I. Những căn cứ để xây dung kế hoạch
1. Tình hình chung
a. Nhà trường
- Có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, đoàn kết, thống nhất trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Được sự quan tâm của các cấp Uỷ, Đảng, Phòng GD - ĐT huyện.
- Cơ sở vật chất khang trang, đồ dùng giảng dạy phong phú.
Kế hoạch bộ môn lịch sử 7 A. Phần chung I. Những căn cứ để xây dung kế hoạch 1. Tình hình chung a. Nhà trường - Có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, đoàn kết, thống nhất trong giảng dạy và giáo dục học sinh. - Được sự quan tâm của các cấp Uỷ, Đảng, Phòng GD - ĐT huyện. - Cơ sở vật chất khang trang, đồ dùng giảng dạy phong phú. b. Giáo viên - Có 2 giáo viên chuyên Sử, bản thân mới vào nghề, kinh nghiệm giảng dạy còn ít, cần tích cực học hỏi, dự giờ. c. Học sinh - Đa số học sinh ngoan, có ý thức, có kiến thức bộ môn tương đối vững. - Một số em chưa tự giác học tập, tiếp thu bài chậm. 2. Nhiệm vụ bộ môn a. Kiến thức - Phần Lịch sử thế giới: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, chính xxác khoa học để các em có những hiểu biét cần thiết về Lịch sử thế giới từ những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đến khi chiến tranh thế giới 2 kết thúc. - Phần lịch sử Việt Nam: Nắm được quá trình lịch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược đến khi Chiến tranh thế giới 1 kết thúc. Gồm cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược. Những chuyển biến về kinh tế – xã hội Việt Nam vào đầu tk XX và phong trào giảI phóng dân tộc thời kì này. - Lịch sử địa phương : Những sự kiện chính của lịch sử địa phương trong sự phát triền chung của lịch sử dân tộc. b. Tư tưởng - Củng cố nhận thức bước đâù về quy luật của sự phát triền lịch sử, về đấu tranh giai cấp - động lực phát triển xá hội trong xã hội có giai cấp đối kháng. - Giáo dục truyền thống dân tộc, nổi bật là lòng yêu nước; tinh thần quốc tế chân chính, căm ghét chế độ bóc lột, chống chiến tranh phi nghĩa, yêu chuộng hoà bình. - Xây dựng niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH, cũng như sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB. c. Kĩ năng - Biết sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo. - Có ý thức và kĩ năng tự tạo một số đồ dùng cần thiết cho việc học tập. - Có ý thức và kĩ năng sưu tầm tài liệu, dặc biệt là tài liệu lịch sử địa phương. - Biết trình bày, phân tích, so sánh, đoói chiếu các sự kiện cơ bản để đánh giá sự kiện, rút ra kết luận, bài học lịch sử; vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. - Chuẩn bị và hoàn thành tốt việc kiểm tra. đánh giá. 3. Chỉ tiêu phấn đấu a. Kết quả khảo sát đầu năm Lớp Sĩ số 0.1.2 3.4 5- 6.5 6.75-8.5 8.75-10 7A 50 0 0 20 20 10 7B 52 0 0 15 20 17 7C 54 0 0 16 25 13 b. Chỉ tiêu giao Lớp Sĩ số 0.1.2 3.4 5- 6.5 6.75-8.5 8.75-10 7A 50 0 0 2 20 30 7B 52 0 0 2 10 38 7C 54 0 0 1 13 40 II. Những biện pháp thực hiện 1. Đối với giỏo viờn - Phải thường xuyờn nõng cao trỡnh độ chuờn mụn nghiệp vụ. - Chỳ ý đến khả năng tiếp thu và tõm lớ lứa tuổi của học sinh. - Chỳ ý đến hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của việc dạy và học để gúp phần thực hiện tốt mục tiờu của chương trỡnh. - Điều tra chất lượng học tập của học sinh ngay từ đầu năm để nắm lấy tỡnh hỡnh học tập của học sinh. - Nền nếp : Rốn học sinh ngay trong giờ học từ việc ổn định nền nếp đến việc kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, thảo luận theo tổ. nhúm và hướng dẫn học tập. - Soạn bài : Nghiờn cứu kĩ bài, xõy dựng hệ thống cõu hỏi phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh. Tham khảo tài liệu giảng dạy để bài soạn cú chất lượng cao. - Lờn lớp : Đảm bảo 45 phỳt trờn lớp. Vận dụng cỏc thao tỏc giảng dạy tỉ mỉ, sỏt đối tượng, khụng núng vội nhất là với học sinh tiếp thu chậm. 2. Đối với học sinh - Ổn định nền nếp ngay từ đầu năm học. - Hỡnh thành thúi quen kiểm tra bài đầu giờ học. - Đọc bài thật kĩ ở nhà trước khi đến lớp. - Soạn bài và tỡm hiểu kĩ bài bằng hệ thống cõu hỏi trong SGK - Cú ý thức đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm những kiến thức lịch sử liờn quan đến bài học. 3. Phối hợp với các lực lượng giáo dục - Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nắm chắc quá trình học tập của học sinh. - Kết hợp với gia đình để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh. B. Phần nội dung Tuần Chương, Phần Mục đích, Yêu cầu Chuẩn bị Luyện tập Ghi chú Phần I Khái quát Lịch sử thế giới Trung đại Phần II Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương I Buổi đầu đọc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê Chương II Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII) Chương III Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Chương IV Nước Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-XVI) Chương V Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII Chương VI Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Giúp học sinh nắm đươc quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu. nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK ở Châu Âu. - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng. Nguyên nhân dẫn tới phong trào cảI cách tông giáo và những tác động trực tiếp của phong trào tới XHPK Châu Âu lúc bấy giờ. - Thấy được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người. - Nắm được sự hình thành XHPK ở Trung Quốc, những triều đại lớn ở TQ, ấn Độ, ĐNA và những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc, ấn Độ, ĐNA - Giáo dục nièm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu mà các dân tộc đã đạt dược thời phong kiến - Kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, lập bảng niên biểu - Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vài các triều đại phong kiến nước ngoài, nhất là tổ chức nhà nước. Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. - Thời Đinh, Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản như nhà Ngô. Nhà Tống xâm lược và bị quân ta đánh bại. - Các vua Đinh-Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kkinh tế tự chủ, bắng sự phát triển nông nghiệp, TCN, TN. Văn hoá xã hội cũng có nhiều thay đổi. - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước. Quí trọng truuyền thống văn hoá của ông cha - Phân tích, rút ra ý nghĩa - Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long, việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng pháp luật và quân đội. - Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giảI quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý thường Kiệt là hành dộng chính đáng. - Diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt - Dưới thời Lý, nền kinh tế đã có chuyển biến và đạt được một sôd thành tựu. Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển. Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp. Văn hoá giáo dục phát triển, hình thành văn hoá Thăng Long - Giáo dục lòng tự hào là con dân nước Việt, ý thức tự chủ, tự hào dân tộc, trân trọng những thành quả ông cha đã xây dựng nên - rèn kĩ năng phân tích, kháI quát, sử dụng bản đồ, đánh giá công lao nhân vật - Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập. Sự thành lập nhà Trần là cần thiết chov đất nước và XH Đại Việt lúc bấy giờ. Việc nhà Trần thay nhà Lý đã góp phần củng cố Cđ QCTƯ tập quyền vững mạnh thông qua việc sử đổi và bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển KT. - Trong 3 lần xâm lược nước ta, nhất là ở lần 2 và lần 3, nhà Nguyên đã chuẩn bị rất công phu và chuv đáo. Nắm được diễn biến cơ bản nhất về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần. Hiểu được nguyên nhân dẫn đến thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của 3 lần khãng chiến đó. Thấy được cả 3 lần khãng chiến diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách to lớn, so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chênh lệch song dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang - Sau các cuộc kháng chiến quyết liệt chống quân Mông-Nguyên, Đại Việt phảI trảI qua nhiều khó khăn về KT_XH. Nhờ những chính sách và biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, KT-XH của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng, VH-GD, KH-KT pt. Quốc gia Đại Việt ngày một cường thịnh. - Cuối thế kỉ XIV, nền kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động, nhất là nông dân, nô tì, rất đói khổ, xã hội hỗn loạn. Phong trào nông dân, nô tì nổ ra khắp nơi. Vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết. Những mặt tích cực và hạn chế của cảI cáh Hồ Quí Ly. - Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc. - Kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử - Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ mà nguyên nhân thất bại là do dường lối sai lầm, không dựa vào nhân dân. Chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV. - Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cong giảI phóng đất nước. Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa cơ bản của cuộc khởi nghĩa. - Những nét cơ bản về tình hình Kinh tế – xã hội , chính trị, quân sự, pháp luật, văn hoá, giáo dục thời Lê sơ. Thời Le sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được xây dựng và củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện thường xuyên, pháp luật có những điều khoản tiến bộ, đã quan tâm đến quyền lợi của nhân dân. Đây là thời kì cường thịnh của quốc gia Đại Việt. - Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc về một thời kì rực rỡ và hùng mạnh cho học sinh, biết ơn các anh hùng dân tộc. - Kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử - Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà Lê trên các mặt chính trị, xã hội. Nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó. Sự suy thoáI của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. - thấy được sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. Tình hình TCN và TN. VH-GD lúc bấy giờ. - Sự mục nát cực độ của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp bị đình đốn. Nhân dân cơ cực phiêu tán khắop nơI đã vùng lên chống lại chính quyền phong kiến. - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôI oán giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh đó. Nắm được những thành tựu to lớn của khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ 1771 đến 1789. - Những nét chính của Quang Trung trong việc phục hồi kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòngtrong bối cảnh nhiều khó khăn - Bồi dưỡng ý thức căm ghét bóc lột, truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm ghét bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước. - Kĩ năng sử dụng bản dồ, quan sát và nhận xét các sự kiện lịch sử - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương tây. Sự phát triển các ngành kinh tế ở thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống nhân dân cực khổ là nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyễn. - Nhận rõ sự phát triển rực rỡ của văn học nghệ thuật, nhất là văn học dân gian với những tác phẩm văn Nôm tiêu biểu, bước phát triển trong lĩnh vực giáo dục, khoa học-kĩ thuật - Bồi dưỡng truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta. - rèn kĩ năng vẽ lược đồ, xác định địa danh. Bản đồ thế giới Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí Bản đồ Châu á Bảng phụ Lược đồ 12 sứ quân Lược đồ kháng chiến chống Tống lần 1 Tranh ảnh Lăng vua Đinh-Tiền Lê Bản đồ Việt Nam Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 Tư liệu về các nhân vật Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần 1, 2, 3 Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng 1288 Tư liệu Hịch tướng sĩ vủa Trần Quốc Tuấn Tranh ảnh đồ gốm thời Trần Lược đồ Khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIV Bảng phụ Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang Tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo Lược đồ Lãnh thổ Đại Việt Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa cuối thế kỉ XVI Lược đồ Việt Nam Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa ở thế kỉ XVIII Lược đồ phong trào nông dân tây Sơn Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa Chiếu khuyến nông của Quang Trung Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX - Lập bảng thống kê các giai đoạn lịch sử lớn của XHPK - Sưu tầm những mẩu chuỵện về các cuộc phát kiến địa lí - Trình bày đường đI của các cuộc phát kiến Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Trình bày diễn biến trên lược đồ Xác định địa danh trên bản đồ Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống Lập bảng thống kê Xác định địa danh trên bản đồ Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên Lập bảng thống kê Sưu tầm tư liệu về các nhân vật lịch sử thời Trần Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lập bảng thống kê Sưu tầm tư liệu về các nhân vật lịch sử thời Lê sơ Trình bày diễn biến phong trào nông dân tây Sơn Lập bảng thống kê Sưu tầm tư liệu về các nhân vật lịch sử thời kì này Tư liệu về Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác
Tài liệu đính kèm: