Kế hoạch dạy học môn Hoá học 8

Chương I: Chất, nguyên tử phân tử

1 Bài 1: Mở đầu môn hóa học 1 1 Vai trò của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozôn, cải tạo môi trường, DdHCl, Zn, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm

 Bài 2: Chất 2 2 Cần biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường sống

 

doc 39 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1575Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Hoá học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C, CuO, NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, ống nghiệm,, đèn cồn, ống nghiệm không đáy.
Chương 4:Hidro cacbon-nhiên liệu
24
Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
1
43
Đa số các hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước, khi cháy tạo thành khí CO2, gây hại môi trường
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1
44
Mô hình các phân tử HCHC
25
Metan 
1
45
Khi khí mêtan được sử dụng trong cuộc sống tạo thành khí CO2 gây hại môi trường
Mô hình phân tử mêtan
Etilen
1
46
Mô hình phân tử etilen
26
Axetilen
1
47
Mô hình phân tử axitilen
Benzen
1
48
Là chất độc, dể bay hơi gây ô nhiễm môi trường và gây hại cho sức khỏe con người, động vật.
Mô hình phân tử benzen
27
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
1
49
Cần lưu ý trong việc khai thác các mỏ khí, trong việc vận chuyển dầu mỏ, tranh gây ô nhiễm môi trường nước
Nhiên liệu
1
50
28
Luyện tập
1
51
Thực hành
1
52
Đất đèn, nước cất, ống nghiệm, dd brom, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, diêm
29
Kiểm tra 1 tiết
1
53
Chương 5:Dẫn xuất của Hidrocacbon- hoá chất Polime
29
Rượu etylic
54
Mô hình phân tử rượu etylic, rượu etylic, chén sứ, Na
30
Axit axetic (mục I, II.1)
55
Mô hình phân tử axitaxetic, dd axitaxetic, CuO, Zn, Na2CO3, quỳ tím, NaOH.6 ống nghiệm.
Axit axetic (tt)
56
31
Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axitaxetic 
57
Chất béo
58
. Là chất không tan trong nước, khi để lâu dưới tác dụng của hơi nước, oxi và vi khuẩn gây mùi ôi, làm ô nhiễm môi trường, gây hại sức khỏe.
Dầu, mỡ, đậu phộng, mè, ống nghiệm, nước cất, benzen
32
Luyện tập
59
Thực hành
60
Dd axitaxetic, giáy quỳ,Zn, đá vôi,CuO,NaCl, rượu etylic khan, axitsunfuric đậm đặc, 6 ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn.
33
Kiểm tra 1 tiết 
61
Glucozơ 
62
Glucozơ, nước cất,Ag2O. 3 ống nghiệm
34
 Saccarozơ 
63
Saccarozơ, nước, Ag2O, H2SO4, dd NaOH, đèn cồn
Tinh bột và xenlulozơ 
64
Tinh bột, xenlulozơ, đèn cồn, dd iot
35
Protein 
65
Polime
66
Không dạy mục II -> đọc thêm
36
Chữa BT phần Tinh bột- Protein – Polime 
67
Thực hành 
68
Glucozơ, Ag2O, cốc nước nóng,saccarozơ, tinh bột loãng, dd iot. 7 ống nghiệm.
37
Ôn tập học kỳ II 
69
Kiểm tra học kỳ II
70
Duyệt của tổ chuyên môn 	 Giáo viên bộ môn
Duyệt của lãnh đạo trường
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 7
 Học kỳ I (19 tuần): 36 tiết (17 tuần đầu: 02 tiết /tuần; 2 tuần sau : 1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 18 tuần: 34 tiết ( 2 tuần đầu: 1 tiết /tuần; 16 tuần: 2 tiết/tuần)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
HỌC KỲ I
Tuần
Tên bài dạy, chủ đề
Số tiết
Tiết PPCT
Nội dung điều chỉnh
Nội dung lồng ghép, tích hợp
Dự kiến phương tiện, thiết bị dạy học
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Thế giới ĐV đa dạng, phong phú
1
1
Phân biệt ĐV với TV. Đặc điểm chung của ĐV 
1
2
2
Thực hành - Quan sát 1 số ĐVNS
1
3
Giáo dục kĩ năng sống:Kĩ năng hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lý thời gian khi thực hành
Kính lúp,kính hiển vi, tiêu bản,la men
Trùng roi 
1
4
 Mục 1 và mục 4: không dạy
3
Trùng biến hình và trùng giày 
1
5
Mục 1 phần II: không dạy
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
1
6
4
Đặc điểm chung-Vai trò thực tiễn của ĐVNS 
1
7
Phần trùng lỗ: không dạy
Thuỷ tức 
1
8
Bảng trang 30: không dạy
Tranh thuỷ tức
5
Đa dạng của ngành Ruột khoang
1
9
Đặc điểm và vai trò của ngành Ruột khoang
1
10
6
Sán lá gan 
1
11
Lệnh tr.41 và Bảng tr.42: không dạy
Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán lá gan.
 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản và vòng đời của sán lá gan.
-Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm về phòng bệnh sán lá gan.
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống kĩ sinh cho vật nuôi
Tranh sán lá gan
Một số giun dẹp khác. 
1
12
 Mục II: không dạy
-Giáo dục kỹ năng sống:Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun dẹp gây nên( hoạt động 1.3).Kỹ năng so sánh, phân tích, đói chiếu, khái quát đặc điểm cấu tạo của một số loài giun dẹp Kỹ năng hợp tác, ứng sử/ giao tiếp trong hoạt động nhóm về phòng bệnh do giun dẹp gây nên.
7
Giun đũa
1
13
Giáo dục kỹ năng sống:Kỹ năngtự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh giun đũa.Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu đặc điểm nơi sống, vòng đời của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm về phòng tránh bệnh giun đũa.
Tranh minh hoạ giun đũa
Một số giun tròn khác. 
1
14
Mục II: không dạy
Giáo dục kỹ năng sống:Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun tròn gây nên( hoạt động 1.3).
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của mộ số loài giun tròn kí sinh.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát đặc điểm cấu tạo của một số loài giun tròn 
 -Kỹ năng ứng sử/ giao tiếp trong khi thảo luận.
8
Thực hành : Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của giun đất. 
1
15
Giun đất
Thực hành : Mổ và quan sát giun đất 
1
16
Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm.
-Kỹ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
Bộ đồ mổ, giun đất,khay
9
Một số giun đốt khác. 
1
17
MụcII: không dạy
Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm.
-Kỹ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
Kiểm tra 1 tiết
1
18
10
Trai sông
1
19
TH : Quan sát 1 số thân mềm
1
20
Giáo dục kỹ năng sống:-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thân mềm.
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm
-Kỹ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
11
TH : Quan sát 1 số thân mềm
1
21
Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
1
22
Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để ìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành Thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm cũng như vai trò cua chúng trong hực tiễn cuộc sống. .
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực. 
-Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
12
TH: QS cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm sông
1
23
M« h×nh con t«m ®ång
TH : Mổ và quan sát tôm sông 
1
24
Giáo dục kỹ năng sống:- Kỹ năng hợp tác trong nhóm.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kỹ năng quản lý thời gian.
13
Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
1
25
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chúng.
 Giáo dục kỹ năng sống:
 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp Giáp xác trong thực tiển cuộc sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp
Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
1
26
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên.
14
Châu chấu 
1
27
 Hình 26.4: không dạy
M« h×nh con ch©u chÊu
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
1
28
 Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Sâu bọ có lợi có vai trò: làm thuốc chữa bệnh , làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng...
- Giáo dục ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi.
 Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ, và vai trò thực tiển của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và trong đời sống.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử giao tiếp.
15
TH : Xem băng hình về tập tính sâu bọ
1
29
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông
tin khi quan sát băng hình để tìm
hiểu về các tập tính của sâu bọ.
- Kỹ năng hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Băng hình về tập tính sâu bọ
Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
1
30
 Giáo dục bảo vệ môi trường: - Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng, có vai trò trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái.Giáo dục ý thức bảo vệ những loài động vật có ích.
 Giáo dục kỹ năng sống:
 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngành Chân cũng như vai trò thực tiển của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.- Kỹ năng lắng nghe tích cực.Kỹ năng ứng xử giao tiếp.
'
16
TH: QS cấu tạo ngoài và hành động sống cá chép
1
31
M« h×nh c¸ chÐp
Thực hành : Mổ cá
1
32
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.
- Kỹ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK.- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
17
Cấu tạo trong của cá chép
1
33
M« h×nh c¸ chÐp
Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá .
1
34
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế.
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống, thành phần loài, đặc điểm chung và vai trò của cá đối với đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Cá.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
18
Ôn tập học kì I 
1
35
19
Kiểm tra học kì I
1
36
Duyệt của tổ chuyên môn 	 Giáo viên bộ môn
Duyệt của lãnh đạo trường
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 9
 Học kỳ I (19 tuần): 36 tiết (17 tuần đầu: 02 tiết /tuần; 2 tuần sau : 1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 18 tuần: 34 tiết ( 2 tuần đầu: 1 tiết /tuần; 16 tuần: 2 tiết/tuần)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
HỌC KỲ I
Tuần
Tên bài dạy, chủ đề
Số tiết
Tiết PPCT
Nội dung điều chỉnh
Nội dung lồng ghép, tích hợp
Dự kiến phương tiện, thiết bị dạy học
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Phần I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I : CÁC TN CỦA MEN-ĐEN
7
1
Menđen và di truyền học 
1
1
Câu 4 tr7 không yêu cầu Hs trả lời
Tranh:C¸c cÆp tÝnh tr¹ng trong thÝ nghiÖm cña Menden
Lai 1 cặp tính trạng 
1
2
Câu 4 tr10 không yêu cầu Hs trả lời
S¬ ®å sù di truyÒn mµu hoa ë ®Ëu Hµ Lan - S¬ ®å gi¶i thÝch lai mét cÆp tÝnh tr¹ng cña Menden
2
Lai 1 cặp tính trạng (tt) 
1
3
Phần V không dạy; Câu 3 tr13 không yêu cầu Hs trả lời
Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu về phép lai phân tích, tương quan trội lặn, trội không hoàn toàn.
Lai 2 cặp tính trạng
1
4
Giáo dục kĩ năng sống:Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu phép lai hai cặp tính trạng.Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả lai hai cặp tính trạng, dùng sơ đồ lai để giả1 thích phép lai
Tranh: Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng - S¬ ®å gi¶i thÝch thÝ nghiÖm lai hai cÆp tÝnh tr¹ng.
3
Lai 2 cặp tính trạng (tt)
1
5
Tranh: Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng - S¬ ®å gi¶i thÝch thÝ nghiÖm lai hai cÆp tÝnh tr¹ng.
TH:Tính xác suất xuất hiện của các đồng xu
1
6
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác xuất, cách xử lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửa của đồng xu.Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực. Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Mỗi nhóm 2 đồng tiền kim loại
4
Bài luyện tập 
1
7
Bài tập 3 tr 22 không yêu cầu Hs làm
Chương II : NHIỄM SẮC THỂ
7
4
Nhiễm sắc thể
1
8
Tranh: NhiÔm s¾c thÓ ë chu k× gi÷a vµ chu k× tÕ bµo
5
Nguyên phân 
1
9
Câu 1 tr30 không yêu cầu Hs trả lời
Tranh: NhiÔm s¾c thÓ ë chu k× gi÷a vµ chu k× tÕ bµo
Giảm phân 
1
10
Câu 2 tr33 không yêu cầu Hs trả lời
Phiếu bài tập về diễn biến cơ bản của giảm phân.
6
Phát sinh giao tử và thụ tinh
1
11
Sơ đồ phát sinh giao tử và thụ inh
Cơ chế xác định giới tính
1
12
Giáo dục kĩ năng sống:- Kĩ năng phê phán: phê phán những tư tưởng cho rằng việc sinh con trai hay gái là do phụ nữ quyết định.Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
7
Di truyền liên kết. 
1
13
Câu 2;4 tr43 không yêu cầu Hs trả lời
TH: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1
14
Giáo dục kĩ năng sống:
Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm. Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình thái nhiễm sắc thể qua tiêu bản kính hiển vi.
Kĩ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái nhiễm sắc thể.Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Kính hiển vi, hộp tiêu bản, các tiêu bản cố định NST của động vật, thực vật.
Chương III : ADN VÀ GEN
6
8
ADN 
1
15
Câu 5;6 tr47 không yêu cầu Hs trả lời
M« h×nh cÊu tróc kh«ng gian ADN
ADN và bản chất gen
1
16
M« h×nh nh©n ®«i ADN
9
Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
17
M« h×nh tæng hîp ARN.
M« h×nh ph©n tö ARN
Prôtêin 
1
18
Lệnh cuối tr55 không yêu cầu Hs trả lời)
M« h×nh tæng hîp Pr«tªin
10
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
1
19
Lệnh tr58 không yêu cầu Hs trả lời
Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
S¬ ®å mèi quan hÖ AND (gen)--> ARN--> pr«tªin
TH: Quan sát và lắp mô hình ADN
1
20
Giáo dục kĩ năng sống:Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nuclêotit trong mô hình phân tử AND.Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
M« h×nh cÊu tróc kh«ng gian ADN
B¶ng ®Ó g¾n m« h×nh
11
Kiểm tra 1 tiết
1
21
Chương IV : BIẾN DỊ
7
11
Đột biến gen
1
22
12
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1
23
. Giáo dục bảo vệ môi trường:
Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc nhiễm sắc thể.Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
Tranh: Mét sè d¹ng biÕn ®æi cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 
1
24
Lệnh tr67 không yêu cầu Hs trả lời
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến số lượng NST .Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
13
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)
1
25
Phần IV: Sự hình thành thể đa bội: Không dạy
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến số lượng NST .Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến
13
Thường biến
1
26
Giáo dục bảo vệ môi trường
 Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Từ đó giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
14
TH: Nhận biết một vài dạng đột biến
1
27
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến.Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công
Tranh: ¶nh nhiÔm s¾c thÓ (hµnh t©y) ë c¸c k× chôp díi kÝnh hiÓn vi quang häc.
Kính hiển vi, 2 tiêu bản về bọ NST thường, bộ NST có hiện tượng mất đoạnở hành tây, hành ta.bộ NS lưỡng bội, tam bôi, tứ bội.
TH: Quan sát thường biến
1
28
Giáo dục bảo vệ môi trường: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Từ đó giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
 Giáo dục kỹ năng sống:Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định thường biến.Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công
Internet để đưa những dạng thường biến.
Chương V : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
3
15
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
1
29
Giáo dục kỹ năng sống:
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người.Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 
Bệnh và tật di truyền ở người
1
30
16
Di truyền học với người
1
31
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Các chất phóng xạ và các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
Giáo dcụ học sinh cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường,
 Giáo dục kỹ năng sống:
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về mối quan hệ giữa di truyền học với đời sống con người.Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 
Chương VI : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
16
Công nghệ tế bào
1
32
17
Công nghệ gen
1
33
Giáo dục bảo vệ môi trường:Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất và chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên.
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống 
1
34
Đọc thêm
Giáo dục bảo vệ môi trường: Các tia phóng xạ và các hóa chất gây đột biến đều có thể gây ra đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
18
Ôn tập học kì I
1
35
Đề cương ôn tập
19
Kiểm tra học kì I
1
36
Đề kiểm tra HKI
Duyệt của tổ chuyên môn 	 Giáo viên bộ môn
Duyệt của lãnh đạo trường
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6
 Học kỳ I (19 tuần): 36 tiết (17 tuần đầu: 02 tiết /tuần; 2 tuần sau : 1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 18 tuần: 34 tiết ( 2 tuần đầu: 1 tiết /tuần; 16 tuần: 2 tiết/tuần)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
HỌC KỲ I
Tuần
Tên bài dạy, chủ đề
Số tiết
Tiết PPCT
Nội dung điều chỉnh
Nội dung lồng ghép, tích hợp
Dự kiến phương tiện, thiết bị dạy học
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Đặc điểm cơ thể sống, Nhiệm vụ của Sinh học
1
1
Giáo dục kỹ năng sống: + Tìm tòi và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống.
+ Phản hồi ,lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
+ Thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân	
Giáo dục BVMT:Thực vật có vai trị quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người.Vậy bản thân các em cần phải sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng .
Đại cương về thực vật
2
Đặc điểm chung về thực vật
1
2
Giáo dục BVMT:thực vật rất đa dạng và phong phú vậy bản thân các em cần phải bảo vệ sự đa dạng phong phú TV
Có phải tất cả thực vật đều có hoa ?
1
3
Giáo dục kỹ năng sống: + Giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thực vật đều có hoa.
 + kĩ năng tìm tòi và sử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa.Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm
+ kĩ năng tự tin trong trình bày, kĩ năng họp tác trong giải quyết vấn đề.
GDBVMT:Thực vật có tính đa dạng về cấu tạo và chức nhưng các hệ cơ quan trong cơ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa cơ thể với môi trường sống .Vậy để thực vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển bản thân các em cần phải chăm sóc và bảo vệ thực vật
Chương I : TẾ BÀO THỰC VẬT
4
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
1
4
Kính hiển vi, kính lúp
Quan sát tế bào thực vật
1
5
Giáo dục kỹ năng sống:+ Kĩ năng hợp tác và chia sẽ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản,quan sát tế bào.
 + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm.
Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào TV và trình bày kết quả quan sát.
Kính hiển vi, 
Lam, la men, hành tím, cà chua
Hộp tiêu bản hiển vi thực vật (10mẫu)
Cấu tạo tế bào thực vật
1
6
Tranh vẽ cấu tạo tb thực vật
Sự lớn lên và phân chia của tế bào 
1
7
Chương II : RỄ
5
Các loại rễ, các miền của rễ
1
8
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ.- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng.
Mô hình cấu tạo rễ
Cấu tạo miền hút của rễ
1
9
Cấu tạo từng bộ phần rễ trong bảng trang 32

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_sinh_hoc_va_hoa_hoc.doc