I. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: Võ Thanh Việt
Chức vụ: Giáo viên
Chuyên ngành đào tạo: CĐSP Toán lý
Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Toán 7,8,9 và Lý 6,7,8,9
II- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1- Thuận lợi
a- Nhà tr¬ường
Có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn
BGH thường xuyên quan tâm, góp ý, trao đổi , tạo điều kiện để cán bộ GV hoàn thành tốt công việc
Th¬ờng xuyên kiểm tra HS nhằm từng bước nâng cao chất lư¬ợng giáo dục
b- Địa phư¬ơng
Mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế, cơ sở vật chất còn nghèo nàn nh¬ưng nhân dân địa phương luôn quan tâm tạo mọi điều kiện để nhà trư¬ờng hoàn thành mục tiêu, kế hoạch năm học.
c- HS :
Đa số ngoan, hiền.
lượng giác của góc nhọn. Về kỹ năng: Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có thể được. VI. Đường tròn 1. Xác định một đường tròn. - Định nghĩa đường tròn, hình tròn. - Cung và dây cung. - Sự xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác. Về kiến thức: Hiểu : + Định nghĩa đường tròn, hình tròn. + Các tính chất của đường tròn. + Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. + Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn. Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. - Ứng dụng: Cách vẽ một đường tròn theo điều kiện cho trước, cách xác định tâm đường tròn. Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD ^ AB và ME ^ AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn. 2. Tính chất đối xứng. - Tâm đối xứng. - Trục đối xứng. - Đường kính và dây cung. - Dây cung và khoảng cách đến tâm. Về kiến thức: Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. Về kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. - Không đưa ra các bài toán chứng minh phức tạp. - Trong bài tập nên có cả phần chứng minh và phần tính toán, nội dung chứng minh ngắn gọn kết hợp với kiến thức về tam giác đồng dạng. 3. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Về kiến thức: - Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng (d R, d = r + R, ). - Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra. - Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn. - Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác. Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2. - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế. Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và một điểm M không trùng với cả A và B. Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này trong các trường hợp sau: a) Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. b) Điểm M nằm giữa A và B. c) Điểm M nằm trên tia đối của tia AB (hoặc tia đối của tia BA). Ví dụ. Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO'. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O') lần lượt ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD. VII. Góc với đường tròn 1. Góc ở tâm. Số đo cung. - Định nghĩa góc ở tâm. - Số đo của cung tròn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Về kỹ năng: Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế. Ví dụ. Cho đường tròn (O) và dây AB. Lấy hai điểm M và N trên cung nhỏ AB sao cho chúng chia cung này thành ba cung bằng nhau: AM = MN = NB. Các bán kính OM và ON cắt AB lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng AC = BD và AC > CD. 2. Liên hệ giữa cung và dây. Về kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. Về kỹ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập. Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Biết  = 50°. Hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC. 3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn. - Định nghĩa góc nội tiếp. - Góc nội tiếp và cung bị chắn. - Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Cung chứa góc. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên. - Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc” và biết vận dụng để giải những bài toán đơn giản. Về kỹ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập. Ví dụ. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R). Biết  = a (a < 90°). Tính độ dài BC. Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi. 4. Tứ giác nội tiếp đường tròn. - Định lí thuận. - Định lí đảo. Về kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. Về kỹ năng: Vận dụng được các định lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn. Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Nối DE, EF, FD. Tìm tất cả các tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ. 5. Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. Về kỹ năng: Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập. Không chứng minh các công thức S = pR2 và C = 2pR. VIII. Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Hình khai triển trên mặt phẳng của hình trụ, hình nón. - Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Về kiến thức: Qua mô hình, nhận biết được hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình. Về kỹ năng: Biết được các công thức tính diện tích và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên. Không chứng minh các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. 4.Kế hoạch cụ thể. TUẦN P.MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO GHI CHÚ 1 Đ 1 Căn bậc hai -Nêu được định nghĩa căn bậc hai của một số, biết ký hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lý về so sánh các căn bậc hai số học Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 1 Đ 2 Căn thức bậc haivà hằng đẳng thức - Nêu được khái niệm căn thức bậc hai và diều kiện tồn tại hằng đẳng thức thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 1 H 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên canh huyền, các tam giác vuông đồng dạng - Nêu được cách chứng minh các hệ thức thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 1 H 2 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng - Nêu được cách chứng minh các hệ thức thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 2 Đ 3 Luyện tập - Vận dụng được thành thạo khái niệm và tính chất căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 2 Đ 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Nêu được định lý khai phương một tích, hiểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 2 H 3 Luyện tập - Nêu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 2 H 4 Luyện tập - Nêu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông Thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 3 Đ 5 Luyện tập - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai vào các bài tập biến đổi biểu thức, giải phương trình Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 3 Đ 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nêu được định lý khai phương một thương, hiểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 3 H 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông - Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác (sin, cos, tg, cotg) của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng để chứng minh thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 3 H 6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nhận biết được hai góc phụ nhau, hiểu được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Vận dụng được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 4 Đ 7 Luyện tập - Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 4 H 7 Luyện tập - Vận dụng được tỉ số lượng giác trong bài tập chứng minh - vận dụng thành thạo giá trị lượng giác của các góc đặc biệt thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 4 H 8 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối. Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 4 Đ 8 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Nêu được cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn và vận dụng các công thức thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 5 Đ 9 Luyện tập - Nêu được cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn và vận dụng các công thức Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 5 Đ 10 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậi hai (tiếp) - Nêu được công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, các công thức trục căn thức ở mẫu và vận dụng được chúng vào giải toán Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 5 H 9 Luyện tập - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Nêu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 5 H 10 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Nêu được giải một tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 6 Đ 12 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai -vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào các bài toán rút gọn biểu thức Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 6 Đ 11 Luyện tập Vận dụng được thành thạo cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 6 H 11 Luyện tập - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối. Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 6 H 12 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Nêu được cách vận dụng toán học trong khi giải quyết vấn đề đặt ra của thực tiễn, tác dụg của giác kế, thước dây Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 7 Đ 13 Luyện tập -vận dụng được thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào các bài toán rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 7 Đ 14 Căn bậc ba - Nêu được định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba. Biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác. Biết tìm căn bậc ba của một số Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 7 H 13 Thực hành ngoài trời - Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán Bộ đo ngoài trời Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 7 H 14 Ôn tập chương I (có thực hành giải toán trên MTCT) - Nêu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 8 Đ 15 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức có chứa căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 8 H 15 Ôn tập chương I (có thực hành giải toán trên MTCT) - Nêu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ, thước kẻ, ê ke Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 8 H 16 Kiểm tra viết chương I - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về hệ thức vè cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn Tự luận 8 Đ 16 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức có chứa căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 9 Đ 17 Kiểm tra viết chương I - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương căn bậc hai, căn bậc ba Tự luận 9 H 17 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Nhận biết được một điểm nằm trong, ở trên, ở ngoài một đường tròn Nêu đượctập hợp điểm là đường tròn, các cách xác định đường tròn, tính đối xứng của đường tròn Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 9 Đ 18 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Nêu đượccác khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, biết một số cách cho hàm số Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 9 H 18 Luyện tập Nêu được định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn - Xác định được tâm đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 10 H 19 Trả bài kiểm tra tiết 16 Khắc phục được các lổi cho HS Bài kiểm tra vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 10 H 20 Đường kính và dây của đường tròn - Nhận biết được dường kính là dây lớn nhất - Nêu được và vận dụng được: liên hệ giữa dây và đường kính, tính chất của đường kính vuông góc với dây thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 10 Đ 19 Hàm số bậc nhất - Nêu được định nghĩa hàm số bậc nhất, tập xác định của hàm số, tính biến thiên của hàm số bậc nhất. Biết chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 10 Đ 20 Luyện tập - Xác định hàm số bậc nhất, tính chất của nó Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 11 H 21 Luyện tập Vận dụngđược tính chất đường kính và dây cung để giải được một số bài tập đơn giản. Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 11 Đ 21 Trả bài kiểm tra Khắc phục được các lổi thường gặp Bài kiểm tra vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 11 H 22 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường kính và dây trong một đường tròn - Nêu đượcliên hệ giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm đến dây Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 11 Đ 22 Đồ thị của hàm số Nêu đượcđồ thị là một đường thẳng, biết được mối liên hệ đồ thị và đồ thị y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 12 H 23 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Nêu đượcvị trí tương đối của đương thẳng và đường tròn theo số giao điểm hoặc theo khoảng cách từ tâm đến đường thẳng Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 12 Đ 23 Luyện tập Vẽ đượcđồ thị hàm số bậc nhất. Tìm được giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Giải được một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 12 H 24 Các dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Nhận biết được hình ảnh một đương thẳng là tiếp tuyến của đường tròn Nêu đượckhái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 12 Đ 24 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Nêu đượcđiều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau hoặc cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 13 Đ 25 Luyện tập - Áp dụng thành thạo điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trung fnhau vào giải bài tập Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 13 H 25 Luyện tập - Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Bảng phụ, thước kẻ, compa vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 13 H 26 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Nhận biết được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác - Nêu đượctính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 13 Đ 26 Hệ số góc của đường thẳng - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng Bảng phụ, thước kẻ Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 14 Đ 27 Luyện tập - Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm bậc nhất, xác định hệ số góc của đường thẳng có phương trình cho trước, xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 14 H 27 Luyện tập Nêu được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ, compa vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 14 Đ 28 Ôn tập chương II - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương: khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số bậc nhất. - Tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 14 H 28 Vị trí tương đối của hai đường tròn - Nhận biết được vị trí tương đối giữa hai đường tròn - Nêu đượcvị trí tương đối giữa hai đường tròn theo số giao điểm Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 15 H 29 Vị trí tương đối của hai đường tròn(tt) - Nêu đượcvị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 15 Đ 29 Kiểm tra viết chương II - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của chương hàm số bậc nhất Tự luận 15 H 30 Luyện tập - Nêu đượcvị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính; tính chất tiếp tuyến chung của hai đường tròn Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 15 Đ 30 Phương trình bậc nhất hai ẩn - Nêu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 16 H 31 Ôn tập chương II Lý thuyết -Xác định được các kiến thức cơ bản trong chương. -nêu được nội dung cơ bản các định lý tính chất Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 16 Đ 31 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hai hệ phương trình tương đương. Hiểu cách biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 16 H 32 Ôn tập chương II Bài tập Vận dụng kiến thức làm được các bài tập ôn tập chương Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 16 H 33 Ôn tập chương II Bài tập Vận dụng kiến thức làm được các bài tập ôn tập chương Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 17 Đ 32 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Nêu được quy tắc thế để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 17 Đ 33 Trả bài kiểm tra -khắc phục được lổi thường gặp cho HS Bài kiểm tra vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 17 H Ôn tập học kỳ I - Hệ thống được nội dung kiến thức của học kỳ I Bảng phụ, thước kẻ, compa vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 17 H Ôn tập học kỳ I - Hệ thống được nội dung kiến thức của học kỳ I Bảng phụ, thước kẻ, compa vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 18 Đ H 34 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống được nội dung đã học Bảng phụ, thước kẻ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 19 35 36 Kiểm tra học kỳ I Giải được các bài tập đơn giản Bài kiểm tra Sở ra Tự luận Đề Sở Hình học TUẦN P.MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU BÀI DẠY CHUẨN BỊ Phương pháp Chủ đạo Ghi chú 20 Đ 37 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Nêu được các bước của quy tắc cộng đại số và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 20 Đ 38 Luyện tập - Giải thành thạo được các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. -Vận dụng đượccách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải các bài toán khác đưa được về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 20 H 37 Góc ở tâm. Số đo cung - Nhận biết được góc ở tâm và cung bị chắn (cung lớn, cung nhỏ) - Nêu đượcsự tương ứng giữa số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn - vận dụng được đo góc ở tâm, so sánh hai cung, cộng hai cung Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 20 H 38 Liên hệ giữa cung và dây Nhận biết được cung căng dây và dây căng cung - Nêu được liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 21 Đ 39 Luyện tập - Giải thành thạo được các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. -Vận dụng đượccách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải các bài toán khác đưa được về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 21 Đ 40 Giải bài toán bằng cánh lập hệ phương trình -Giải được bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Có kĩ năng giải các loại toán cơ bản Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 21 H 39 Luyện tập - Nêu đượcliên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 21 H 40 Góc nội tiếp - Nêu được định nghĩa góc nội tiếp và định lý số đo góc nội tiếp - Vận dụng được các hệ quả Bảng phụ, thước kẻ, compa Quan sát,vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 22 Đ 41 Giải bài toán bằng cánh lập hệ phương trình (tiếp) - giải được bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Có kĩ năng giải các loại toán cơ bản Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 22 Đ 42 Luyện tập - Vận dụng thành thạo cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bảng phụ vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 22 H 41 Luyện tập - Nêu được và vận dụng được góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung Bảng phụ, thước kẻ, compa vấn đáp,gợi mở,GQVĐ 22 H 42
Tài liệu đính kèm: