ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Thể loại
"Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd).
Các bài học: Đêm nay Bác không ngủ (của Minh Huệ), Lượm (của Tố Hữu), Mưa (của Trần Đăng Khoa) thuộc thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Tác giả
Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, quê ở thành phố Vinh.
Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ, 1959); Đất chiến hào (thơ, 1970); Mùa xanh đến (thơ, 1972); Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985); Rừng xưa, rừng nay (bút kí, 1962); Ngọn cờ Bến Thuỷ (truyện kí, 1974-1979); Người mẹ và mùa xuân (truyện kí, 1981); Phút bi kịch cuối cùng (tiểu thuyết, 1990); Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (tiểu luận, 1992).
Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn và Sở Thông tin tuyên truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm nay Bác không ngủ).
bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ. Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái. Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo. Xem thêm tại: Xem thêm tại: V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Tháng Nội dung công việc Người thực hiện Ghi chú 08/2014 - Ổn định hoạt động dạy và học. - Nhận nhiệm vụ giảng dạy theo sự phân công chuyên môn của BGH. - Cả nhóm - Từ 24/8 đến 31/8 09/2014 - Thảo luận KH nhóm và lập KH cá nhân, đăng kí danh hiệu thi đua, SKKN. -Thảo luận Thi GV giỏi cấp trường, cấp huyện. -Thảo luận kế hoạch Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 môn Ngữ văn. - Thảo luận ra bài kiểm tra 15 phút - Thảo luận thống nhất ma trận đề kiểm tra viết bài TLV. - Cả nhóm -5/9 đến 10/9 -Theo KHCM 10/2014 - Đăng kí dạy thao giảng . - Nhóm thảo luận bài dạy khó theo khối /lớp theo“chuẩn kiến thức, kĩ năng”. - Đăng kí tên ĐDDH - Thầy Trọng, cô Đinh Thị Mai Hương. - Cả nhóm -Từ1/10 đến 31/10 -Theo KHCM. 11/2014 - Sinh hoạt nhóm.Thảo luận về các bài hướng dẫn đọc thêm. - Dạy thao giảng 20/11 - Tăng cường BDHSG khối 9 chuẩn bị thi vòng 1 - Cả nhóm - Cô Mai, cô Tú - Từ 1/11- đến 30/11 12/2014 - Sinh hoạt nhóm thảo luận Chuẩn bị đề cương ôn tập HKI. - Gv hoàn thành ĐKTĐK vào sổ điểm lớn và phần mềm. - Thảo luận nhóm ra đề kiểm tra HKI. - Tăng cường BDHSG khối 9 chuẩn bị thi vòng 2. - Cả nhóm - Theo KH CM 01/2015 - Sơ kết nhóm HKI. - Nhóm trưởng hoàn thành hồ sơ HKI nộp BGH. - BD học sinh giỏi - Thi GV Dạy giỏi huyện - Thi học sinh giỏi huyện lớp 9 vòng II. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG để thi vòng 3. - Chuẩn bị cho kiểm tra toàn diện và thanh tra GV theo kế hoạch trường. - Cả nhóm - Theo KH CM - Theo KH của BGH 02/2015 - Dạy học theo thời khóa biểu. - Thảo luận nhóm bàn về bài thực tập trong tuần - Thực tập chuyên môn - BD học sinh giỏi - Hoàn thành SKKN - Cả nhóm - Cô Xuân, cô Quế - Từ 1/2 đến 25/2 03/2015 - Dạy chuyên đề hướng dẫn kĩ năng bản đồ - Thảo luận nhóm bàn cách dạy bài thực tập chào mừng 8/3 và 26/3. - Thảo luận nhóm Triển khai kế hoạch làm ĐDDH , TT toàn diện HKII - BD HS giỏi - Cả nhóm - Từ 1/3 đến 30/3 - Theo KH CM 04/2015 - Thảo luận nhóm bàn bàn cách dạy bài thực tập-thao giảng các tiết còn lại để hoàn thành chương trình 2 tiết/1 năm. -Thảo luận nhóm bàn về chuẩn bị đề cương ôn tập HKII. - Thảo luận nhóm ra đề thi HKII. - Cả nhóm - Từ 1/4 đến 30/4 -TheoKHCM - Theo KH CM 05/2015 - Thảo luận nhóm Ôn tập cho học sinh thi HKII. - Nhóm trưởng hoàn thành hồ sơ nhóm nộp lên BGH. - Cả nhóm - Theo KH CM - Theo KH của BGH Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ văn học lớp 6 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả – Minh Huệ là (1927 – 2003). – Tên khai sinh là Nguyễn Thái. – Sinh ra tại mảnh đấy Nghệ An cùng với quê của Bác. – Ông tham gia vào cách mạng và hoạt động với lòng nhiệt huyết khát khao tự do cho đất nước. – Trong quá trình tham gia cách mạng ông cũng tham gia vào văn học nghệ thuật. – Ông được biết đến với các tác phẩm như: đêm nay bác không ngủ, đất chiến hào, tiếng hát quê hương. – Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy Bác không ngủ vì lo cho đất nước lo cho các anh chiến sĩ. b. Thể thơ: ngũ ngôn. c. Bố cục: 3 phần: – Phần 1: 4 khổ thơ đầu: lần thức đậy lần thứ nhất của anh đội viên. – Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: lần thứ hai anh đội viên thức dậy. – Phần 3: còn lại: lần thứ ba anh đội viên thức dậy. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Lần thứ nhất anh đội viên thức dậy và hình ảnh của Bác. – Anh đội viên thức dậy thấy trời đã khuya nhưng Bác vẫn ngồi mà không ngủ. – Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trầm ngâm bên bếp lửa -> suy nghĩ trầm tư giống như một vị cha già của cả dân tộc Việt Nam . – Ngoại cảnh: trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác . – Anh đội viên nhìn Bác mà càng thương Bác thêm. – Tiếng gọi thân thương “người cha mái tóc bạc” -> sự gần gũi thân quen tình như ruột thịt. – Bác đốt lửa cho anh nằm, hành động dém chân nhón chân của Bác thể hiện sự ân cần chăm sóc chu đáo của Bác với các đồng chí. -> Qua bốn khổ thơ đầu ta thấy hình ảnh của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên. Đó là hình ảnh của một vị lãnh tụ lo lắng cho chiến dịch nên không thể nào ngủ nổi. Bác lúc nào cũng vậy luôn lo lắng cho toàn dân tộc Việt Nam. Không những thế Bác còn là một vị cha già kính yêu, mái tóc đã bạc nhưng đã thức để cho các con ngủ. Hành động ân cần chăm sóc sợ các con giật mình là một hành động thể hiện tình cảm cao cả yêu thương mà Bác dành cho các đồng chí. 2. Lần thứ hai anh đội viên tỉnh dậy. – Với tình cảm thân thương của Bác anh đội viên như mơ màng trong giấc ngủ ấm áp với tình yêu thương ấy. – Trong giấc mộng ấy anh thấy bóng của Bác cao cả ấm hơn ngọn lửa hồng. – Anh đội viên nhỏ nhẹ mời Bác đi ngủ hỏi Bác có lạnh không? – Bác không trả lời câu hỏi của anh mà chỉ bảo anh ngủ ngon để ngày mai đánh giặc. – Anh đội viên chỉ biết vâng lời nhưng lòng bồn chồn lo lắng -> thể hiện tình cảm và sự lo lắng mà anh đội viên dành cho Bác. – Anh không nói gì nhưng lòng lo lắng sợ Bác ốm mà chiến dịch vẫn còn dài nếu ngày nào Bác cũng như thế thì làm sao được. -> Đoạn thơ này chủ yếu nói về sự kính trọng và yêu mến lo lắng của anh đội viên dành cho Bác. Dù đã nhắm mắt nhưng anh cũng không yên lòng khi Bác cứ thức như thế. 3. Lần thứ ba anh thức dậy – Cả một đêm anh không ngủ được Bác cũng không ngủ. – Anh thức dậy lần ba nhưng cũng bàng hoàng vì Bác không ngủ, Bác vẫn ngồi đinh ninh chòm râu in phăng phắc. – Anh nằng nằng -> như đứa con nũng nịu kiên quyết không cho Bác thức nữa. – Bác không ngủ được bởi vì Bác còn thương cho đoàn dân công trời rét mưa như thế này mà phải ngủ ngoài rừng không biết có lạnh không. – Càng thương Bác lại càng nóng ruột mong trời mau sáng. – Anh đội viên nhìn Bác, Bác nhìn ngọn lửa hồng -> ngọn lửa hồng ấy tượng trưng cho ngọn lửa cách mạng, ngọn lửa của khát khao tự do và hòa bình. – Lòng anh như được tiếp thêm ngọn lửa khát khao hòa bình ấy và thức luôn cùng Bác. – Bác không ngủ là một lẽ thường tình vì Bác là Hồ Chí Minh – một con người với tấm lòng bao la nhân hậu, yêu thương dạt dào. -> Lần thứ ba này càng nhấn mạnh vào sự không ngủ của Bác. Đồng thời giải thích lí do tại sao Bác không ngủ một là vì lo chiến dịch ngày mai hai là thương đoàn dân công ngủ ngoài rừng. Tấm lòng bác bao la hơn đại dương xanh, cao ngút ngàn hơn những đỉnh núi trường sơn kia. III. Tổng kết – Với thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, kết hợp diễn biến thời gian với những lần anh đội viên thức dậy hình ảnh của Bác Hồ kính yêu cứ thể hiện lên với sự cần mẫn, trầm tư suy nghĩ, hình ảnh của một vị cha già không lúc nào thôi lo lắng cho nhân dân đất nước. Bác thức đêm ấy và còn biết bao đêm Bác thức nữa. Sự cao cả và tình yêu của Bác dành cho đất nước và con người Việt Nam thật đáng kính yêu. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Thể loại "Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd). Các bài học: Đêm nay Bác không ngủ (của Minh Huệ), Lượm (của Tố Hữu), Mưa (của Trần Đăng Khoa) thuộc thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. 2. Tác giả Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, quê ở thành phố Vinh. Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ, 1959); Đất chiến hào (thơ, 1970);Mùa xanh đến (thơ, 1972); Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985); Rừng xưa, rừng nay (bút kí, 1962); Ngọn cờ Bến Thuỷ (truyện kí, 1974-1979); Người mẹ và mùa xuân (truyện kí, 1981); Phút bi kịch cuối cùng (tiểu thuyết, 1990); Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (tiểu luận, 1992). Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn và Sở Thông tin tuyên truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm nay Bác không ngủ). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác. Diễn biến câu chuyện có thể tóm tắt như sau: Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác. 2. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan. 3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau: Lần thức dậy thứ nhất Lần thức dậy thứ hai - Tâm trạng: từ ngạc nhiên (Thấy trời khuya lắm rồi. Mà sao Bác vẫn ngồi) đến ái ngại, lo lắng không yên (Anh nằm lo Bác ốm. Lòng anh cứ bề bộn) và trào dâng niềm thương Bác: (Càng nhìn lại càng thương); đồng thời rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác(Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, Bác nhẹ chân đi dém chăn cho từng người). Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ(Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng). - Tâm trạng: từ hốt hoảng (anh hốt hoảng giật mình), không chỉ "thầm thì anh hỏi nhỏ" như lần ttrước mà tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác ngủ (Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời Bác ngủ). Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bêb Bác (Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác). Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba qua câu thơ Bác vẫn ngồi đinh ninh người đọc cũng thấy được: trong đêm ấy anh đội viên nhiều lần thức dậy và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ. Từ lần một đến lần ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có những biên đổi rất rõ rệt. 4. Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết: ... Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 5. Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ. - Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ. - Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau. - Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo. Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài "Đêm nay Bác không ngủ". 6. Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng: - Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: + Vẻ mặt Bác trầm ngâm + Mái lều tranh xơ xác + Bác vẫn ngồi đinh ninh + Bóng Bác cao lồng lộng... - Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: + Anh đội viên mơ màng + Thổn thức cả nỗi lòng + Thầm thì anh hỏi nhỏ + Nhưng bụng vẫn bồn chồn + Anh hốt hoảng giật mình + Anh đội viên nằng nặc... III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cách đọc Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ in trong tập Thơ Việt Nam 1945-1975 (NXB Tác phẩm mới, H., 1976). Đây là một tác phẩm thơ hiện đại có yếu tố tự sự, khi tìm hiểu cần thấy được nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ tình. Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ: mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ. Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau; chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo. Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài Đêm nay Bác không ngủ. Muốn đọc diễn cảm bài thơ, cần nhớ cách gieo vần như đã nói ở trên; đồng thời chú ý tiết tấu và nhấn giọng. Ví dụ với khổ thơ đầu: Anh đội viên thức dậy (đọc chậm) Thấy trời khuya lắm rồi (đọc nhanh hơn, nhấn bốn chữ sau) Mà sao Bác vẫn ngồi (đọc chậm) Đêm nay Bác không ngủ (đọc chậm, xuống giọng)... 2. Dựa theo bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch. Gợi ý: Đây là một bài kể chuyện sáng tạo, ngoài việc cần phải duy trì ngôi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), còn cần phải nghĩ ra những sự việc, chi tiết cho bài kể ấy. Có thể nêu những chi tiết như: - Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác. - Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về, - Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?). - Cảm nhận của anh về con người của Bác. ài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Câu 1: Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian: I. Tìm hiểu chung 1. Cảnh thiên nhiên trước khi vượt thác – Trời thổi gió nồm và con thuyền bắt đầu rẽ sóng lướt tới, đến ngã ba thì bắt gặp một nương dâu bạt ngàn đến tận những làng xa tít -> cảnh đẹp cổ xưa có từ bao đời nay – Tiếp đó là những thuyền bè chở đầy thức quả, nào là mít, cau tươi dây mây – Rồi bao nhiêu là núi non hiện lên, những cây cổ thụ được nhân hóa nhìn trầm ngâm xuống mặt nước -> Chốn đây quả thật là một nơi phong cảnh hữu tình, nước non thiên nhiên hòa quyện với thuyền bè của con người tạo nên một khung cảnh thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa rất mực đời thường giản dị. 2. Con thuyền đi qua đoạn sông có thác dữ – Nước từ trên cao phóng xuống có thể làm đứt đuôi rắn -> sức chảy quá mãnh liệt những người trên thuyền phải kiên cường lắm mới có thể chống lại được – Chỗ nước bị chặn thì văng bọt tứ tung con thuyền chỉ muốn lật hay quay đầu lại -> Với những ngôn ngữ gợi hình gợi cảm tác giả đã đem đến trước mắt chúng ta một con thác vô cùng hùng dữ 3. Qua khỏi đoạn thác dữ – Qua đoạn thác hiểm trở là những cây cối hiện lên – Những đồng bằng xanh tươi trù phú, nhưng khúc sông chảy quanh co nhịp nhàng -> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ gợi hình đã giúp nhà văn thành công trong việc miêu tả thiên nhiên vừa mang vẻ hiền hòa cổ xưa lại vừa mang vẻ hùng vĩ mà lại rất thơ mộng 4. Hình tượng nhân vật Dượng Hương thư – Ngoại hình: giống như một pho tượng đúc đồng, các bắp thịt cuồn cuộn hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của trường sơn – Hành động: co người phóng sào, thả sào rút sào nhanh như cắt -> Đây là một người con của núi rừng, sinh ra là để vượt thác chinh phục thiên nhiên. Ngoại hình gân guốc khỏe mạnh và hành động thì nhanh gọn dứt khoát Câu 2: Cảnh dòng sông và hai bên bờ theo từng chặng đường của con thuyền. Chẳng hạn: – Tả cảnh sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, thơ mộng, thuyền rẽ sóng lướt bon bon, tầm nhìn mở ra phóng khoáng: "chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít" – Tả cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì kéo đối tượng vào cận cảnh: "Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt" – Đến đoạn sông có thác dữ thì đặc tả: "Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn" Câu 3: a. Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả qua các yếu tố: – Tinh thần chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để được chắc bụng, ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng, ... – Dòng nước hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. b. Nhân vật dượng Hương Thư được miêu tả: - Ngoại hình: như pho tượng đồng đúc. các bắp thịt cuồn cuộn. hai hàm răng cắn chặt. quai hàm bạnh ra. - Hành động: Đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào xuống dòng sông. Ghì chặt lấy sào, lấy thế trụ lại giúp chiếc sào kia phóng xuống. Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt. c. Miêu tả dượng Hương Thư đối đầu với thác dữ, tác giả đã dùng các cách so sánh: – Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc ... – Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" gợi sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên. Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" – qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công viêc, trong khó khăn, thử thách. Câu 4: - Hai hình ảnh: Đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cô thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước". Đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". + Đoạn đầu, hình ảnh cầy cổ thụ dễ liên hệ tới hình tượng dượng Hương Thư chuẩn bị vượt thác. + Đoạn sau, hình ảnh cây to dễ liên tưởng tới "Chú Hai vượt sào, ngồi thở không ra hơi". + Cả hai hình ảnh đều muốn nói rằng nơi sông núi, đất nước quê hương đầy hùng vĩ hiểm trở, các thế hệ người Việt Nam đều thể hiện bản lĩnh vững vàng để sống trên mảnh đất của mình. Câu 5: Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, đoạn từ trước địa phận Phường Rạnh đến Trung Phước. Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người thông qua các hình ảnh nhân hoá và so sánh, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp quả cảm của con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa dữ dội; đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị. III. LUYỆN TẬP Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác tuy đều miêu tả cảnh sông nước nhưng phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài lại có những nét riêng và nghệ thuật miêu tả của mỗi nhà văn cũng vậy. - Miền cực Nam của Tố quốc nên có nhiều kênh rạch chằng chịt, có các tầng rừng đước, có phố thị trên sông. - Miền trung ở dãy Trường Sơn và cái thác nước phải vượt qua thật dữ dội. 1) Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi. 2) Bạn hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (Tôi không trả lời mẹ...lòng nhân hậu của em con đấy)? Qua đó, bạn có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh? 3) Bạn có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? 4) Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao bạn lại cho đó là nhân vật chính? 5) Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái? 6) Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không? Câu 1: trong một gia đình nọ, có hai anh em. người em gái tên là Kiều Phương nhung người anh hay gọi cô là "mèo" bởi vì mặt cô lúc nào cũng lem nhem. mèo rất thích lục lọi các đồ vật trong nhà và có một năng khiếu vẽ đặc biệt. sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen em gái mình là một thiên tài hội họa, người anh đã rơi vào trạng thái mặc cảm. trạng thái này đã khiến cho người anh thường xuyên gắt gỏng với mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. nhưng thật bất ngờ, bức tranh đạt giải Nhất Quốc tế của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. trước bức tranh của em, người anh đã nhận ra tấm lòng của em và cảm thấy xấu hổ và hối hận về những gì mình đã làm. Câu 2: người anh từng có lúc quá khắt khe với em, thậm chí đố kị, tự ái. nhưng cậu vẫn nhận ra được năng khiếu của em và sụ bất tài của mình. sự giận dỗi của cậu cũng rất trẻ con: "nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện
Tài liệu đính kèm: