TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một hộp đựng đồ dùng học tập
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần B.1.b
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
0Tiết 1 Ngµy so¹n: 22/08/2015 Ngµy d¹y: 24/08/2015 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một hộp đựng đồ dùng học tập - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 3 Trò chơi thu gom đồ vật Hoạt động hình thành kiến thức Trang 4 2c/trang 5 3b/trang 6 4c/Trang 6 Tập hợp các số có một chữ số Tập hợp các đôi giầy trên giá B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;3;6;9} 0ÎB; 8ÏB; 9ÎB; 20ÏB. 8 Î E S ; 15 Î E Đ ; 2 Ï E Đ ; 20 Ï E S ; Hoạt động luyện tập Bài 1;2;3 trang 7 Bài 1: A={6;7;8} B={Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, Thứ 7} C={N,H,A,T,R,G} Bài 2: P={0;1;2;3;4;5;6;7} Q={3;4;5;6;7;8} Bài 3 a) qÎX; b) qÏX; rÎX; uÎX; Hoạt động Vận dụng Bài 1/Trang 7 Bài 1a) A={ Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một} 1b) B={ Tháng tư, Tháng năm, Tháng sáu} Hoạt động Tìm tòi mở rộng Bài 1;2 Trang 8 Bài 1a) 15ÎA; aÎB; 2ÏB 1b) M={Bút} H={Bút, sách, vở} BútÎM; BútÎH; SáchÏM; SáchÎH; MũÎH. Bài 2: A={0;2;4;6;8} A={x ÎNê 2, x<10} B={ 4;5;6;7;8;9} B={x ÎNê3< x<10} Tiết 2 Ngµy so¹n: 22/08/2015 Ngµy d¹y: 25/08/2015 TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 9 Trò chơi “ Đố bạn biết số” Hoạt động hình thành kiến thức 1b/Tr9 2b/10 2c/tr 10 (C) N={0;1;2;3; ...} Số liền trước Số đã cho Số liền sau 16 17 18 99 100 101 34 35 36 998 999 1000 15 nhỏ hơn a 1001 lớn hơn b Hoạt động luyện tập Bài 1/Tr11 Bài 2/Tr11 Bài 3;4;5/Tr11 A={13;14;15} B ={1;2;3;4} C={13;14;15} A={5;7;9} A={x ÎNêx 2; 3< x<10} Học sinh tự điền, so sánh các số liệu Hoạt động Vận dụng Bài 2/ Tr 12 1K=1000 (đơn vị) Lưu ý: 1KB gần bằng 1000B (1024B) Hoạt động Tìm tòi mở rộng Trang 12 Các số tự nhiên liên tiếp tăng dần là: x,x+1, x+2 trong đó x ÎN b-1,b,b+1 trong đó b ÎN* Tiết 3 Ngµy so¹n: 22/08/2015 Ngµy d¹y: 27/08/2015 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2.2 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 13 Trò chơi “ Số và chữ số” Hoạt động hình thành kiến thức Bài 1b/Tr14 Bài 2c/tr14 Số lớn nhất có ba chữ số là 999 Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: 102 Số 24851 74061 69354 902475 4035223 Giá trị chữ số 4 4000 4000 4 400 4000000 Hoạt động luyện tập Bài 1a/tr16 Bài 1b/tr16 Bài 2/tr 16 Bài 3a/tr 16 Bài 3b/tr 16 Bài 4/tr16 Bài 5a/tr16 Bài 5b/tr16 1357 Số đã cho Số trăm Cs hàng trăm Số chục Cs hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 A={0;2} 1000 9876 102; 120; 201; 210 14; 26 XVII; XXV. Hoạt động Vận dụng Tr16 Hoạt động Tìm tòi mở rộng Hoạt động Tìm tòi mở rộng Hết SGK Vào Google => Hanlqd để tiếp tục lấy GA Tiết 4 Ngµy so¹n: 20/08/2015 Ngµy d¹y: 28/08/2015 Tiết 4 Ngµy so¹n: 31/08/2015 Ngµy d¹y: 01/09/2015 §4 SOÁ PHAÀN TÖÛ CUÛA MOÄT TAÄP HÔÏP-TAÄP HÔÏP CON I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2,3 tr20 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 8(SGK) Thực hiện các hoạt động:a,b,c Hoạt động hình thành kiến thức Bài2 /tr19 Cả lớp đọc nội dung kiến thức ở trong khung sgk Thực hiện các hoạt động theo nhóm a,Quan sat hình bên để viết tập hợp E,F.Nêu nhận xét b,Cả lớp dọc kĩ nội dung “Tập hợp con” trong khung c,Cho ba tập hợp:M ={1;5}, A ={1;3;5},B ={5;3;1} Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ trong ba tập hợp Hoạt động luyện tập Bài 1/tr19 Bài 2/tr20 Bài4 /tr20 a, A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19} Có 20 phần tử b, B = {Þ} a,N ={a,b}, H ={b,c}, O ={a.c} b, NÌ M,HÌM, OÌM A={0} nhưng A không phải là tập hợp rỗng Hoạt động Vận dụng Bài tập 1,2,3 tr20 Học sinh tự làm(Hoạt động cá nhân) Hoạt động Tìm tòi mở rộng Học sinh tự tìm tòi Ngày soạn: 06/09/2015 Ngày giảng:08/09/2015 Tiết 5 – §5. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp. - Biết tìm số phần tử của một tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu tập hợp con và. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc trước bài. Hoạt động của học sinh Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động - 2 HS lên bảng. - Nhận xét bài của bạn. - Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học. - Kiểm tra bài cũ: ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào. Chữa bài tập 29 (sbt) ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Chữa bài tập 32 (sbt)- Quan sát, hướng dẫn. Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân, làm bài tập 1-4/21 - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. - HSG làm thêm bài 43-45 SBT Hoạt động vận dụng - Hoạt động cá nhân đọc phần “Em cần biết” - Quan sát, hướng dẫn HS Hoạt động tìm tòi mở rộng - Làm bài 1-3/22 - Nhận nhiệm vụ về nhà. - Hướng dẫn,. - Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài còn lại trong SBT. Ngày soạn: 06/09/2015 Ngày giảng: 09/09/2015 Tiết 6 – §6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Biết các tính chất giáo hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc trước bài. Hoạt động của học sinh Nội dung chuẩn bị . Hoạt động khởi động - Đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học. - Hoạt động nhóm thực hiện phần 2 - Người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân? - Nêu các thành phần của phép cộng: 3 + 2 = 5 và của phép nhân: 4 x 6 = 24? - Quan sát, hướng dẫn. . Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động cá nhân, nhóm đọc kĩ phần 1a) - Hoạt động cặp đôi phần b) - Thực hiện các hoạt động 2a,b,c) - Hoạt động nhóm thực hiện phần 3a,b). - Hướng dẫn phần 1a) - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Bài tập áp dụng: Tìm x biết (x - 34) .15 = 0. ? Em có nhận xét gì kết quả của tích. (x - 34) .15 = 0 mà 15 ≠ 0 - Vậy x - 34 phải như thế nào? . Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3/26. - Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm. - Hoạt động nhóm thống nhất chung. - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Chấm điểm 1 vài HS - Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu. . Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài 1,2/28 Ngày soạn: 06/09/2015 Ngày giảng: 11/09/2015 Tiết 7 – §6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Củng cố các tính chất giáo hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc trước bài. Hoạt động của học sinh Nội dung chuẩn bị . Hoạt động khởi động - 2→3 HS lên bảng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kiểm tra bài cũ: + Hãy phát biểu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên, viết biểu thức tổng quát. Tính nhanh: 81+243+19? + Hãy phát biểu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, viết biểu thức tổng quát. Tính nhanh: 5.25.2.16.4? + Lớp 6AB: Cho 37.3=111, hãy tính nhanh: 37.12=? - Quan sát, nhận xét, chấm điểm. . Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân, làm bài tập 4→8/27. - HSG giúp đỡ các bạn trong nhóm. - Hoạt động cặp đôi. - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. - Chấm điểm 1 số HS. - Cử HSG giúp đỡ HS trong nhóm. - Làm thêm bài tập 45→53/12 SBT - Quan sát, hướng dẫn. . Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Đọc phần “Em có biết” - Áp dụng làm bài 2. - Nhận nhiệm vụ về nhà. - Quan sát, hướng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà: + Lớp 6C: Làm bài 55,56,58,59/12,13 SBT. + Lớp 6AB: Làm các bài tập còn lại trang 12,13SBT. Ngày soạn: 13/09/2015 Ngày giảng: 15/09/2015 Tiết 8 – §7. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc trước bài, bảng phụ. Hoạt động của học sinh Nội dung chuẩn bị . Hoạt động khởi động - Lớp 6C: 1 HS lên bảng, các nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của nhóm. - Lớp 6A: 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học. - Hoạt động nhóm thực hiện phần 1,2 - Kiểm tra bài cũ: + Lớp 6C: Làm bài 44/11 SBT + Lớp 6AB: Tính: 10! – 9! = ? Làm bài 60/13 SBT. - Quan sát, nhận xét, chấm điểm. - Thông báo tới HS bài này chia làm 2 tiết. . Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động cá nhân, nhóm đọc kĩ phần 1a) - Hoạt động cặp đôi phần b) - Thực hiện các hoạt động 2a,b,c) - Hoạt động nhóm thực hiện phần 2,3). - Hướng dẫn phần 1a) - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. Hỏi thêm: - Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 hay không ? b) 6 + x = 5 hay không ? - Để thực hiện được phép trừ cần có ĐK gì? - Quan sát, giúp đỡ HS. - Hỏi thêm: - Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 3. x = 12 hay không ? b) 5. x = 12 hay không ? . Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3/32. - Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm. - Hoạt động nhóm thống nhất chung. - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Chấm điểm 1 vài HS - Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu. . Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài 62→66/13 SBT
Tài liệu đính kèm: