Mục đích:
HS vận dụng kiến thức đã học trong chương để:
- Chọn mệnh đề đúng, sai (bài 1).
- thực hiện phép tính (bài 2)
- Thứ tự trong tập hợp số nguyên (bài 3)
- Ôn tập t/c của phép nhân và phép cộng, bội và ước(bài 4)
Phương thức HĐ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập ở phần HĐ luyện tập: từ bài 1 đến bài 4 ở sách " Hướng dẫn học Toán 6" làm việc cá nhân sau đó cho các em làm việc cặp đôi và sau đó trao đổi, thảo luận nhóm, để các em có điều kiện kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau và cuối cùng báo cáo kết quả học tập với GV để GV xác nhận, chuẩn hóa kết quả.
TGDK: 37 phút
Ngày soạn: / /2016 Ngày thực hiện: / / 2016 Tuần 21.Tiết 64 Số học. §17. I. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập HS: bút dạ bảng nhóm HĐ HS HĐ của GV Ghi chú A. HĐ KĐ Mục đích: -Tạo tâm thế học tập cho HS nêu lại kiến thức đã học trong chương II. Phương thức HĐ: - Tổ chức nhóm thảo luận. -Thời gian dự kiến: 5 phút. C. HĐ luyện tập Mục đích: HS vận dụng kiến thức đã học trong chương để: - Chọn mệnh đề đúng, sai (bài 1). - thực hiện phép tính (bài 2) - Thứ tự trong tập hợp số nguyên (bài 3) - Ôn tập t/c của phép nhân và phép cộng, bội và ước(bài 4) Phương thức HĐ: - GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập ở phần HĐ luyện tập: từ bài 1 đến bài 4 ở sách " Hướng dẫn học Toán 6" làm việc cá nhân sau đó cho các em làm việc cặp đôi và sau đó trao đổi, thảo luận nhóm, để các em có điều kiện kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau và cuối cùng báo cáo kết quả học tập với GV để GV xác nhận, chuẩn hóa kết quả. TGDK: 37 phút Sản phẩm cần đạt: Bài 1: Câu Đúng Sai a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên c) Không có số nguyên âm lớn nhất d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì a là số nguyên âm e) Nếu số nguyên a lớn hơn -3 thì a là số nguyên dương g) Tích hai số nguyên âm là số nguyên âm h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b≠0 thì bội của a cũng chia hết cho b k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng cuarchungs cũng chia hết cho m l) tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm. m) Tích của bốn số nguyên am và một số nguyên dương là số nguyên âm. n)Nếu a>0, b>0, c<0 thì a.b.c<0 Bài 2 a) (52+1)-9.3=(25+1)-27=26-27=-1 b) 80-(4.52-3.23)=80-(4.25-3.8)=80-(100-24)=80-76=4 c) [(-18)+(-7)]-15=(-25)-15=(-25)+(-15)=-40 d) (-219)-(-229)+12.5=(-219)+229+60=10+60=70 Bài 3: Tập hợp các số nguyên x là:{-3,-2,-1,0,1,2,3,4} Tổng các số đó là: :(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=4 GV: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc tính chất -Chuẩn bị các nội dung còn lại của §15 Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Ngày soạn: / /2016 Ngày thực hiện: / / 2016 Tuần 20.Tiết 62 Số học. §15. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Chuẩn bị: GV: HS: HĐ HS HĐ của GV Ghi chú A. HĐKĐ Mục đích: -Tạo tâm thế học tập cho HS. Phương thức HĐ: Cho các nhóm kiểm tra bài tập về nhà lẫn nhau. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. TGDK: 10 phút B. HĐLT: Mục đích: - HS vận dụng đúng tính chất nhân hai số nguyên Phương thức HĐ: Các em sẽ tổ chức HĐ cá nhân. GV kiểm tra và tư vấn nếu cần thiết. TGDK: 12 phút Bài 4: a)(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)=(4.25).(12.8).6=100.1000.=600000 b) (-98).(1-246)-246.98=-98.1+98.246-246.98=-98+0=-98 Bài 5.a) =(-5)5; b) =(-2)3.(-3)3. D. HĐ VD Mục đích: -Củng cố nội dung bài học. Phương thức HĐ: CTHĐTQ lên điều hành. TGDK: 10 phút Bài 2: vì (-a)2=(-a).(-a)=a.a=a2. Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên chính là tích của số chẵn số các thừa số nguyên cùng dấu nên tích là số nguyên dương. E.HĐTTMR Mục đích: -Củng cố nội dung bài học. Phương thức HĐ: CTHĐTQ lên điều hành. TGDK: 10 phút Bài 1: a) =-237.26+137.26=0; b) =-63.25+(-23).25=25.[-63+(-23)]=25.=25.(-88)=-2200 Bài 2: a) (-2).(-3).(-2014)<0; vì (-2).(-3).(-2014) có lẻ thừa số nguyên âm b)(-1).(-2)....(-2014)>0 vì (-1).(-2)....(-2014) có chẵn thừa số nguyên âm GV: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc tính chất -Chuẩn bị nội dung của §16 Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Ngày soạn : 28/01/2015 Ngày giảng: 02/02/2015 Tiết 66. KIỂM TRA I TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương 2. Kiểm tra sự nắm bắt lý thuyết về số nguyên, tập hợp các số nguyên, các phép tính về cộng, trừ số nguyên trong tập hợp Z, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc, nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu 2. Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng tính toán cho HS. Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý. Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra rõ ràng sạch sẽ, lô gic, mạch lạc. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác, hợp lý, có ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Số nguyên âm, biểu diễn các số nguyên trên trục số, thứ tự trong Z, giá trị tuyệt đối Vận dụng được số nguyên, thứ tự trong Z, giá trị tuyệt đối để giải bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 C 3 2 20 % 1 2 20 % Các phép tính cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán Nhận biết qua qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên khác dấu Vận dụng các phép tính cộng, trừ, qui tắc dấu ngoặc để thực hiện phép tính Vận dụng các phép tính về số nguyên để giải bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 C 1 1 10 % 2 C 2, 4 4 40 % 1 C 6 1 10 % 4 6 60 % Bội và ước của một số nguyên Nhận biết cách tìm bội và ước của một số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 C 5 2 20 % 1 2 20 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10 % 1 2 20 % 3 6 60 % 1 1 10 % 6 10 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(1 điểm): a) b) c) d) Câu 2 (2 điểm): Tính bằng cách hợp lý nếu có thể: a) b) (27+65)+( 346–27–65) c) (–2002)–(57–2002) d) (–17)+5+8+17 Câu 3 (2 điểm) a) Tìm tất cả các số nguyên a; b; c mà |a|=0; |b|=7; |c|<3 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 2; –17; 5; 1; –2; 0 Câu 4 (2 điểm): Tìm số nguyên x biết: a) –13–x = 39 b) 2x–(–17) = 15 Câu 5 (2 điểm): a) Tìm tất cả các ước của –8 b) Tìm bốn bội của–11 Câu 6 (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho 2n–5 chia hết cho n+1 Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) 7; b) -5; c) -12; d) -42 mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Bài 2 2.a 0,25 0,25 2.b (27+65)+( 346–27–65) =27+65+346–27–65 0,25 =(27–27)+(65–65)+346=346 0,25 2.c (–2002)–(57–2002) =–2002–57+2002 0,25 =(–2002+2002)–57= –57 0,25 2.d (–17)+5+8+17= 0,25 =0+13=13 0,25 Bài 3 a) a=0; bÎ{-7;7}; cÎ{-3;-2; -1;0;1;2;3}; 1,5 điểm b) -17<-2<0<1<2<5 0,5 điểm Bài 4 4.a –13–x = 39 0,5 x=52 0,25 4.b 2x= 15+(–17)=-(17-15) 0,5 2x=-2 0,25 x=-2:2 0,25 x=-1 0,25 Bài 5 5.a Ư(-8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8} 1,0 5.b B(11)={-11;11;-22;22;0} 1,0 Bài 6 0,25 Vì nên 0,25 Hay n+1ÎƯ(7)Þn+1Î{-7;7;-1;1} 0,25 nÎ{-8;6;-2;0} 0,25 Ngày soạn: / /2016 Ngày thực hiện: / / 2016 Tuần 20.Tiết 2 Hình học. §1. I. Chuẩn bị: GV: Mẫu phiếu học tập HS: HĐ HS HĐ của GV Ghi chú HĐKĐ Mục đích: -Vẽ tia chung gốc; kiểm tra tia cắt đoạn thẳng Phương thức HĐ: Các em sẽ tổ chức HĐ nhóm Thời gian dự kiến: 7 phút Sản phẩm cần đạt là: Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN Tia Oz cắt đoạn thẳng MN A. HĐHTKT Mục đích: - Nhận biết được: tia nằm giữa hai tia, điểm nằm trong góc - Biết cách xác định tia nằm giữa hai tia Phương thức HĐ: Các em sẽ tổ chức HĐ cặp đôi, hay HĐ nhóm HĐ chung theo các biểu tượng yêu cầu trong từng đơn vị kiến thức. 3b) HĐ chung Tia nằm giữa GV cho HS tổ chức HĐ chung cả lớp, cho các em đọc kỹ nội dung về tia nằm giữa, điểm nằm trong góc Thời gian dự kiến: 5 phút. 3c) HĐ cặp đôi GV cho HS HĐ cặp đôi theo nhóm. GV quan sát, nghe HS trong nhóm trao đổi, kiểm tra lại phần hiểu biết các em trong mỗi nhóm và có thể cho HS đi kiểm tra, trợ giúp các cặp còn lại trong nhóm, hoặc nhóm khác. Sản phẩm là: HS vẽ hình a) b) c) Hình 24 Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN cắt tia Oz Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN cắt tia Oz Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN không cắt tia Oz Thời gian dự kiến: 12 phút C. HĐLT Mục đích: - HS vận dụng kiến thức về góc để điền vào chỗ trống(bài 1) đọc tên góc, đỉnh cạnh của góc, ghi tên góc Phương thức hoạt động - HS HĐ cá nhân theo nhóm, nhóm trưởng kiểm tra tiến trình HĐ báo cáo với GV. GV cho các nhóm kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau. Thời gian dự kiến: 17 phút Sản phẩm cần đạt: Bài 1: - góc xOy; đỉnh của góc; hai cạnh của góc; - S; SR và ST - có hai cạnh là hai tia đối nhau Bài 2: Hình 25b) góc NMP; góc PMN; góc M M MN; MP Hình 25b) góc MNP; góc PNM; góc N N NM; NP Hình 25c) góc xPy; góc yPx; góc P P Px;Py Hình 25c) góc ySz; góc zSy; góc S S Sy;Sz HDVN - Đọc lại nội dung phần đóng khung 1b); 2b) 3c) - Vẽ 5 góc trong đó có hai góc bẹt, đặt tên cho các góc, ghi rõ đỉnh, cạnh, ghi tên góc. - Đọc phần D. HĐVD, TT,MR - Chuẩn bị thước đo góc và §2 Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Thanh Nguyên, ngày 16 tháng 01 năm 2016 Lãnh đạo ký duyệt
Tài liệu đính kèm: