I.Những thuận lợi – Khó khăn:
1. Thuận lợi
Có nhiều văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp vụ
- Bộ GD và ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Địa lí THCS và hướng dẫn thực hiện điều
chỉnh nội dung dạy học để phù hợp với Chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Toàn ngành GD tiếp tục triển khai các cuộc vận động: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học.
- Nhà trường có cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang sang, sạch đẹp.
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do phòng GD, Nhà trường và Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức.
- Đại đa số HS ngoan, SGK, vở ghi đầy đủ.
Kế HOạCH GIảNG DạY MÔN : ĐịA Lí- LớP 9. Năm học 2011- 2012 A những vấn đề cơ bản Điều tra cơ bản * Kết quả khảo sát đầu năm học: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 9A 28 11 39.3 13 46.4 4 14,3 9B 30 3 10.0 16 53.3 11 36.7 9D 29 7 24.1 13 44.8 8 27.6 9E 30 3 10.0 21 70.0 6 20.0 I.Những thuận lợi – Khó khăn: 1. Thuận lợi Có nhiều văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp vụ - Bộ GD và ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Địa lí THCS và hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học để phù hợp với Chuẩn kiến thức và kĩ năng... - Toàn ngành GD tiếp tục triển khai các cuộc vận động: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học... - Nhà trường có cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang sang, sạch đẹp. - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do phòng GD, Nhà trường và Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức. - Đại đa số HS ngoan, SGK, vở ghi đầy đủ. 2. Khó khăn: - Nhiều HS còn học lệch, chưa dành thời gian hợp lý cho việc học tập, rèn kĩ năng bộ môn Địa lí - Chưa có phòng học bộ môn. Cơ sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu cao cho việc giảng dạy và học tập bộ môn - Chưa có điều kiện tổ chức cho HS đi tham quan, du lịch các thắng cảnh phục vụ cho học tập môn Địa lí. II. Đặc điểm bộ môn. 1. Chương trình: Cả năm 37tuần, 52 tiết Học kì I: 19 tuần, 35 tiết Học kì II: 18 tuần, 17 tiết. 2. Mục tiêu bộ môn : - Giúp HS hiểu và trình bày được: Những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các nghành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta; Một số kiến thức cần thiết về địa lí địa phươngcủa tỉnh, thành phố nơi các em đang sống -Rèn kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ. - Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước - Rèn kĩ năng nói, viết, trình bày các bản báo cáo ngắn, kĩ năng sống thân thiện với mọi người xung quanh... - Kĩ năng bảo vệ của công, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Kĩ năng ứng xử trước những thay đổi của thiên nhiên, trước khó khăn, thử thách - Rèn tư cách đạo đức, học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy - Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ TQ sau này cho HS. - Giáo dục cho HS biết vị trí địa lí, các đơn vị hành chính của tỉnh Phú Thọ - HS biết được và thông hiểu các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Tỉnh; các đặc điểm cơ bản về dân cư, lao động, văn hoá, y tế, giáo dục và các ngành kinh tế của Tỉnh. III. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Sĩ số KQ Giỏi Khá TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 9A 28 HKI 6 21.4 14 50.0 8 28,6 HKII 6 21.4 14 50.0 8 28,6 CN 6 21.4 14 50.0 8 28,6 9B 30 HKI 5 16,7 13 43.3 12 40.0 HKII 5 16,7 13 43.3 12 40.0 CN 5 16,7 13 43.3 12 40.0 9D 29 HKI 4 13.8 9 31.0 16 55.2 HKII 4 13.8 9 31.0 16 55.2 CN 4 13.8 9 31.0 16 55.2 9E 30 HKI 3 10.0 6 20.0 21 70.0 HKII 3 10.0 6 20.0 21 70.0 CN 3 10.0 6 20.0 21 70.0 Tổng 117 HKI 18 15,4 42 35,9 57 48,7 HKII 18 15,4 42 35,9 57 48,7 CN 18 15,4 42 35,9 57 48,7 VI. Biện pháp thực hiện : - Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước, nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành, trong Chương trình và SGK, phương pháp dạy học sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục. - Xây dựng kế hoạch bộ môn, kế hoạch sử dụng thiết bị khoa học, hợp lý. - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng - Sưu tầm tích luỹ tư liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập. ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học. - Tích cực dự giờ thăm lớp, học tập và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiêụ quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng bộ môn - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; tạo niềm vui, hứng khởi và thái độ tự tin trong học tập cho HS... V. Phương pháp giảng dạy - Kết hợp các phương pháp hoạt động cá nhân, hoạt động cặp, hoạt động nhóm trong dạy học. - Các phương pháp sử dụng bản đồ, lợc đồ, biểu đồ trong dạy học địa lí. - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; xây dựng ma trận đề kiểm tra theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao Thường xuyên khai thác mạng, soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử - Khai thác và sử dụng triệt để SGK, vở bài tập Địa lí - Khai thác và sử dụng thành thạo át lát Địa lí Việt Nam ( đối với HSG) - Tích cực rèn các kĩ năng tính toán, vẽ sơ đồ, đọc bản đồ, vẽ biểu đồ, phân tích các mối quan hệ nhân quả trong giảng dạy Địa lí Kế hoạch cụ thể Học kì I: 19 tuần: 35 tiết Tuần Tiết Bài dạy Mục tiêu cần đạt Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Ghi chú 1 1 Phần I: Địa lí dân cư Bài 1: Cộng đồng các DTVN Nêu được một số đặc điểm về Dân tộc,các dân tộc có trình độ kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, trình bày được sự phân bố các dân tộc - Phân tích BĐ phân bố các DTVN; Bộ tranh các DTVN. Tranh ảnh, tư liệu về các DTVN 2 Bài 2: DS và gia tăng DS đặc điểm dân số, nguyên nhân hậu quả của gia tăng dân số Biểu đồ GTDS VN; Tranh DS - MT Tìm hiểu DSVN những năm gần đây 2 3 Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. Hiểu tình hình phân bố dân cư, các loại hình quần cư BĐ phân bố DC và đô thị VN Tranh ảnh các loại hình quần cư 4 Bài 4: LĐ và việc làm, chất lượng cuộc sống. Hiểu đặc điểm nguồn lao động sử dụng lao động và chất lượng cuộc sống, Biểu đồ: cơ cấu LĐ; sử dụng LĐ; ảnh chất lượng cuộc sống Tranh ảnh chất lượng cuộc sống 3 5 Bài 5: Thực hành: PT và so sánh tháp DS... biết so sánh tháp dân số qua số lieeujvaf biểu đồ Tranh: Tháp DS Xem lại các bài đã học; máy tính... 6 Phần II: Địa lí kinh tế Mục I: khụng dạy, chuyển mục II thành mục I. Mục II: Đọc bản đồ, lược đồcỏc vựng KT Bài 6: Sự PT nền KTVN Hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ BĐ kinh tế VN; Biểu đồ cơ cấu KTVN Tranh ảnh về các thành tựu phát triển KT 4 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và phân bố NN Phân tích dc các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp BĐ nông nghiệp VN Tranh ảnh CSVC phục vụ SXNN 8 Bài 8: Sự phát triển và phân bố NN Hiểu tình hình phát triển phân bố nông nghiệp BĐNNVN; Các thành tựu trong trồng trọt và chăn nuôi Tranh ảnh về cây LT; cây CN; cây ăn quả; CN. 5 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản Thực trạng phân bố phát triển lâm ngiệp thủy sản của nước ta BĐ lâm nghiệp và thuỷ sản VN Tranh ảnh các loại rừng, tư liệu ngành LN; TS CH3: phần cõu hỏi và BT, thay đổi cõu hỏi thành vẽ biểu đồ hỡnh cột 10 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ Biết phân tích và vẽ biểu đồ Thước kẻ, compa, phấn màu, máy tính... Thước kẻ, compa, bút màu, máy tính... 6 11 Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và phân bố CN Hiểu các nhân tố tự nhiên kt xã hội ảnh hưởng đến phát triển Cn BĐ công nghiệp VN. Sơ đồ về vai trò củaTNTN đối với CN Tranh ảnh CSVC phục vụ SXCN 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố CN Hiểu được sự phát triển và phân bố CN BĐCNVN; LĐ CN khai thác nhiên liệu và CN điện Tranh ảnh về các hoạt động CN; các TTCN. Mục II: phần 3 khụng dạy. CH3 phần cõu hỏi và BT khụng yờu cầu HS trả lời 7 13 Luyện tập, củng cố về ngành công nghiệp Hiểu sâu về sự phát triển và phân bố cn nước ta Làm BT vẽ biểu đồ Bản đồ công nghiệp Việt Nam Tìm hiểu về ngành CN trong và ngoài Tỉnh 14 Bài 13: Vai trò, đặc điểm PT và phân bố của dịch vụ Biết cơ cấu vai trò phân bố ngành dịch vụ BĐKTVN; biểu đồ cơ cấu các ngành DV. Tìm hiểu về các hoạt động dịch vụ... 8 15 Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông đặc điểm phát triển GTVT và BCVT BĐ mạng lưới GTVT. Tranh ảnh về HĐ GTVT và BCVT Tranh ảnh, tư liệu về HĐ GTVT và BCVT 16 Bài 15: Thương mại và du lịch Hiểu về ngành thương mại du lịch Biểu đồ cơ cấu XKVN; ảnh các TT TM, các chợ. BĐ DLVN Tư liệu, hình ảnh về TM và du lich VN 9 17 Bài 16: Thực hành: Vẽ BĐ về sự thay đổi cơ cấu KT rèn kĩ năng vẽ biểu đồ Thước kẻ, phấn màu, máy tính... Thước kẻ, bút màu, máy tính... 18 Ôn tập ôn tập KT đã học Ôn tập từ bài 1 - bài 16 Ôn tập từ bài 1 - bài 16 10 19 Kiểm tra viết 1 tiết đề bài In sao đề ( TNKQ + tự luận) Dụng cụ học tập 20 Phần III: Sự phân hoá lãnh thổ Bài 17: Vùng TD và MNBB Hiểu vị trí đặc điểm TN Của Vùng BĐ TN vùng TD và MNBB Tranh ảnh các dân tộc TDMNBB Cảnh quan TN, dân cư XH vùng TDMNBB 11 21 Bài 18: Vùng TD và MNBB (tiếp) Hiểu đ d kinh tế xã hội của vùng BĐKT vùng TDMNBB Các HĐ KT TDMNBB 22 Bài 19: TH: Đọc BĐ, PT ... của TNKS ...ở TDMNBB rèn kĩ năng đọc phân tích bản đồ biểu đồ BĐTN; BĐKT vùng TDMNBB. Tìm hiểu nội dung của bài; dụng cụ học tập... 12 23 Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng Hiểu ĐĐ, giới hạn và đk tự nhiên của vùng BĐ TN vùng ĐBSH; ảnh ĐBBB; các đô thị lớn ở ĐBSH Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH vùng ĐBSH 24 Bài 21: Vùng ĐBSH (tiếp) đđ kinh tế xã hội của vùng BĐKT vùng ĐBSH; biểu đồ cơ cấu KT vùng ĐBSH Tư liệu, hình ảnh về KT vùng ĐBSH 25 Bài 22: TH: Vẽ và PT BĐ về mối quan hệ DS - SLLT - BQLT/người rèn kĩ năng vẽ pt biểu đồ Thước kẻ, phấn màu. Thước kẻ, bút chì, bút màu... Ôn các bài 20; 21. 13 26 Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Hiểu đ đ tự nhiên của vùng BĐTN vùng BTB; tranh các DT ở BTB Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH ở BTB 14 27 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Hiểu đặc điểm kinh tế xã hội của vùng BĐKT vùng BTB; ảnh về danh lam thắng cảnh ở BTB. Tư liệu, hình ảnh về KT ở BTB. 28 Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Hiểu đ đ tự nhiên của vùng BĐTN vùng DHNTB; tranh các DT ở DHNTB Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH ở DHNTB 15 29 Bài 26: Vùng Duyên hải NTB (tiếp) Hiểu đặc điểm kinh tế xã hội của vùng BĐ KT vùng DHNTB. Tư liệu, hình ảnh về KT ở DHNTB 30 Bài 27: Thực hành: KT biển của BTB và DHNTB rèn kĩ năng pt bản đồ làm bt vẽ biểu đồ BĐTNVN hoặc BĐTN, KT BTB và DHNTB. Xem lại các H24.3 và H26.1 SGK; máy tính... 16 31 Bài 28: Vùng Tây nguyên Hiểu đ đ tự nhiên của vùng BĐTN vùng Tây nguyên; ảnh các dân tộc vùng T.Nguyên. Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH vùngT.Nguyên. 32 Bài 29: Vùng Tây nguyên (tiếp) Hiểu đặc điểm kinh tế xã hội của vùng BĐKT vùng T. Nguyên; ảnh phong cảnh T. Nguyên. Tư liệu, hình ảnh về KT vùng T. Nguyên. 17 33 Ôn tập học kì I Kiến thức học kì I BĐTNVN; BĐKTVN Ôn tập từ bài 1 - bài 29 34 Kiểm tra học kì I đề bài In sao đề (TNKQ + tự luận) Dụng cụ học tập 18 35 Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình SX cây CN... ở TDMNBB với T. Nguyên Biết ss cây CN giữa 2 vùng và liên hệ thực tế BĐKT vùng TDMNBB và T. Nguyên. Báo cáo về cây CN ở TDMNBB và Tây Nguyên. Lập bảng so sánh cây CN, viết báo cáo về cây CN ở TDMNBB; T. Ng. 19 Học kì II: Học kì II: 18 tuần, 17 tiết. 20 36 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ Nắm được vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư- xã hội. BĐTN vùng ĐNB. Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH ở ĐNB 21 37 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp) Nắm được đặc điểm phát triển kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp. BĐKT vùng ĐNB.Tranh ảnh hoạt động CN vùng ĐNB Tư liệu, hình ảnh về hoạt động CN vùng ĐNB 22 38 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp) Đặc điểm dịch vụ của vùng, các trung tâm kinh tế BĐKT vùng ĐNB.Tranh ảnh hoạt động dịch vụ vùng ĐNB Tư liệu, hình ảnh về hoạt động dịch vụ vùng ĐNB 23 39 Bài 34: Thực hành: PT một số ngành CNTĐ ở ĐNB vẽ được biểu đồ, hiểu một số nghành trọng điểm ở Đông Nam Bộ. Xem lại các bài 31; 32; 33. Thước kẻ, phấn màu... Dụng cụ học tập; ôn lại các bài 31; 32; 33. 24 40 Bài 35: Vùng ĐBSCL Biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ ; đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư- xã hội và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế của vùng. BĐTN vùng ĐBSCL, ảnh các DT vùng ĐBSCL. Tư liệu, hình ảnh về TN, DC - XH ĐBSCL 25 41 Bài 36: Vùng ĐBSCL (tiếp) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế và nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn BĐKT vùng ĐBSCL, ảnh các hoạt động KT vùng ĐBSCL. Tư liệu, hình ảnh về KT, du lịch ĐBSCL 26 42 Bài 1: Thực hành: Vẽ và PT biểu đồ về tình hình SX của ngành thuỷ sản ở ĐBSCL Vẽ được biểu đồ, phân tích được những thế mạnh và khó khăn của vùng Thước kẻ, phấn màu, máy tính. BĐTN vùng ĐBSCL Dụng cụ học tập: thước kẻ, bút chì, máy tính... 27 43 Ôn tập Củng cố, hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ đầu HKII BĐ TN, KT ĐNB; ĐBSCL Ôn tập từ bài 31 - bài 37 28 44 Kiểm tra viết 1 tiết Đánh giá kiến thớc của HS In sao đề (TNKQ + tự lụân) Dụng cụ học tập 29 45 Bài 37: Phát triển tổng hợp kinh tế và BVTNMT biển - đảo Biết được các đảo, quần đảo lớn, phân tích ý nghĩa kinh tế biển đảo, BĐ biển đảo VN. Tranh ảnh KT biển VN Tư liệu, hình ảnh về biển đảo, KT biển VN 30 46 Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và BVTNMT biển - đảo (tiếp) các hoạt động khai thác và một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo BĐ biển đảo VN. Tranh ảnh KT biển VN: (KTKS biển; GTVT biển); ảnh BVMT biển. Tư liệu, hình ảnh về KT biển VN: KTKS biển; GTVT biển. 31 47 Bài 39: Thực hành: Đánh giá tiềm năng KT của các đảo ven bờ... Đánh giá tiềm năng kinh tế đảo ven bờ, tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. BĐ biển đảo VN; Biểu đồ sản lượng dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu nước ta. Xem lại H38.2; H39.2 SGK. Nghiên cứu trước bài 40. 32 48 Phần IV: Địa lí địa phương - Sử dụng tài liệu giỏo dục( Địa lớ) địa phương tỉnh Phỳ Thọ. - Tỏc giả Đặng Ngọc Căn - Nhà xuất bản Giỏo dục Việt Nam Bài 40: Địa lí tỉnh Phú Thọ Tìm hiểu tỉnh Phú Thọ BĐ tỉnh Phú Thọ; Tư liệu, hình ảnh về TN tỉnh PT Tư liệu, hình ảnh về TN tỉnh PT 33 49 Bài 41: Địa lí tỉnh Phú Thọ (tiếp) Tìm hiểu tỉnh Phú Thọ BĐ tỉnh Phú Thọ; Tư liệu, hình ảnh về DC - LĐ và KT tỉnh PT Tư liệu, hình ảnh về DC - LĐ và KT tỉnh PT 34 50 Bài 42: Địa lí tỉnh Phú Thọ (tiếp) Tìm hiểu tỉnh Phú Thọ BĐ tỉnh Phú Thọ; Tư liệu, hình ảnh về các ngành kinh tế tỉnh PT Tư liệu, hình ảnh về các ngành KT tỉnh PT 35 51 Ôn tập học kì II Heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực Kú naờng : ẹoùc vaứ phaõn tớch lửụùc ủoà,tranh, bieồu ủoà, BĐ TN, KT VN. Hệ thống hoá 2 vùng ĐNB. ĐBSCL; KT biển; địa lí địa phương... Ôn tập từ bài 31 - bài 43 36 52 Kiểm tra học kì II - Đánh giá kết quả học tập của học sinh In sao đề (TNKQ + tự luận) Dụng cụ học tập 37 Ký duyệt của BGH Ngày ......... tháng ........ năm 2011 Người lập kế hoạch Trần Thị Tươi
Tài liệu đính kèm: