Kế hoạch giảng dạy năm học: 2015 - 2016

I/ Sơ yếu lí lịch

- Họ và tên: Phạm Ngọc Lâm

- Ngày sinh: 29/8/1978

- Năm vào ngành: 2001

- Trình độ đào tạo: Đại học Chuyên ngành: Sinh -Hoá

- Đơn vị trường THCS Thanh Hương

II/ Những nhiệm vụ được giao.

1. Về chuyên môn:

Trong năm học 2015 – 2016 tôi được phân công giảng dạy môn Sinh khối 9, Sinh khối 7 và Sinh khối 6.

Kết quả tự khảo sát đầu năm học như sau:

 

doc 41 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo dõi một số thí nghiệm đơn giản. 
-Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống. 
-Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,. . . 
Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học. . . 
3. Về thái độ
Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. 
Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. 
Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. 
I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương,
nhóm bài
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp
Kiểm
tra
Rút
kinh
nghiệm
Các thí nghiệm của Menđen 
 Kiến thức: 
Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
Nêu vấn đề, Trình bày trực quan, quan sát, Thực hành, Luyện tập, Thí nghiệm
M10
Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
ảnh Grêgo Menđen
Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
Tranh các cặp tính trạng trong thí nghiệm của menđen
Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét
Tranh sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu hà lan
Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
Sơ đồ sự di truyền màu hoa ở đậu hà lan
Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập. 
Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, hai cặp tính trạng của Menđen
Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen
Tranh trội không hoàn toàn
Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống
Kĩ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. 
Một số bảng phụ
Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen. 
20 đồng tiền kim loại
Viết được sơ đồ lai
Một số bảng phụ
Nhiễm sắc thể
 Kiến thức: 
Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. 
Tranh H 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, 
M12
15 phút
Trình bày được sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào
Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3
Pp Trình bày
Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể. 
Tranh H 8.4, 8.5
Pp quan sát
Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân. 
Tranh nguyên phân, giảm phân
Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 
Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. 
tranh h 12.1
Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1: 1
-Tranh h 12.2
Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. 
Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
Tranh h 13
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
-Kính hiển vi,
-Tranh hình thái NST
Kĩ năng:
Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. 
Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể
ADN và gen
 Kiến thức: 
Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN
Mô hình AND
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, 
M10
Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit
Bảng phụ
Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn
Mô hình tự nhân đôi của AND
Pp Thực hành
Nêu được chức năng của gen
Thực hành
Kể được các loại ARN
Mô hình cấu trúc bậc 1 của 1 đoạn ARN
Pp trình bày
Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
Mô hình tổng hợp phân tử ARN
Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng). 
Tranh h 18
Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen ® ARN ® Protein ® Tính trạng. 
Mô hình hình thành chuỗi a. a
Tranh h10.2, 19.3
Kĩ năng:
Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo
Mô hình tháo rời của AND
Biến dị
 Kiến thức:
Nêu được khái niệm biến dị
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, thí nghiệm
M11
Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể
Tranh h21.1, 21.2, 21.3, 21.4
được các dạng đột biến gen
Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội)
Tranh h 23.1, 23.2, 24.1, 24.2, 24.3, 24.4, 24.5, 
Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng
Tranh h25
Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó
Mẫu vật: cây rau rừa nước, . 
Kĩ năng:
Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến
Di truyền học người
(Phần này không bắt buộc phải dạy – Tùy theo điều kiện học sinh và địa phương có thể dạy theo sách giáo khoa Sinh học 9). 
Kiến thức:
Kĩ năng 
Tranh h 28.2
Tranh h 29.1, 29.2
Tranh một số dị tật ở người
M6
15 phút
Ứng dụng di truyền học
Kiến thức: 
Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, ưư thế lai; nêu được nguyên nhân thoái hóa giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hóa giống được ứng dụng trong sản xuất. 
Tranh h31, h32, h 34.1, 34.2, 34.3, 35, 36.1, 36.2, 
Tranh một số giống cay trồng vật nuôi ở Việt Nam
Tranh các thao tác giao phấn
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, thí nghiệm. 
M10
Kĩ năng:
Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống
Chuẩn bị địa điểm cho hs đi tham quan một số nơi chăn nuôi trong địa phương. 
15 phút
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương,
nhóm bài
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp
Kiểm
tra
Rút
kinh
nghiệm
Sinh vật và môi trường
 Kiến thức: 
Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái
Tranh h41.1
Bảng phụ
Tranh h 41.2
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, đặt vấn đề. Thực hành. 
M8
-Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến sinh vật. 
Tranh h 42.1, 42.2
43.1, 43.2, 43.3, 
-Tranh h 44.1, h44.2, 44.3, 
Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường
-chuẩn bị địa điểm cho học sinh tham quan chứng minh sự ảnh hưởng của điều kiện sinh thái lên cấu tạo cơ thể sống của sinh vật
Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
Chuẩn bị địa điểm khác để hs thực hành
Kĩ năng:
Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường
Hệ sinh thái
 Kiến thức: 
Nêu được định nghĩa quần thể
Tranh h47
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, đặt vấn đề. 
M8
Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi. 
15 phút
Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số
Tranh h48
Nêu được định nghĩa quần xã
Tranh h49.1, 49.2, 49.3
-Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học
Tranh h50.1, 
Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn
Tranh 50.2, 
Kĩ năng:
Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước
Con người và môi trường sống
a) Con người là một nhân tố môi trường
 Kiến thức: 
Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái
Tranh h53.1, 53.2, 53.3
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, đặt vấn đề. 
M7
Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
Tranh h 54.1, 54.2, 54.3, 54.4, 54.5, 54. 6, 
Thực hành
Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến
Tranh h55.1, 51.2 – 55.4
Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. 
Kĩ năng:
Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái
Chuẩn bị địa điểm cho hs tham quan một số nơi bị ô nhiễm môi trường ở địa phương
ChươngIV Bảo vệ môi trường
 Kiến thức: 
Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu). 
Tranh h 58.1, 58.2
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, đặt vấn đề. 
M12
Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng. 
Tranh h59, 
Chuẩn bị địa điểm cho hs tham quan, thực hành
Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học
Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường
Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này. 
vấn đáp,
đàm thoại
hợp tác nhóm nhỏ,
Quan sát, thực hành, đặt vấn đề. 
Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường
Kĩ năng:
Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
KẾ HOẠCH MÔN SINH 7
Tổng số tuần: 37
Học kỳ I: Số tuần: 19
Học kỳ II: Số tuần 18
Số tiết: 70
Số tiết: 36
Số tiết: 34
Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được
1. Về kiến thức
-Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể động vật thông qua các đại diện của các ngành, lớp, bộ, chi, loài động vật trong mối quan hệ với môi trường sống. 
-Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của động vật và tầm quan trọng của những động vật có giá trị trong nền kinh tế. 
-Nêu được hướng tiến hóa của động vật, đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật. 
-Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi. 
2. Về kĩ năng
-Biết quan sát, mô tả, nhận biết các con vật thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể động vật. 
-Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản. 
-Vận dụng kiến thức vào việc nuôi động vật phổ biến ở địa phương; giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống. 
-Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,. . . 
-Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học. . . 
3. Về thái độ
-Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. 
-Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. 
-Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước. 
Chương, nhóm bài
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp
Kiểm
tra
Rút
kinh
nghiệm
Mở đầu
Kiến thức: 
Trình bày khái quát về giới Động vật
Một số tranh ảnh về động vật sống ở môi trường khác nhau
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
M2
Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật
Tr. Các biểu hiện đặc trưng của động vật và thực vật
Kể tên các ngành Động vật
Vai trò của động vật
 1. Ngành Động vật nguyên sinh
Kiến thức: 
Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh. 
Kính hiển vi, lam kính, la men
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)
Tranh trùng giày, trùng roi
Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS. 
Tranh trùng kiết lị . . 
Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. 
Bình nuôi cấy ĐVNS
Kĩ năng:
Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh
2. Ngành ruột khoang 
Kiến thức: 
Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) 
Tranh thủy tức, tr. di chuyển ở thủy tức
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. 
Tr. Cấu tạo cơ thể sứa, san hô, hải quỳ
Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới
Kĩ năng :
Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang
3. Các ngành giun
Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
-Ngành Giun dẹp. 
Kiến thức: 
Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. 
Tranh sán lá gan và vòng đời sán lá gan
Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. 
Tr. Một số giun dẹt khác
Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu. . . 
Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh. 
Kĩ năng :
Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp
-Ngành Giun tròn
Kiến thức: 
Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng. . . 
Tr. Cấu tạo trong giun đũa và vòng đời giun đũa ở cơ thể người
Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,. . . ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn. 
Tr. Một số giun tròn khác
Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. 
Kĩ năng :
Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu. 
-Ngành Giun đốt
Kiến thức: 
Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. 
Mẫu vật thật,
Tranh cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất
Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt. . . ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. 
Bộ đồ mổ, khay nhựa, đinh ghim, tấm cao su
Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. 
Lúp tay, khăn lau
Kĩ năng :
Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước)
 4. Ngành thân mềm
Kiến thức: 
Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông). Trình bày được tập tính của Thân mềm. 
Tr. Trai sông, mẫu vật trai sông. 
Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi,. . . 
Một số mẫu vật thân mềm khác, 
Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. 
Khay mổ, bộ đồ mổ, lúp tay
Kĩ năng :
Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. 
Quan sát mẫu ngâm
5. Ngành Chân khớp
Nêu được đặc điểm chung của ngành Chân khớp. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. 
-Lớp Giáp xác
Kiến thức: 
Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. 
Mẫu vật thật tôm sông, tr. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ. . . . 
Bộ đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ
Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người
Tr. Một số giáp xác khác
Kĩ năng :
Quan sát cách di chuyển của Tôm song
Mổ tôm quan sát nội quan
Lớp hình nhện
Kiến thức: 
Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. 
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện. 
Mẫu vật thật nhện. tr. Quá trình chăng lưới ở nhện
Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. 
Tr. Một số đại diện lớp hình nhện
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người. 
Kĩ năng :
Quan sát cấu tạo của nhện,. . . 
Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ hoặc băng hình. 
Lớp sâu bọ
Kiến thức: 
Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ. 
Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng. 
Mẫu vật thật châu chấu. mô hình châu chấu. tr biến thái của châu chấu
Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận,. . . 
Tr. Một số đại diện lớp sâu bọ
Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người
Kĩ năng :
Quan sát mô hình châu chấu
6. Động vật có xương sống
Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với động vật có xương sống. Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. 
Các lớp cá
Kiến thức: 
Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá. 
Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép. 
Mẫu vật thật cá chép. Mô hình cá chép
Bộ đồ mổ, khay nhựa, khan lau
Tr. Sơ đồ hệ tuần hoàn cá chép, mô hình bộ não cá chép
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,. . . 
Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người
Kĩ năng :
Quan sát cấu tạo ngoài của cá
Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. 
Lớp lưỡng cư
Kiến thức: 
Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. 
Mô hình ếch đồng, mẫu vật thật ếch đồng, tr sự biến thái của ếch
Đặt vấn đề, Thực hành. Trình bày, quan sát, Thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, bàn tay nặn bột
Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. 
Bộ đồ mổ , khay nhựa, đinh ghim, khan lau, đế nhựa
Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam. 
Tr. Một số luỡng cư khác
Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm. 
Kĩ năng :
Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch
Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,. . . 
Lớp bò sát
Kiến thức: 
Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. 
Tr. Thằn lằn, mô hình thằn lằn
Bộ xương thằn lằn
Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. 
Sơ đồ hệ tuần hoàn thằn lằn
Trình bày được tính đa dạng và thống nhất củ

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_chuyen_mon_Sinh_hoc_nam_2015_2016.doc