Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 7 và 9

§ 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ.

HTDH: Dạy học trên lớp

PP: Nêu và giải quyết vấn đề.

§ 2. Cộng, trừ số hữu tỉ

- Hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ

HTDH: Lớp - nhóm

PP: Nêu và giải quyết vấn đề

§ 3. Nhân, chia số hữu tỉ

- Hiểu quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ

HTDH: Dạy học trên lớp

PP: Nêu và giải quyết vấn đề

§ 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Hiểu k/n gt tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân.

HTDH: Dạy học trên lớp

PP: Nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 89 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 7 và 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
34
Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn luyện vè hình, ghi GT và KL. Cách chứng minh các tam giác bằng nhau
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
Tuần 21
(15-20/1/2018)
35
§ 6. Tam giác cân
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Vận dụng tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
36
Luyện tập
- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.
- Học sinh biết cách chứng minh một tam giác cân, đều.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 22
(22-27/1/2018)
37
Chủ đề:§ 7. Định lý Pytago
- HS nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pitago đảo.
- Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
XD chủ đề
38
Chủ đề:§ 7. Định lý Pytago
- Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
- Vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Thước đo dộ, thước vuông
Tuần 23
(29/1-3/2/2018)
39
Chủ đề:§ 7. Định lý Pytago
- Củng cố các tính chất chứng minh tâm giác vuông của định lí Pitago.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải chứng minh tam giác vuông
- Rèn luyện ý thức tự giác
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Thước vuông
40
§ 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Định lí Pitago chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
Tuần 24
(5- 10/02/2018)
41
Luyện tập
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
42
Thực hành ngoài trời
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện đo đạc trên mặt đất. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B nhưng trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc, gióng đường thẳng trên mặt đất. Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bộ đồ thực hành đo góc
Tuần 25
(12-24/02/2018)
43
Thực hành ngoài trời
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện đo đạc trên mặt đất. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B nhưng trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc, gióng đường thẳng trên mặt đất. Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bộ đồ thực hành đo góc
44
Ôn tập chương II
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương II
- Rèn luyện kỹ năng suy luận trình bày lời giải
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Compa, ê ke
Tuần 26
(26/2-3/3/2018)
45
Ôn tập chương II
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương II
- Rèn luyện kỹ năng suy luận trình bày lời giải
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Compa, ê ke
46
Kiểm tra viết chương II
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương II
- Rèn luyện kỹ năng suy luận trình bày lời giải
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán một cách hợp lí.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: Kiểm tra viết
PP: Đánh giá kết quả
Đề kiểm tra
Tuần 27
(5-10/3/2018)
CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC, CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC (20 tiết)
47
§ 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
48
Luyện tập
- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác ; Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập
HTDH: thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
Tuần 28
(12-17/03/2018)
49
§ 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nhớ được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên kể từ một điểm nằm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng.
- Bước đầu vận dụng 2 định lí trên vào giải các bài tập ở dạng đơn giản, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình. Nắm vững định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
50
Luyện tập
- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh. 
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 29
(19-24/3/2018)
51
§ 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác, từ đó biết được độ dài 3 đoạn thẳng phải như thế nào thì mới có thể là 3 cạnh của 1 tam giác ; Hiểu và chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa 3 cạnh và góc trong 1 tam giác.
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
52
Luyện tập
Nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác, từ; Hiểu và chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa 3 cạnh và góc trong 1 tam giác
- Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài toán và ngược lại; sử dụng bất đẳng thức để giải toán.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 30
(26-31/3/2018)
53
§ 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Nhớ được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), tam giác có 3 đường trung tuyến; Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác ; Sử dụng được định lí để giải bài tập.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
54
Luyện tập
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến, tam giác có 3 đường trung tuyến đồng quy.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác ; Sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Nghiêm túc trong giờ học
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 31
(2-7/4/2018)
55
§ 5. Tính chất tia phân giác của một góc
- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
56
Luyện tập
- Củng cố định lí thuận và đảo về tia phân giác của một góc 
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác;sử dụng đợc định lí để giải bài tập.
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 32
(9-14/4/2018)
57
§ 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác ; Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, Qua gấp hình học sinh đoán được ịnh lí về đường phân giác trong của tam giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; sử dụng được định lí để giải bài tập.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
58
Luyện tập
- Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
 - Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; sử dụng được định lí để giải bài tập. Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường phân giác của tam giác, phân giác của một góc
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Tuần 33
(16-21/04/2018)
59
§ 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
- Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
- Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
60
Luyện tập
- Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình). Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và compa.
- Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện khả năng tư duy, logic
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Compa, thước đo dộ
Tuần 34
(23-28/4/2018)
61
§ 8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. Vận dụng được tính chất tam giác cân giải bài tập.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
62
Luyện tập
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
63
§ 9. Tính chất ba đường cao của tam giác
- HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
- Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân.
- Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao của tam giác.
- Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng qui của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.
HTDH: DH trên lớp
PP: Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
64
Luyện tập
- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trực tâm, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.
HTDH: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Compa, thước đo dộ
Tuần 35
(7-12/05/2018)
65
Ôn tập chương III
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
HTDH: Thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
66
Ôn tập chương III
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực , đường cao).
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
HTDH: Thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
67
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
HTDH: Thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
68
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông).
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
HTDH: Thảo luận nhóm
PP: Hợp tác nhóm
Bảng phụ, compa, thước đo dộ
Tuần 36
(7-12/05/2018)
69
Kiểm tra viết học kỳ II
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản.
- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.
- Biết vận dụng các định lí để chứng minh.
HTDH: Kiểm tra viết
PP: Đánh giá kết quả
Đề kiểm tra
Tuần 37
(14-19/5/2018)
70
Trả bài kiểm tra học kỳ II
- HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân. Nắm được những ưu điểm đã đạt được, những sai lầm mắc phải.
- Được củng cố lại các kiến thức trong bài đã làm. Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận
HTDH: Kiểm tra viết
PP: Đánh giá kết quả
Bài kiểm tra của học sinh
Xuân Sơn, ngàytháng . năm 2017
HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hà Văn Thân
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI LỚP 9
Năm học 2017 – 2018
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)	
Học kỳ I: 19 tuần (72 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (68 tiết)
Thời gian
(Ngày, tháng, năm)
Thứ tự tiết
(theo PPCT)
Tên bài/Chủ đề
(Mục tiêu, hình thức, phương pháp)
Chuẩn bị của GV và HS
(Thiết bị dạy học, tài liệu, 
các điều kiện khác)
Nội dung điều chỉnh, giảm tải; nội dung GD tích hợp
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
A. ĐẠI SỐ:
HỌC KỲ I
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA (20 tiết)
Tuần 01
(28/8 - 1/9/2017)
1
§1. Căn bậc hai
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: GA, SGK, thước kẻ.
- Học sinh: vở ghi, SGK.
2
§2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Bảng nhóm.
Tuần 02
(4 - 9/9/2017)
3
Luyện tập
- Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập.
Kiểm tra 15’
4
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
Tuần 03
(11-16/9/2017)
5
Luyện tập
- Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
6
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
Tuần 04
(18-23/9/2017)
7
Luyện tập
- HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông H3 .
- Học sinh : Bảng nhóm.
8
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
- HS biết đựơc cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ , bảng số, ê ke.
- Học sinh: Bảng số, ê ke
Bỏ “§5. Bảng căn bậc hai” Giảm tải theo công văn 5842/BGD&ĐT
Tuần 05
(25-30/9/2017)
9
Luyện tập
- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập.
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
10
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp)
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập, tổng quát.
- Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ.
Tuần 06
2/10-7/10/2017
11
Luyện tập
- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chữa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập.
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.	
12
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Tuần 07
(9-14/10/2017)
13
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x ... và các bài toán liên quan.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
14
Luyện tập
- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x ... và các bài toán liên quan.
Tuần 08
(16-21/10/2017)
15
§9. Căn bậc ba
- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc 3.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi, bảng số với 4 chữ số thập phân.
- Học sinh: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi.
16
Luyện tập
- Củng cố và khắc sâu khái niệm và tính chất căn bậc ba của một số thực.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Kiểm tra 15’
Tuần 9
(23-28/10/2017)
17
Ôn tập chương I
- HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Ôn lí thuyết 3 câu đầu và công thức biên đổi công thức.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài giải mẫu. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương
18
Ôn tập chương I
- HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lý thuyết câu 4, 5.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
Tuần 10
(30/10-4/11/2017)
19
Ôn tập chương I
- HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn bậc ba.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
20
Kiểm tra viết chương I
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức chương I từ đó tìm ra phương pháp dạy tốt nhất.
- HTDH: Kiểm tra viết
- PP: Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên: Đề kiểm tra.
- Học sinh: giấy bút làm bài.
Kiểm tra 45’
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT (12 tiết)
Tuần 11
(6-11/11/2017)
21
§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
- HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Đồ thị của hàm số. Bước đầu nắm được khái niệm hằng số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Vẽ trước bảng 1a, 1b lên giấy, vẽ trước bảng ?3 và đáp án ?3 lên giấy, máy tính bỏ túi.
22
Luyện tập
- Củng cố các khái niệm: "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số", hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
Tuần 12
(13-18/11/2017)
23
§2. Hàm số bậc nhất
- Nắm vững các kiến thức sau: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , a ¹ 0. Luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R. đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
24
Luyện tập
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hệ Oxy có lưới ô vuông. Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh: Thước kẻ, ê ke.
Tuần 13
(20-25/11/2017)
25
§3. Đồ thị của hàm số 
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- HTDH: Trực quan.
- PP: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn H7, "tổng quát", cách vẽ đồ thị hàm số, câu hỏi, đề bài. Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ô vuông. Thước thẳng, ê ke, bút chì.
- Học sinh: Thước kẻ, ê ke.
26
Luyên tập
- HS được củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b =

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD Toan 79_12175234.doc