A. ĐẠI SỐ
1. Các phép toán giao, hợp tập hợp số. 2. Tập xác định của hàm số .
3. Hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai. 4. Phương trình bậc nhất, bậc hai. Định lý Viét.
5. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. 6. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn .
Dạng 1: Thực hiện các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
Dạng 2: Tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Dạng 3: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Dạng 4: Lập được BBT ; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Dạng 5: Tìm phương trình parabol khi biết một số điều kiện xác định.
Dạng 6: Nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa (không cần giải các điều kiện).
Dạng 7: Giải các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; phương trình có ẩn ở mẫu số; phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối; phương trình đưa về phương trình tích.
Dạng 8: Giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 10 NH: 2015-2016 A. ĐẠI SỐ 1. Các phép toán giao, hợp tập hợp số. 2. Tập xác định của hàm số . 3. Hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai. 4. Phương trình bậc nhất, bậc hai. Định lý Viét. 5. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. 6. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn . Dạng 1: Thực hiện các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. Dạng 2: Tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. Dạng 3: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Dạng 4: Lập được BBT ; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. Dạng 5: Tìm phương trình parabol khi biết một số điều kiện xác định. Dạng 6: Nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa (không cần giải các điều kiện). Dạng 7: Giải các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; phương trình có ẩn ở mẫu số; phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối; phương trình đưa về phương trình tích. Dạng 8: Giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình. B. HÌNH HỌC 1. Vectơ, hai vecto cùng phương , hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau 2. Tồng và hiệu của hai vectơ 3. Tích của một số với một vectơ. 4. Hệ trục tọa độ . 5. Tích vô hướng của hai vectơ II. BÀI TẬP Dạng 1: Xác định một vectơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ. Dạng 2: Khi cho trước điểm A và vectơ dựng điểm B sao cho Dạng 3: Vận dụng: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành tìm tổng, hiệu của hai hay nhiều vectơ cho trước. Tính độ dài của Dạng 4: Chứng minh các đẳng thức vectơ. Dạng 5: Sử dựng kiến thức về vectơ để chứng minh: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau. Dạng 6: Chứng minh đẳng thức vectơ có chứa tích của vectơ với một số; Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ. Dạng 7: Xác định tọa độ của vectơ . Tính tọa độ của các vectơ Dạng 8: Tính độ dài và khoảng cách giữa hai điểm. Dạng 9: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song bằng tọa độ. Dạng 10. Xác định tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác.
Tài liệu đính kèm: