Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6

Tiết 1+ 2+ 3+4

 Bài 1: THÁNH GIÓNG

 ( Truyền thuyết)

I/ Mục tiêu bài học:

* MỤC TIÊU :

 Giúp HS:

 - Giúp HS xác định được đặc điểm của NV chính, nhận biết cốt truyện,phát hiện các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử, nhận biết được đặc điểm của Truyền thuyêt.

 - Rèn kỹ năng kể chuyện, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo.

 - Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.

* Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác

- Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ

II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.

1. Kiểm diện:

6A:

6B:

6C:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

A/ Hoạt động khởi động:

GV: Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong đoạn thơ sau?

Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng

Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân !

 

doc 133 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
 A. Miêu tả; 	B. Thuyết minh; C . Tự sự 	D. Biểu cảm.
4. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
A. Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc cứu nước.
B. Giặc Ân xâm lược nước ta. 
C. Giặc Ân xâm lược nước ta nhà vua rao tìm người tài giỏi cứu nước
D. Mẹ Gióng mời sứ giả đến nhà.
Câu 2: Thế nào là nghĩa của từ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hãy giải thích nghĩa của từ rung rinh theo một trong hai cách trên và đặt câu.
Câu 3: Nêu chủ đề của truyện Con Rồng cháu Tiên? 
Câu 4: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn của em.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1: trắc nghiệm mỗi ý đúng được 0,25đ:
 1: D 2: B 3: C 4: A 
Câu 2: Mỗi ý được 0,5đ
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ được giải nghĩa.
Rung rinh: lung lay nhẹ.
Câu 3: Chủ đề của truyện Con Rồng cháu Tiên:
- Gi¶i thÝch nguån gèc, suy t«n nguån gèc cao quý, thiªng liªng cña céng ®ång ngưêi ViÖt.
 - §Ò cao nguån gèc chung vµ biÓu hiÖn ý nguyÖn ®oµn kÕt thèng nhÊt c¶ nh©n d©n ta ë mäi miÒn ®Êt níc.
 - Gãp phÇn x©y dùng, båi ®¾p nh÷ng søc m¹nh tinh thÇn cña d©n téc.
Câu 4:
A. Yêu cầu chung :
- Học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản tự sự gắn với truyền thuyết "Thánh Gióng".
- Có sự sáng tạo ở phần mở bài và thân bài, tuy nhiên cốt truyện không thay đổi.
- Bài viết có cảm xúc; bố cục rõ ràng, các sự việc và nhân vật khi kể cần có sự sinh động, sáng tạo; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể :
          - Xác định ngôi kể: Ngôi thứ ba.
          - Lựa chọn trình tự kể: HS có thể lựa chọn trình tự kể khác nhau, xong cần phải hợp lí, lôgic và đảm bảo các sự việc chính trong truyện như sau:
          + Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ sáu.
          + Thánh Gióng ra đời kì lạ,.ba tuổi không biết nói cười,
+ Giặc Ân xâm phạm bờ cõi, khi nghe thấy tiếng sứ giả thì cất tiếng nói đòi đi đánh giặc,
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt,
+ Gióng lớn nhanh như thổi, bà con, làng xóm góp gạo nuôi Gióng,.
+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa ra trận,
+ Đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng cởi giáp sắt để lại rồi cưỡi ngựa bay về trời,
+ Dấu tích chiến công còn in trên quê hương,
+ Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà
Biểu điểm:
          Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng tốt (hoặc tương đối tốt) các yêu cầu về kĩ năng cũng như kiến thức trong đáp án.
          Điểm 2,5 đến 3,5: Bài viết đáp ứng các yêu cầu cơ bản về kĩ năng cũng như kiến thức (đúng thể loại, đúng nội dung) tuy nhiên sự vận dụng các yêu cầu chưa thật tốt.
          Điểm 1-2: Bài viết đúng thể loại nhưng sơ sài, mắc nhiều lỗi, chưa đủ các yêu cầu, thiếu rõ ràng, mạch lạc. Còn vụng trong các kĩ năng
          Điểm 0: Lạc đề.
TUẦN 12 
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / /2017
TIẾT 45+46+47+48
BÀI 12: TREO BIỂN
( Truyện cười)
I. Mục tiêu cần đạt
- Xác định được ngụ ý trong truyện Treo biển ; phân tích chi tiết gây cười rõ nhất ; rút ra đặc điểm của thể loại truyện cười.
- Trình bày được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ ; sử dụng số từ và lượng từ trong câu.
- Trình bày được đặc điểm ,cách thức kể chuyện tưởng tượng.
- Viêt bài tập làm văn kể chuyện đời thường.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ
II. Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện: 
6C:
6B:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới: 
A/ Hoạt động khởi động
* Hoạt động chung cả lớp.
- Hs thực hiện y/c trong phần khởi động
- Trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét, động viên.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức.
Bªn c¹nh nh÷ng c©u truyÖn cæ tÝch li k×, huyÒn ¶o, nh÷ng lêi khuyªn r¨n, bµi häc thÊm thÝa ta cßn thÊy trong v¨n häc d©n gian cßn cã nh÷ng tiÕng c­êi vui vÎ, s¶ng kho¸i, hay nh÷ng tiÕng c­êi phª ph¸n nh÷ng thãi h­ tËt xÊu c¶nh tØnh ng­êi ®êi thÓ hiÓn râ qua truyÖn c­êi. §ã lµ bµi häc ta sÏ nghiªn cøu ngµy h«m nay.
* Hoạt động chung cả lớp.
1. Đọc văn bản.
- Giọng vui vẻ, hóm hỉnh.
- Gọi học sinh đọc + quan sát tranh
- GV nhận xét cách đọc của hs.
- Gv yêu cầu hs giải thích một số từ ngữ: Cá tươi, cá ươn, bắt bẻ...?
2. Tìm hiểu văn bản.
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
?. Em hiÓu ntn vÒ tõ biÓn trong tr­êng hîp treo biÓn? Tõ biÓn cßn cã nghÜa nµo kh¸c? 
(- PhiÕn gç máng , tÊm s¾t, gç.... trªn cã ch÷ viÕt h×nh vÏ, ®Æt ë chç mäi ng­êi rÔ thÊy.
- Vïng n­íc mÆn réng lín nãi chung trªn bÒ mÆt tr¸i ®Êt.)
Gv NhÊn m¹nh:
- H.t­îng d¸ng c­êi ( H.t­îng cã t/c ng­îc ®êi)
- C¸i c­êi( Do H.t­îng ®¸ng c­êi g©y ra)
- §Æc ®iÓm cña truyÖn c­êi ( Ng¾n nh­ng cã kÕt cÊu nh©n vËt, ng«n ng÷ ®Òu g©y c­êi)
? TruyÖn cã mÊy nh©n vËt ? Ai lµ nh©n vËt chÝnh?
? TruyÖn tËp trung vµo vÊn ®Ò nµo?
( ViÖc treo biÓn b¸n c¸ cña nhµ hµng)
Hoạt động nhóm. 
? Néi dung tÊm biÓn nhµ hµng c¸ ntn?
? TÊm biÓn th«ng b¸o nh÷ng th«ng tin g×? 
+ ë ®©y : Th«ng b¸o ®Þa ®iÓm cña cöa hµng .( Thµnh ng÷.)
+ Cã b¸n : Th«ng b¸o hµnh ®éng b¸n (C«ng viÖc) cña nhµ hµng.(VÞ ng÷ chØ hµnh ®éng.)
+ C¸: Th«ng b¸o mÆt hµng ®­îc b¸n (DT).
+ T­¬i: Th«ng b¸o chÊt l­îng mÆt hµng (TT).
? NÕu thiÕu 1 trong 4 yÕu tè trªn th× tÊm biÓn cã ý nghi· g× kh«ng? NhËn xÐt vÒ néi dung tÊm biÓn)
- Néi dung tÊm biÓn râ rµng, ®ñ ý.
? Theo em tÊm biÓn nh­ vËy cã ®¸ng c­êi kh«ng? V× sao?
 ( Kh«ng,v× Nã hîp víi tù nhiªn)
? VËy c¸i ®¸ng c­êi ®­îc nÈy sinh khi nµo?
?. Cã mÊy ý kiÕn gãp ý vÒ néi dung tÊm biÓn ?
+ Kh¸ch hµng gãp ý : 4 ý kiÕn 
Bá ch÷ “T­¬i”.
Bá ch÷ “ ë ®©y”
Bá ch÷ “ Cã b¸n”
-Bá ch÷ “ C¸”
?. Theo em cã 4 ý kiÕn trªn cã chç nµo hîp lÝ vµ chç nµo kh«ng hîp lÝ.?
(+ ý kiÕn 1: Bá ch÷ “ t­¬i” " kh«ng hîp lÝ v× mÊt ®i sù kh¶ng ®Þnh vÒ chÊt l­îng.
+ ý kiÕn 2: Bá ch÷ “ ë ®©y” " hîp lÝ v× kh«ng cÇn thiÕt .
+ ý kiÕn 3: Bá ch÷ “ Cã b¸n” " kh«ng hîp lÝ v× néi dung biÓn sÏ tèi nghÜa.
+ ý kiÕn 4: bá ch÷ “ C¸” " CÊt biÓn . Kh«ng hîp lý.)
Gv chèt : Nh­ vËy c¸c ý kiÕn nhËn xÐt sù “ Th­µ” cña cÊc yÕu tè néi dung tÊm biÓn.
?. NhËn xÐt th¸i ®é gãp ý cña 4 ng­êi kh¸ch?
- Kh¸ch hµng gãp ý vÒ néi dung tÊm biÓn theo kiÓu b¾t bÎ, gãp ý cho vui miÖng.
?. Tr­íc nh÷ng lêi gãp ý cña kh¸ch «ng chñ nhµ hµng ®· ph¶n øng ntn?
+ ¤ng chñ nhµ hµng : CÊt biÓn ®i.
- Mçi lÇn nghe gãp ý nhµ hµng lµm theo ngay kh«ng cÇn suy nghÜ.
- C¸i biÓn ®­îc cÊt ®i
Þ C¸i ng­îc ®êi phi lÝ, tr¸i tù nhiªn lµm tiÕng c­êi bËt ra.
GV: Nhà hàng không hiểu ý nghĩa và tác dụng của biển quảng cáo.
? Qua câu chuyện về anh chủ cửa hàng bán cá, truyện muốn phê phán điều gì?
? Thế nào là truyện cười?
Gv: Cã 2 lo¹i truyÖn c­êi.
+Thiªn vÒ ý nghÜa mua vui ( hµi h­íc)
+ Thiªn vÒ ®¶ kÝch, phª ph¸n, ch©m biÕm.
* Hoạt động cá nhân.
? HS đọc vd và suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi phần 3.a sgk / 110
? Viết vào ô trống những số từ chỉ số lượng và số từ chỉ thứ tự.
- chỉ số lượng: một, một trăm, chín, hai
- chỉ thứ tự: thứ sáu
? Điền từ vào chỗ trống?
- Các Hs khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.: Có 2 loại số từ là số từ chỉ số lượng và số từ chỉ thứ tự.
* Hoạt động nhóm. 
? HS đọc vd và thảo luận câu hỏi phần 3. B sgk / 111.
Đọc các ví dụ và cho biết tại sao các từ in đậm được gọi là lượng từ?
? Xác định số từ và lượng từ trong các ví dụ sau?
- H/s trao đổi với nhau về các ý kiến.
- Đại diện đưa ra ý kiến của nhóm mình và giải thích.
- GV nhận xét và chốt kiến thức: 
+ Lượng từ được chia ra làm lượng từ toàn bộ và lượng từ tập hợp, phân phối.
+Phân biệt cho học sinh sự khác nhau giữa số từ, lượng từ và danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa số lượng: đôi, tá, cặp, chục, trăm, triệu...
DT chỉ đơn vị có thể kết hợp được với số từ đứng đằng trước còn số từ thì không.
VD: khối-> một khối, trăm-> một trăm, cặp-> hai cặp...
 Năm, ba, tám
* Hoạt động nhóm. 
? HS đọc y/c thảo luận câu hỏi phần 4 sgk / 111.
? Trong truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra?
.
? Muốn kể chuyện tưởng tượng hay cần?
? Em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- H/s trao đổi với nhau về các ý kiến.
- Đại diện đưa ra ý kiến của nhóm mình và giải thích.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Truyện một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị, làm cho ý nghĩa thêm nổi 
a. Nội dung và mục đích treo biển của nhà hàng.
- Treo biển: Ở đây có bán cá tươi
=> Néi dung th«ng b¸o ®Çy ®ñ, cÇn thiÕt. 
=> Môc ®Ých: giíi thiÖu (qu¶ng c¸o) s¶n phÈm cöa hµng cã b¸n .
b. Sự góp ý của khách
- Có bốn người góp ý: lần lượt bỏ các từ trên biển: Tươi, Ở đây, Có bán, Cá.
- Nhà hàng đều nghe theo.
- Kết quả: nhà hàng cất biển 
-> Thiếu chủ kiến và thiếu suy nghĩ.
=> Cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của chủ nhà hàng. 
c. Ý nghĩa
- Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến, không suy nghĩ, thiếu lập trường.
d. K/n truyện cười: loại truyện 
- Đối tượngkể về những hiện tượng đáng cười 
- Mục đích: nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- Nghệ thuật gây cười: Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý , cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng .- yếu tố gây cười .
3. Tìm hiểu về số từ và lượng từ.
a, Số từ : 
- Về ý nghĩa: Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
- Vị trí trong cụm từ: Số từ chỉ số lượng thường đứng trước danh từ, số từ chỉ thứ tự đứng sau danh từ.
b, Lượng từ: 
- Lượng từ là từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
- Xác định số từ và lượng từ?
+ những, các, vài, mấy, ..-
 -> là lượng từ vì nó dùng để chỉ lượng ít hay nhiều...
+ trăm, nghìn, triệu 
->...là số từ.
+ khối, đống, tá, chục
-> danh từ chỉ đơn vị .
4. Tìm hiểu đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng.
a. Ví dụ/111:
- Chi tiết có thật: đó đều là các bộ phận của cơ thể người, chức năng của từng bộ phận đó
- Chi tiết tưởng tưởng: các bộ phận đó biết suy nghĩ, nói năng tị nạnh  như con người.
- Muốn kể chuyện tưởng tượng hay cần: Phải dựa trên một số chi tiết của sự thật rồi tưởng tượng ra, sáng tạo ra một câu chuyện có ý nghĩa.
b. Khái niệm: 
Truyện tưởng tượng là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có trong sách vở nhưng có ý nghĩa nào đó
C/ Hoạt động luyện tập.
Bài 1: Hoạt động cả lớp. 
 - H/s trao đổi trong nhóm để chọn bạn kể, chọn nội dung câu chuyện để kể.
- Kể trước lớp theo y/c.
- GV nhận xét và động viên.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Số từ: 
+ Chỉ số lượng: canh tư, một quả trứng, một mâm, một cái, một...
+ Chỉ thứ tự: thứ sáu
- Lượng từ: những, vài, tất cả, cả.
Bài 3: 
§Ò bµi: KÓ chuyÖn m­êi n¨m sau em vÒ th¨m l¹i m¸i tr­êng mµ hiÖn nay ®ang häc. h·y t­ëng t­îng nh÷ng thay ®æi cã thÓ x¶y ra.
1. T×m hiÓu ®Ò:
- ThÓ lo¹i: kÓ chuyÖn t­ëng t­îng (kÓ viÖc)
- Néi dung: ChuyÕn th¨m ng«i tr­êngcò sau m­êi n¨m.
- Ph¹m vi: t­ëng t­îng vÒ t­¬ng lai ng«i tr­êng sau m­êi n¨m.
2. LËp dµn bµi:
a. Më bµi:
- Giíi thiÖu b¶n th©n: tªn, tuæi, nghÒ nghiÖp.
- Th¨m tr­êng vµo ngµy héi tr­êng 20 - 11.
b. Th©n bµi:
- T©m tr¹ng tr­íc khi vÒ th¨m tr­êng: båi håi, håi hép..
- C¶nh tr­ênglíp sau m­êi n¨m cã sù thay ®æi:
+ Phßng häc, phßnggi¸o viªn ®­îc tu söa khang trang, ®Ñp ®Ï víi trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i.
+ C¸c hµng c©y lªn xanh tèt to¶ bãng m¸t rîp c¶ s©n tr­êng.
+ Xung quanh s©n tr­êng c¸c bån hoa, c©y c¶nh ®­îc c¾t tØa c«ng phu.
- ThÇy c« gi¸o m¸i ®Çu ®· ®iÓm b¹c, cã thªm nhiÒu thÇy c« gi¸o míi.
- GÆp l¹i thÇy c« em vui mõng kh«n xiÕt, thÇy c« còng hÕt søc xóc ®éngj khi gÆp l¹i trß cò. ThÇy trß hái th¨m nhau rèi rÝt.
- C¸c b¹n còng ®· lín, ng­êi ®i häc, ng­êi ®i lµm. Chóng em quÊn quýt «n l¹i truyÖn cò.
 Hái th¨m nhau vÒ cuéc sèng hiÖn t¹i vµ lêi høa hÑn.
c. KÕt bµi: 
- Phót chia tay l­u luyÕn bÞn rÞn.
- Ên t­îng s©u ®Ëm vÒ lÇn t¨m tr­êng (c¶m ®éng, yªu th­¬ng, tù hµo)
2. §Ò 2: 
Trong nhµ em cã ba ph­¬ng tiÖn giao th«ng: Xe ®¹p, xe m¸y, « t«. Chóng c·i nhau, so b× h¬n thua kÞch liÖt. H·y t­ëng t­îng em nghe thÊy cuéc c·i nhau ®ã vµ sÏ dµn xÕp nh­ thÕ nµo?
a. T×m hiÓu ®Ò:
- ThÓ lo¹i: KÓ chuyÖn t­ëng t­îng.
- Néi dung: 
+ Cuéc so b× gi÷a xe ®¹p, « t«, xe m¸y.
+ Sù dµn xÕp cña em.
b. LËp dµn ý:
* Më bµi: 
- Sù thËt c«ng dông cña c¸c ph­¬ng tiÖn.
- Nguyªn nh©n x¶y ra cuéc so b× tÞ n¹nh.
* Th©n bµi:
 DiÔn biÕn cña cuéc so b×:
- Xe ®¹p kÓ c«ng, kÓ khæ.
- Xe m¸y chØ trÝch xe ®¹p, kÓ c«ng kÓ nçi.
- ¤ t« kÓ c«ng laochØ trÝch xe ®¹p, xe m¸y.
* KÕt bµi:
- Ng­êi ph©n bua, dµn xÕp.
- Rót ra bµi häc trong cuéc sèng
- Y/c hs chọn và hoàn thiện bài của mình.
- Hs trình bày trước lớp
- Các bạn khác nhận xét.
- Gv nhận xét và bổ sung 
D/ Hoạt động vận dụng.
Y/c hs hoàn thành.
E/ Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hs đọc bài đọc thêm để hiểu hơn về bài học.
------------------------------------------------------------------
Rút kinh nghiệm bài dạy
Ý thức học tập của HS
Bài tập bổ trợ
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
....................................................
TUẦN 13
 Ngày soạn: / / 2017
Ngày dạy: ./ /2017
TIẾT 49+50+51+52
Bài 13: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I/ Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hóa kiến thức về các thể loại truyện dân gian đã học; khái quát được nội dung , ý nghĩa, và đặc điểm nghệ thuật của mối truyện.
 - Trình bày được ý nghĩa, công dụng của chỉ từ , sử dụng đúng chỉ từ trong nói, viết .
 - Biết kể chuyện tưởng tượng.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Kiểm diện: 
6B
6C:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
A/ Hoạt động khởi động
* Hoạt động chung cả lớp.
- Thực hiện theo y/c trong phần khởi động
-Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, động viên.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
Tõ ®Çu n¨m chóng ta ®· häc mét sè thÓ lo¹i tiªu biÓu cña truyÖn cæ d©n gian VNam vµ n­íc ngoµi. TiÕt học này sÏ gióp c¸c em hÖ thèng ho¸, n¾m v÷ng h¬n néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc.
* Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành hđ của nhóm mình
- Thư kí ghi lại kết quả.
1.Phát triển sơ đồ tư duy theo yêu cầu sau:
Gợi ý
Thể loại
Khái niệm
Đặc điểm
Truyền thuyết
Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ; thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử. 
- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử  
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thât.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá
Truyện cổ tích
Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của thiện – ác, tốt- xấu; công bằng- bất công
- Kể về cđ một số kiểu n/vật quen thuộc
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- người nghe không tin câu chuyện là có thât.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải.
Truyện ngụ ngôn
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ,ngụ ý.
- Nêu bài học răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện cười
loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s. 
- Không có yếu tố kì ảo nhưng có yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui.
->châm biếm, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
2.Trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
* Hoạt động chung cả lớp :
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, phản hồi ý kiến.
- Cùng bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất
- Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
-> Lưu ý hs bảng tổng kết SGK/117
3.Trả lời câu hỏi
 * Hoạt động cá nhân
Gơi ý :
a.Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải dựa trên sự thật,dựa vào lôgíc tự nhiên
-> nhằm thể một tư tưởng,chủ đề nào đó
