Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học 7, năm học: 2011 - 2012

Mở đầu

Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú - Học sinh nắm được TGĐV đa dạng phong phú

- XĐ được thiên nhiên ưu đãi

- Khả năng nhân biết các ĐV qua hình vẽ liên hệ thực tế.

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật . Đặc điểm chung của động vật. - Phân biệt ĐV và TV

- Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong tự nhiên. Phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS. Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học 7, năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
 môn: sinh học 7. Năm học : 2011- 2012
Cả năm :37 
 * Học kỳ I : 17 tuần x 2 = 34 tiết * Học kỳ II : 16 tuần x2 = 32 tiết 
2 tuần x 1 tiết = 2 tiết 2 tuần x 1 tiết = 2 tiết Học kì I
Tuần
Tiết PPCT
Chương-Bài dạy
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
Ghi chú 
1
1
Mở đầu
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú 
- Học sinh nắm được TGĐV đa dạng phong phú
- XĐ được thiên nhiên ưu đãi
- Khả năng nhân biết các ĐV qua hình vẽ liên hệ thực tế.
SGK,Sách tham khảo
SGK
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật . Đặc điểm chung của động vật.
- Phân biệt ĐV và TV 
- Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong tự nhiên. Phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS. Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người
Tranh H2.1,
Bảng phụ
Tài liệu SGK
SGK
2
3
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS
- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giầy trên tiêu bản hiên vi
Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
KHV.
SGK, váng nước xanh ở ao hồ
4
Bài4:Trùng roi
- Mô tả cấu tạo trong của trùng biến hình, cách dinh dưỡng, sinh sản của trung roi .
- Nêu được đặc điểm tập đoàn trùng roi.
Tranh H4.1
SGK
Mục I ,phần I cấu tạo và di chuyển không day.
3
5
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giầy
- Mô tả được cấu tạo di chuyển
- Hình thức dinh dưỡng, sinh sản
Tranh trùng giầy
SGK
6
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Ngành ĐVNS có nhiều loài gây bệnh
- Nhận biết nơi ký sinh cách gây hại và cáh phòng chống.
Tranh trùng kiết lị , sốt rét
SGK
4
7
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
- Nêu đặc điểm chung của ĐVNS
- Nhận biết vai trò thực tiễn của ĐVNS
Bảng phụ
SGK
Nội dung về trùng lỗ không dạy
8
ChươngII: Ngành Ruột khoang
Bài 8: Thủy tức
- Tìm hiểu hình dạng ngoàicách di chuyển của thủy tức 
- Phân biệt được cấu tạo chức nangmột số tế bào của thành cơ thể để giải thích cách ding dưỡng và sinh sản ở chúng
Tranh thủy tức, bảng phụ
SGK
5
9
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
- Hiểu được ruột khoang chỉ sống ở biển, đa dạng và phong phú
- Nhận biết cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tư do ở biển.
Tranh cấu tạo của thủy tức.
SGK
10
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
-Thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa, mô tả được đặc điểm chung của Ruột khoang
- Nhận biết được vai trò của R khoang
Tranh thủy tức, bảng phụ
SGK
6
11
Chương III: Các ngành giun
Ngành giun dẹp.
Bài 11: Sán lá gan
- Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp
- Giải thích vòng đời sán lá gan.
Tranh sán lá gan , hình vẽ vòng đời sán lá gan 
SGK
Phần lệnh trang 41, bảng trang 42 không dạy
12
Bài 12:Một số giun dẹp khác 
- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun dẹp kí sinh
Tranh sán bã trầu, bảng phụ
SGK
Mục II không dạy
7
13
Ngành giun tròn
Bài 13: Giun đũa
-Thông qua đại diện của giun đũa, hiểu được đặc điểm chung của ngành giun tròn, mà đa số là kí sinh.
-Mô tả được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đữa 
Giải thích vòng đời của giun đũa,cách phòng trừ.
GAĐT, SGK, Sách tham khảo.
SGK, Sách tham khảo
14
Bài 14: Một số giun tròn khác.
-Hs tìm hiểu thêm 1 số giun khác:
-Biết thêm giun tròn ký sinh cả thực vật
Tranh về một số giun khác 
SGK
Mục II không dạy
8
15
Ngành giun đốt
Bài 16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
-Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất
Tranh về giun đất, giun đất, dụng cụ
SGK
Bài 15 không dạy lý thuyết chuyển thành thực hành
16
Bài 16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất 
-Tìm tòi Qs giun giun đất như: Sự phân đôt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: Miệng, hậu môn, sinh dục đực cái -Thực hịên được kỹ thuật mổ
Giun đất. Dụng cụ mổ
( dao, kéo, panh ,nước..)
SGK
9
17
Bài 17: Một số giun đốt khác. 
- Vai trò thực tiễn của chúng 
- Hiểu được cấu tạo và lối sống của một số lọai giun.
Tranh vẽ : giun đỏ , đỉa,bảng phụ 
SGK
Mục II Không dạy
18
Kiểm tra một tiết
- GV chuẩn bị đáp án và đề
SGK
10
19
ChươngIV: Ngành 
thân mềm 
Bài 18: Trai sông
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của thân mền.
- Hiểu được cách di dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển.
Chuẩn bị trai 
sông,và một vài mảnh vỏ. 
Trai sông
20
Bài 20: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài một số thân mềm
- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đạidiện thân mềm ốc sên,..
- Hiểu được tập tính của ốc sên, mực.
H19.1-4,bảng phụ, mẫu vật trai sông , ốc
SGK
Không dạy lý thuyết chuyển thành thực hành
11
21
Bài 20 Thực hành: quan sát một số thân mềm
- QS các mẫu đã chọn
- Vỏ trai . mực 
Tranh vẽ 1 số thân ,trai sông,mềm,kính lúp, panh, chậu mổ
Trai sông
22
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.
- Nhân. biết được một số thân mềm đa dạng và phong phú và lối sống ...
- Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và với đời sống con người.
Tranh H21
Bảng phụ
SGK
12
23
Chương V: Ngành chân khớp.
 Lớp giáp xác
Bài 22: Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông
-Tìm hiểu cấu tạo ngoài 
-Trên cơ sở đó giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản
Mô hình tôm sông, bảng phụ
Tôm sông, SGK
Không dạy lý thuyết chuyển thành thực hành
24
Bài23: Thực hành mổ và quan sát tôm sông
-Tìm tòi , quan sát, nhận biết cấu tạo một số bộ phân của tôm sông đại diện cho chân khớp 
Mẫu vật tôm sông, bộ đồ mổ
Tôm sông, SGK
13
25
Baì 24: Đa dạng và vai trò của lớp giác xác
- Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường và lối sống khác nhau
- Trên cơ sở ấy xác định được vai trò thực tiễncủa giáp xác đối với thiên nhiên và đời sống con người
Tanh ảnh về giáp xác, bảng phụ
SGK
26
Lớp hình nhện
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện 
-Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đạidiên lớp hình nhện.
-Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện với thiên nhiên và con người
Tranh vẽ về bọ cạp, cái ghẻ, ve bò..
SGK
14
27
Lớp sâu bọ
Bài 26: Châu chấu
-Mô tả được cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của châu chấu , đại diện cho lớp sâu bọ .Qua học cấu tạo giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡngvà sinh sản ở châu chấu 
Mô hình chấu chấu
Mục III không dạy, câu 3 không phải trả lời
28
Bài 27:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
-Xác định được tính đa dạng của lớp sâu bọ Qua một số đại diện.
- Từ đại diện đó rút ra đặcđiểm chung của sâu bọ cùng vai trò thực tiễn.
Tranh vẽ về một số sâu bọ, bảng phụ 
SGK
15
29
Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính sâu bọ 
-Tìm hiểu QS một số tập tính của sâu bọ 
- ghi chép nhũng tập tính 
- Nhận thấy được sự thích nghi cao với môi trường sống .
Băng hình( nếu có), tài liệu tham khảo.
SGK
30
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Nhân. biết được một số đặc điểm chân khớp ,đa dạng và phong phú và lối sống ...Thấy được vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và với đời sống con người.
Bảng phụ ,tài liệu SGK
SGK
16
31
Chương IV:
Ngành động vật có xương sống
Bài 31. Thực hành: quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của Cá chép
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước
- Chức năng của các loại vây cá chép
Mô hình, mẫu ngâm
SGK
Không dạy lý thuyết chuyển thành thực hành
32
Bài 32 .Thực hành: Mổ cá
- Nhận được một số nội quan bên trong của cá trên mẫu mổ
- Phân tích vai trò cơ quan của cá
- Rèn luyên kỹ năng của động vật có xương sống
Cá chép, bộ đồ mổ
SGK
17
33
Bài 33: cấu tạo trong của cá chép
- Nêu được nhưng đặc điểm cấu tạo, hoạt động của các cơ quan:hô hấp , tiêu hóa bài tiết, thần kinh.
Mô hình
SGK
34
Bài 30: Ôn tập HK I
- Khái quát đặc điêm xủa các ngành ĐVKXS 
Từ thấp đến cao. Nêu được sự tiến hoá.
SGK, bảng phụ
SGK
18
19
35
Kiểm tra học kỳ I
- Đề và đáp án PGĐT
36
Bài 34: Sự Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp cá
- Nêu được sự đa dạng và MT sống của cá, Phân biệt cá sụn và cá xương .
- Vai trò của cá đối với con người
- Đặc điểm chung của lớp cá
Bảng phụ,SGK
SGK
Học kỳ II
20
37
Lớp lưỡng cư
Bài 35: Êch đồng
- Mô tả được cấu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống vừa nước vừa cạn .- Sinh sản và phát triển của ếch đồng 
Mẫu vật, mô hình
SGK
38
Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch dồng trên mẫu mổ
- Phân biết các cơ quan của ếch 
- Tìm những cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn 
Mẫu vật
SGK
21
39
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư 
- Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam
- Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ 
- Nêu vai trò và đặc điểm chung của lưỡng cư 
SGK
SGK
40
Lớp bò sát
Bài 38:Thằn lằn bóng đuôi dài
- Nêu được sự khác nhau giữa thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng 
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn 
Mẫu vật , mô hình
SGK
22
41
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn 
- Nêu được cấu tạo trong của thằn lằn thích nghivới đời sống hoàn toàn ở cạn 
-So sánh sự tiến hóa các cơ quan : BX TH HH, TK, thằn lằn với ếch 
Mẫu vật , mô hình
SGK
42
Baì 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Phân biệt được ba bộ bò sát 
- Nếu được đặc điểm cấu tạo ngoài của khủng long 
SGK
SG
Phần lệnh mục I không phải trả lời
23
43
Lớp chim
Bài 41: Chim bồ câu
-Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của CBC tiến hóa hơn thằn lằn
- Giải thích cấu tạo ngoài của CBC thích nghi với đời sống bay lượn .
- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn 
Mẫu vật , mô hình
SGK
44
Bài 42.Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
- Phân tích được đặc điểm của bộ xương CBC thích nghi với đời sống bay
- Xác định vị trí và đặc điểm cấu của các hệ cơ quan : Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn
Tranh bộ xương 
SGK
24
45
Bài 43: Cấu tạo trong của Chim bồ câu
-Trình bày được cấu tạo, hoạt động các cơ quan:Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, sinh sản, thần kinh.
Mẫu vật
SGK
46
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
-Phân biệt 3 nhom chim 
- Đặc điểm chung của lớp chim.
- Tìm hiểu lợi ích của chim
SGK
SGK
Bảng trang 145 không phải hoàn thành.
25
47
Bài 45: Thực hanh: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
- Ghi chép tóm tắt những nội dung đã đọc về tập tính của CBC
Tài liệu SGK
SGK
48
Lớp thú( Lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
- Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn CBC
- Giải thích cáu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù .
- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ 
Mô hình
SGK
Lệnh phần II trang 157 không dạy
26
49
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ 
- Trình bầy cấu tạo và chức năng hệ cơ quan của thỏ . Sự tiến hóa của thỏ so với lớp khác .
Tranh cấutạo trong của thỏ
SGK
50
Bài 48: Đa dạng của lớp thú.BộThú huyệt, bộ Thú túi. 
- Phân biệt ba bộ thú 
- Nêu được cấu tạo đời sống và tập tính 
SGK
SGK
27
51
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú( Tiếp theo). Bộ Dơi và bộ Cá voi.
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cử dơi thích nghi với đời sống bay
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước .
Bảng phụ ,SGK
SGK
Lệnh trang 160 không dạy
52
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú( Tiếp theo). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt .
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ 
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm 
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
Tranh về 3 bộ 
SGK
Lệnh trang 164 không dạy
28
53
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú( Tiếp theo). Các bộ Móng quốc và bộ Linh trưởng
- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các loài thú móng guốc và giải thich sự thích nghi với sự di chuyển nhanh ...
- Nêu vai trò và đặc điểm chung của lớp thú 
SGK
SGK
54
Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống tập tính của Thú
- Củng cố bài học mở rộng qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ ,và loài thú khác.
- Ghi chép tóm tắt những nội dung đã xem 
Tư liệu ,SGK, máy chiếu
SGK
29
55
Ôn tập
- Bảng phụ, tóm tắt kiến thức đã học 
Gv chuẩn bị 
56
Kiểm tra 1 tiết
- Hệ thống lại kiến thức
đề và đáp án
SGK
30
57
Bài 54:Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Nêu được hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể 
- Minh họa đc sự tiến hóa tổ chức cơ thể thông qua các hệ.
Bảng phụ ,SGK
SGK
58
Bài 55:Tiến hoấ về sinh sản 
- HS phânbiệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 
- HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV
Bảng phụ, SGK
SGK
31
59
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật 
- Học sinh nêu được bằng chứng về Mgh về nguồn gốc giữa các nhóm Động vật
Hình 56.1, Tranh phát sinh giới động vật 
SGK
60
Bài 57: Đa dạng sinh học 
- Nêu được sự đa dạng về hình thái tập tính của loài.
Bảng phụ ,SGK
SGK
32
33
34
61
Bài 58: Đa dạng sinh học ( Tiếp theo)
- Giải thích được mt nhiệt đới đa dạng hơn mt hoang mạc và đới lạnh
Bảng phụ ,SGK
SGK
62
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học 
- Nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học
Bảng phụ ,SGK
SGK
63
Bài 60: Động vật quý hiếm 
- Nêu được các tiêu chí của các động vật quý hiếm , cấp độ, biên pháp để bảo vệ 
Bảng phụ ,SGK
SGK
64
Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
 - Nghiên cứu các tư liệu
- Kỹ năng vận dụng kiến thức 
- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên 
SGK
SGK
65
Bài 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa 
phương( Tiếp theo)
- Nghiên cứu các tư liệu
- Kỹ năng vận dụng kiến thức 
- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên 
SGK
SGK
35
36
66
Bài 63: Ôn tập học kỳ II
- Khái quát sự tiến hóa của giới động vật 
- Giải thích hiện tượng thứ sinh 
- tầm quan trong của động vật 
Bảng phụ ,SGK
SGK
67
Kiểm tra học kỳ II
- Đề + đáp án của PGDVT
68,
69,
70,
Bài 64,65,66: 
Tham quan thiên nhiên 
- Chuẩn bị hoạt động ngoài trời 
- Quan sát ĐV ,ghi chép thu hoạch 
- Thu thập mẫu vật 
- Rèn luyện thao tác năng động ,nhanh nhẹn khi TQTN. Bảo vệ tài nguyên quí hiếm .
Tài liệu tham khảo,SGK
SGK,Giấy, but ,Dụng cụ làm mẫu vật 
37

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD_SINH_7_VT.doc