Để chứng minh điểm A đối xứng với M qua I ta làm thế nào.
- Gv hướng dẫn theo sơ đồ: 
? Khi nào thì A và M đ.xứng qua I.
 í 
 ? C/m : I là trung điểm của AM ta làm ntn. ( ? Qua hình vẽ hãy cho biết vị trí của điểm I đối với điểm E và D)
 í 
 ? C/m: AEMD là hình bình hành làm ntn. 
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài 54: SGK tr 96.
? Để c/m: B và C đối xứng nhau qua O ta là thế nào. í 
 ? Hãy c/m: O là trung điểm của BC
 í 
 ? c/m: B, O, C thẳng hàng và OB = OC
 í í ??OB = OA và OC = OA
Theo các tính chất của trục đối xứng.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
? Qua 2 bài tập, muốn chứng minh 2 điểm đối xứng qua một điểm cho trước ta làm ntn.
I
E
M
A
B
C
D
Bài 53: SGK tr 96.
Ta có EM // AC và 
 MD // AB (gt) 
AEMD 
là hình bình hành.
Dó đó ED cắt AM 
tại trung điểm mỗi đường
Mà I là trung điểm của ED (gt) I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I.
3
1
4
2
B
C
y
O
x
A
Bài 54 SGK
Ta có A đối xứng 
với B qua Ox và 
O ẻ Ox OA 
đối xứng với 
OB qua Ox 
OA = OB, (1)
A đối xứng với C qua Oy ; 
O ẻ Oy OA đối xứng với OC 
qua Oy OA = OC và (2)
 Từ (1) và (2) có: OB = OC (3)
= 2() = 2.900 = 1800 B, O, C thẳng hàng (4).
Từ (3) và (4) B đối xứng với C qua O.
Bài 57 SGK
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào.
? Nhắc lại nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vận dụng làm các bt 55 SGK tr 96; bài 92 , 93, 97 SBT tr 70. 
 - HD bài 93 SBT: C/m tương tự bài tập 53 SGK tr 96.
 - Tiết 16: “ Hình chữ nhật”.
Tiết 16 
 Ngày 10/ 10/ 2009
Đ9 Hình chữ nhật.
 A. Mục tiêu :
-HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác. 
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ bài 86,87.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
+ HS 1: Nhắc lại các tính chất hình bình hành, hình thang cân.
 + HS 2: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD )có . 
 Tính số đo các góc còn lại của nó.
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 7 phút)
- GV vẽ hình 84 lên bảng.
? Tứ giác ABCD hình bên có đặc điểm gì.
 Tứ giác ABCD có đặc điểm như trên là hình chử nhật.
? Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật.
? Nếu ABCD là hình chử nhật thì các góc của nó có đặc điểm gì?
? Nếu ¯ ABCD có: thì nó có là hình chữ nhật không.
? HS thảo luận làm ?1 .
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hình chữ nhật. 
C
A
B
D
Bài toán:
Định nghĩa: SGK
¯ABCD là hcn 
 Û 
?1 : 
ABCD là hbh vì có các cặp góc đối  bn.
ABCD là htc vì có AB//CD và .
Nhận xét: SGK
Hoạt động 3: Tính chất ( 6 phút )
? Nếu hcn cũng là hbh, htc thì hình chữ nhật có tính chất gì.Nhắc lại các tính chất đó.
? Từ t/c hình bình hành, hình thang cân cho biết hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì.
Tính chất : SGK
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết 
? Để chứng minh tứ giác là hcn ta có những dấu hiệu nào.
 ? Kết luận gì về một hcn có 3 góc vuông.
 ? Từ kết quả c/m của HS2 phần KTBC cho biết khi nào hình thang cân là hcn.
? Khi nào hbh là hình chữ nhật.
? Để c/m: ABCD là hcn ta làm ntn
 ? C/m: làm ntn.
 - Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh.
? Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta làm nh thế nào(đo cạnh đối,đường chéo).
Dấu hiệu : SGK
C
A
B
D
Chứng minh dấu hiệu 4.
Từ gt ta có AB // CD
 và AC = BD ABCD
 là htc .
 Có: AD // BC 
 .
Từ hai điều trên.Từ đó c/m : 
Do đó nên là hcn.
 ?2 Kiểm tra AB = CD, AC = BD và AC = BD ABCD là hcn.
Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác ;( 7 phút )
 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các mục ?3 và ?4
? Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về trung tuyến trong D vuông .
? Vậy có những cách nào c/m tam giác vuông.
 ?3 : a/ ABCD là hình chữ nhật.
 b/ 
 c/ ..Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bẳng nửa cạnh huyền.
?4 . 
Hoạt động 6: Củng cố ( 6 phút )
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 59a SGK tr 99.
Gv vẽ hình trên bảng, để HS căn cứ trả lời.
Bài 59 SGK	
ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O nên O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra A và C đối xứng nhau qua O, B và D đối xứng nhau qua O . Từ đó suy ra: AB đối xứng với CD qua O, AD đối xứng với BC qua O. Nên O là tâm đối xứng của hình cn đó. 
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức về hình chữ nhật đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 58, 59b, 60, 62 ( SGK tr 99).
 HD bài 59b ( hình vẽ đa lên bảng phụ) : Gọi d đi qua trung điểm của AB và CD. C/m A đối xứng với B qua đường thẳng d, C và D đối xứng nhau qua đường thẳng d . C/m tiếp như bài 59a.
- Tiết 17 : "Luyện tập "
 -------------˜˜˜---------------
 Tiết 17 Ngày 14 / 10 / 2009
Luyện tập.
 A. Mục tiêu :
-HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
-Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.	
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
 B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi hình vẽ 91, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke. Đề tự kiểm tra.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(15 phút)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi sau (Đưa lên bảng phụ)
Các nhóm chấm điểm lẫn nhau
10
15
13
E
A
B
D
C
780
Câu 1: ( 3 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng.
 Cho hình bên với ABCD là hình thang cân có AB//CD.
 1/ Cạnh AD có độ dài là:
 A. 10 B. 5 C. 15 D. 13
 2/ Góc A có số đo là:
 A. B. 1020 C. 1200 D. 120
 3/ Đoạn thẳng AC bằng đoạn thẳng:
 A. AD B. AB C. DB D. DC
 4/ Đoạn thẳng DC =15, EC có độ dài là:
 A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 13
 5/ Đoạn thẳng DC = 15, DE có độ dài là : 
 A. 13 B. 12,5 C. 10 D. 5
 6/ Đoạn thẳng AB 10, DC = 20, BC = 13, BE có độ dài là :
 A. 12 B. 12,5 C. 10 D. 8
 Câu 2: ( 1 đ) Điền vào chỗ còn thiếu cho đúng.
 1/ Trong tam giác ...........đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng ..... cạnh huyền.
 2/Trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là ........................
 Câu 3: ( 6 đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 4 cm. Điểm M thuộc cạnh BC, gọi D và E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
 a/ Chứng minh ADME là hình chữ nhật.
 b/ Chứng minh MEC là tam giác vuông cân.
 c / Tính chu vi tứ giác đó.
Đáp án và biểu điểm 
 Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 đ: 1-D 2-B 3- C 4-C	 5-B	6-A
 Câu 2: Mỗi câu đúng được 0,5 đ: vuông; .nửa; tam giác vuông.
 Câu 3: - Vẽ đúng hình được 0.5 đ.
 - Chứng minh đuợc ADME là hình chữ nhật . được 3 đ.
 - C/m: Tam giác MEC là tam giác vuông cân được 1,5 đ.
 - Tính được chu vi hình chữ nhật ADME bằng 4 cm. được 1 đ.
10
x
15
13
E
A
B
D
C
Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút )
- GV giới thiệu và đa hình vẽ 90 lên bảng phụ.
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu tìm gì.
? Để tìm x ta làm nh thế nào.
- Gv hướng dẫn kẻ BE ^ CD.
? Khi đó tứ giác ABED là hình gì? Vì sao.
? Muốn tính x ta tính độ dài đoạn thẳng nào. í 
? Tính BE như thế nào? Cần biết thêm đoạn thẳng nào của tam giác BEC.
 í
? Tính EC như thế nào.
? Trong bài ta đã c/m ABED là hình chữ nhật dựa vào dấu hiệu nào.
? Theo em tứ giác EFGH là hình gì.
? Muôn c/m EFGH là hình chữ nhật ta căn cứ vào đâu.
? Em có nhận xét gì về các đoạn EF. FG, GH, HE .
? Khi đó vị trí tương đối của HE và GF; EF và GH là gì.
? ¯EFGH là hình gì.
? Muốn c/m: ¯EFGH là hình chữ nhật cần c/m thêm điều kiện nào nữa.
? C/m: = 900 ta làm nh thế nào.
 ? Có EH // BD; EF // AC mà AC ^ BD vậy ta suy ra điều gì.
 - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ .
Bài 63: SGK tr 100.
 cho AB = 10, BC = 13, 
DC = 15, . 
Tìm x.
 Từ B kẻ BE ^ DC tại E.
 ¯ABED có 3 góc vuông ¯ABED là hình chữ nhật .
 x = AD = BE . 
Có AB = DE = 10 EC = 15 – 10 = 5.
- Xét DBEC có BE2 = BC2 - EC2
G
F
E
H
B
C
D
A
Hay BE2 = 169 – 25 = 144 = 122.
Do đó BE = 12 x = 12
Bài 65: SGk tr 100.
 EA = EB;
FC = FB nên EF
 là đường trung bình
 của DABC EF // AC
 tương tự cho các đoạn thẳng HE, FG, GH.
 c/m được EF // AC và HG // AC EF // HG Chứng minh tương tự EH // FG
 Do đó EFGH là hình bình hành.
 Mặt khác AC ^ BD và EF // AC 
 EF ^ BD. Lại có EH // BD EH ^ EF.
Hbh: EFGH có = 900 nên là hình chữ nhật
HS trình bày lại trên bảng. 
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết hôm nay
? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Vận dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72. 
 - HD bài 66 SGK: C/m BCDE là hình chữ nhật.....( hình 92 đưa lên bảng phụ)
 - Tiết 18: “ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”.
Tiết 18 Ngày 
 Đ10. đường thẳng song song với một 
đường thẳng cho trước.
 A. Mục tiêu :
-HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
-Biết vận dụng các định lý, tính chất trên để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm thuộc đường thẳng song song.
-Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 94,86, bài 69.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
 Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Nếu a //b và c ^b ta suy ra kết luận gì.
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ( 8 phút) 
- Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS làm ?1 .
? Có a//b rút ra nhận xét gì.
? Khi đó khoảng cách từ các điểm thuộc b tới đt a bằng bao nhiêu.
? Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b ntn.
? Em hiểu thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song .
K
H
a
b
A
B
?1 
ABKH là hcn
BK = AH = h.
Định nghĩa: SGK
Hoạt động 3: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước( 11phút )
- Gv đưa hình vẽ 94 trên bảng phụ.
? Để chứng minh M ẻ a ta làm ntn.
 í 
? Cần c/m: MA // b. 
 í 
? Cần c/m: AHKM là hcn.
? Qua đó nhận xét gì về các điểm cách đt b cho trước khoảng không đổi h.
Gv giới thiệu tính chất.
Cho HS thảo luận trả lời ?3.
?2 Chứng minh M ẻ a và M’ ẻ a’.
 Ta có AH // MK, AH = MK và AH ^ MK nên AHKM là hcnị AM // b hay M ẻ a
Chứng minh tương tự ị M’ ẻ a.
Tính chất : (Sgk-101).
?3 Điểm A nằm trên 2 đường thẳng // BC và cách đều BC một khoảng bằng 2 cm.
Nhận xét: (Sgk-101)
Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều ( 10 phút )
- Gv đưa hình vẽ 96a lên bảng phụ.
 Nêu vị trí tương đối của các đt a, b, c,d.
? So sánh khoảng cách giữa các cặp đt liên tiếp a và b, b và c, c và d.
GV : đó là các đt song song cách đều.
? Theo em thế nào là các đường thẳng song song cách đều. 
-Gv đưa hình 96b lên bảng phụ. 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì 
về tính chất các đường thẳng song song cách đều ị định lý.
a
b
c
d
D
C
B
A
 a // b // c // d.
 AB = BC = CD
 Nếu a // b // c // d 
và AB = BC = CD thì 
 ta gọi chúng là các
 đường thẳng
 song song cách đều.
?4áp dụng kiến thức đường trung bình của hình thang a // b // c // d ta có: 
a/ Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH
b/ Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD.
Định lý: SGK
Hoạt động 5: Củng cố ( 9 phút )
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 67, 69 SGK tr 102-103.
Đề bài bài 69 đưa lên bảng phụ.
Bài 67 trên bảng: CC'//DD'//EB và AC = CD = DE nên CC', DD' và EB là các đt song song cách đều ị AC' = C'D' = D'B.
Bài 69: nối ghép:1-7; 2-5; 3-8; 4-6.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Vận dụng vào làm bài tập 58, 59b, 60, 62 ( SGK tr 99).
HD bài 68 SGK tr 102 : C/m được C cách d khoảng bằng 2 cm nên....
- Tiết 19: "Luyện tập "
-------------˜˜˜---------------
 Tiết 19 Ngày dạy : 21/10/2008
Luyện tập.
 A. Mục tiêu :
-HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
- HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
 B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi HD bài 72, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke. 
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút )
 ? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
 ? Tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng bằng h không đổi, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút )
Bài 70: SGK tr 103.
 - Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ^ OB.
? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong D BOA (đường trung bình).
? Tính độ dài cạnh CH.
 í 
 CH = OA 
? Có CH =1 cm , vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đường thẳng nào.
- Gv gợi ý cách chứng minh ị Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải.
? Ngoài cách trên còn có cách nào ≠ .
? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C
- Gv hướng dẫn HS làm theo cách 2
Gv nhận xét hình vẽ của HS .
a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta làm như thế nào ?
 í 
? C/m: O là trung điểm của AM
 í 
 Cm : O là trung điểm của ED
 í 
? C/m: EMDA là hcn.
b/ ? Để biết O chạy trên đường nào khi M chạy trên BC ta làm nh thế nào.
- Gv gợi ý: Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC)
 ? So sánh OH với OA , từ đó rút ra kết luận gì về điểm C.
 ? Khi H C hoặc B thì O ở vị trí nào.
 ị HS lên bảng trình bày.
GV hướng dẫn cách khác: Kẻ OP , c/m: suy ra được kết luận
- Ngoài cách trên còn có cách nào khác ?
GT Cho 
y
x
m
K
H
C
O
A
B
 A ẻ Oy, OA = 2cm.
 B ẻ Ox. CA = CB
KL B chạy trên Ox thì C
 chạy trên đường nào?
Chứng minh: 
C1 : Ta có C là trung
 điểm của AB  
ị CO = AB hay
 CO = AC. Vậy C thuộc 
đường trung trực của đoạn OA
C2 : Hạ CH ^ OB
A
C
M
D
B
E
O
H
I
K
 (H ẻ OB) ị CH là đường trung bình của DBOA , nên CH = OA = 1cm.Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km // Ox và cách Ox một khoảng 1cm
Bài 71: SGK
a/ Theo gt ta có :
EMDA là hcn nên O là 
trung điểm của ED 
ị O là trung điểm
 của AM 
ị A, O, M thẳng hàng.
b/ Kẻ AH ^ BC
 (H ẻ BC) ị
 DAHM vuông tại H 
có : OH = ị O nằm trên đường trung trực của AH.
- chỉ ra O chạy trên đoạn thẳng KI là đường trung bình của tam giác ABC.
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết hôm nay? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , tính chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Vận dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72. 
- HD bài 103 SGK trên bảng phụ.
 - Tiết 20: “ Hình thoi”.
 -------------˜˜˜--------------- 
 Tiết 20 Ngày dạy: 25/10/2008
 Đ11. hình thoi.
A. Mục tiêu :
- HS hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức về làm bài toán thực tế. Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 102.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
 HS 1: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD) có AB = AD . Chứng minh tứ giác đó
 có bốn cạnh bằng nhau?
 HS 2: Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 8 phút)
GV vẽ hình.100 lên bảng.
? Nêu nhận xé

Tài liệu đính kèm:

  • docHình học 8 - Phạm Xuân Thắng - Trường THCS Diễn Hoàng.doc