- Tưởng tượng cho câu chuyện thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. 
b. So sánh.
* Truyền thuyết với truyện cổ tích
- Giống nhau:
+ là thể loại tự sự của văn học dân gian
+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường.
- Khác: 
Truyền thuyết 
Truyện cổ tích
- kể về nhân vật và sự kiện lịch sử 
- Người nghe tin câu chuyện là có thât.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá
- Kể về cđ một số kiểu n/vật quen thuộc
- người nghe không tin câu chuyện là có thât.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác và sự công bằng trong xã hội.
 * Ngụ ngôn và truyện cười
- Giống nhau:
+ Thuộc thể loại truyện dân gian
+ Có yếu tố gây cười
- Khác:
+ Truyện cười:gây cười để mua vui hoặc chế giễu, phê phán châm biếm những hiện tượng tính cách đáng cười
+ Ngụ ngôn: Khuyên nhủ răn dạy ngưòi đời một bài học nào đó cụ thể trong cuộc sống
4.Tìm hiểu về chỉ từ.
Trong ng«n ng÷ TV cã nh÷ng tõ nªu nh©n vËt, cã tõ chØ sè l­îng sù vËt, cã nh÷ng tõ ®Þnh vÞ sù vËt trong kh«ng gian nh»m t¸ch sù vËt nµy víi sù vËt kh¸c. Nh÷ng tõ Êy cô thÓ lµ tõ nµo. Bµi häc h«m nay gióp ta hiÓu ®iÒu ®ã.
* Hoạt động nhóm
? HS trả lời câu hỏi SGK/118
Ngày kia
Ý tốt đó
Mùa mưa đó
Nay ta
Bất công này
Làm hòa nọ
? Các từ in đậm trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Tạo thành cụm từ gì?
- Cụm danh từ
b. Tác dụng của việc sử dụng những từ đó?
? Hãy đặt câu có chỉ từ giữ chức vụ chủ ngư, trạng ngữ trong câu và cho biết ý nghĩa của các chỉ từ đó?
? Giả sử đây là đoạn kết của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh em có thấy hợp lí không? Vì sao?
- Ta không thể coi đây là đoạn kết của truyện được vì nó không thể hiện đúng chủ đề của tác phẩm.
a. Chỉ từ
- C/vụ Ngữ pháp:
+ Phụ ngữ trong CDT
+ Trạng ngữ
+ Chủ ngữ:
- Tác dụng: làm cho cụm danh từ xác định hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian hoặc thời gian.
 * Chú ý: SGK/119
C/ Hoạt động luyện tập
Bài 1/119: Hoạt động cặp đôi.
HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
GV: Kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của học sinh.
Bài 2/119: Hoạt động cá nhân.
Thứ tự:
 C: Tôi là cuốn sách Ngữ văn 6, tập 1, tôi rất yêu quy cô chủ nhỏ của tôi.
 D: Cô chủ chăm chút cho tôi bề ngoài rất cẩn thận
A: Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi
B: Tôi rất vui khi thường xuyên được chuyện trò với cô
E:Tôi buồn suốt 1 tuần liền khi cô bị đau mẳt đỏ không thể gặp tôi.
g. Tôi mong cô không chỉ được tôi mà được tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.
Hs thêm 1 số ý theo suy nghĩ của bản thân.
Bài 3/119: Hoạt động chung cả lớp.
Hs kể lại câu chuyện trước lớp.
GV: Nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
HS; Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Bài 4/119: HS tự hoàn thiện.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh:
D/ Hoạt động vận dụng
 - GV hướng dẫn hs làm.
E/ Hoạt động tìm tòi,mở rộng
 - GV hướng dẫn hs làm.
Rút kinh nghiệm bài dạy
Ý thức học tập của HS
Bài tập bổ trợ
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
...........................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
....................................................
TUẦN 14 
 Ngày soạn: / / 2017
 N

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12249639.doc