BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN
I. Lí thuyết
1. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của axit clohidric.Viết phương trình chứng minh mỗi tính chất đó.
2. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của clo. Viết phương trình chứng minh?
3. Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
4. Viết các phương trình chứng minh tính oxi hóa của brom mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo
II. Bài tập
Dạng 1: Viết PTHH
a) MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl
b) KMnO4Cl2HCl FeCl2 AgCl Cl2Br2I2
c) Cl2 NaCl Cl2 NaClO
BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN I. Lí thuyết 1. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của axit clohidric.Viết phương trình chứng minh mỗi tính chất đó. 2. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của clo. Viết phương trình chứng minh? 3. Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot 4. Viết các phương trình chứng minh tính oxi hóa của brom mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo II. Bài tập Dạng 1: Viết PTHH MnO2 ® Cl2 ® FeCl3 ® NaCl ® HCl ® CuCl2 ® AgCl b) KMnO4®Cl2®HCl ®FeCl2 ® AgCl® Cl2®Br2®I2 Cl2® NaCl® Cl2® NaClO d) Cl2®KCl® Cl2® CaOCl2 HCl à KClà Cl2 à HClO f) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 Dạng 2: Nhận biết: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3 c) NaCl, NaBr, NaI, NaNO3 d) NaOH, HCl, HI, HBr e) KBr, KI, HCl, KNO3 f) KCl, KNO3, HCl, HNO3. g) NaF, NaBr, NaI h) KF, KCl, KBr, KI Dạng 3: Tính toán theo phương trình hóa học n = V 22,4 a. Số mol: n (mol) - (lit) (đktc): n = m M - (g): n = CM . V - (lit), (M): m = n . M b. Khối lượng: m (g) V = n . 22,4 c. Thể tích: V (lit) - Chất khí (đktc): V = n CM - Dung dịch: CM = n V d. Nồng độ mol: CM (mol/lit) e. Nồng độ phần trăm: C% (%) Câu 1: Cho 5,6g Fe tác dụng hết với khí Cl2 Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã dùng Tính khối lượng muối thu được Câu 2: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch HCl a. Tính khối lượng muối thu được? b. Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng? Câu 3: Cho Al tác dụng hết với 3,36 khí Cl2 (đktc) Tính khối lượng Al đã dùng Tính khối lượng muối thu được Câu 4: Cho 5,4g Al tác dụng với dung dịch HCl 0,5M? a. Tính khối lượng muối thu được? b. Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng? Câu 5: Cho CuO phản ứng vừa đủ với dung dịch 200ml dd HCl 0,1M. Xác định: a. Thể tích dd axit đã dùng? b. Khối lượng muối thu được? Câu 6: Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. Dạng 4: Bài toán hỗn hợp Câu 1: Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe, Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ mol HCl. Câu 2: Cho 16g hh X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dd HCl thì thu được 8,96 lit khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hh A Tính khối lượng muối thu được Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc). Câu 4: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl sau phản ứng thu được 8,96 lit khí H2 (đktc) a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol HCl. Câu 5: Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc) Xác định khối lượng và thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Câu 6: Cho 16,2g hỗn hợp A gồm Al và Ag tác dụng với dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72lit khí H2(đktc) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hh A Tính khối lượng muối thu được Câu 7: Cho 7,6g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,2M. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hh A Tính thể tích khí thu được (đktc) Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 21,1g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào dd HCl 1M thu được 4,48lit khí H2 (đktc) Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dd HCl cần dùng Câu 9: Cho 8,8g hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 2M. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào dd HCl 1M thu được 1,12lit khí H2 (đktc) Xác định % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dd HCl cần dùng Dạng 5: Xác định tên Câu 1: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Xác định tên kim loại. Câu 2: Cho 0,9gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định tên kim loại. Câu 3: Khi cho 3,33g một kim loại kiềm tác dụng với HCl thì có 0,48g khí hidro thoát ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó. Câu 4: Cho 4,8g một kim loại kiềm thổ vào dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại Câu 5: Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết với dd HCl thu được 13,44 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại R.
Tài liệu đính kèm: