Kế hoạch môn Địa lý lớp 9

2. Đặc điểm bộ môn Địa lí 9

 Trong chương trình Địa lí 9, tiếp tục tìm hiểu về Địa lí Việt Nam

- Phần địa lí dân cư: Giúp HS nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc, dân số, tình hình phân bố dân cư. Qua đó, HS đánh giá đựơc những thuận lợi và khó khăn của vấn đề dân số với sự phát triển KTTX trong đó có vấn đề việc làm, đề ra được 1 số biện pháp để khắc phục tình trạng trên

- Phần địa lí kinh tế: HS cần trình bày được quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam, thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới. Với các ngành kinh tế, học sinh cần phân tích được các nhân tố ảnh hưởng, tiềm năng cũng như tình hình phát triển của chúng

- Sự phân hoá vùng lãnh thổ: tìm hiểu về 7 vùng kinh tế. HS không chỉ nắm được đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội từng vùng, mà còn phải thấy được mối quan hệ giữa chúng. Sau mỗi vùng kinh tế, các em được rèn luyện kĩ năng thực hành, củng cốkhắc sâu những gì đã học để phần vùng kinh tế thêm hoàn thiện

- Địa lí địa phương: Với phương pháp sưu tầm tài liệu, trao đổi, thảo luận, giáo viên hướng dẫn HS khai thác tìm ra những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương, liên hệ với nơi mình đang sinh sống

- Địa lí 9 rèn luyện, hoàn chỉnh các kĩ năng cơ bản : khai thác tri thức từ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, khai thác kiến thức từ bản đồ,lược đồ, kĩ năng sử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước. Rèn kĩ năng sưu tầm, phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau( báo chí, tranh ảnh.) bao gồm cả tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử . Ngoài ra hình thành cho HS kĩ năng viết báo cáo ngắn vẽ thành thạo biểu đồ cơ cấu( hình tròn, miền, cột chồng. đường .Rèn kĩ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá, sơ đồ hoá kiến thức

3/ Những thuận lợi và khó khăn:

 

doc 35 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1409Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch môn Địa lý lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Sau bài thực hành , HS cần:
1. Kiến thức: 
- Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
- Rèn luyện kỹ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ cấu %)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu( hình tròn), biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng, đọc biểu đồ và rút ra nhận xét, giải thích
3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính, phấn màu, bảng phụ.. 
2. Học sinh:
- SGK
- Vở, compa, thước đo độ, máy tính
11
Tuần 6
Tiết 11- Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Sau bài học , HS cần:
1. Kiến thức: 
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - XH đối với sự phát triển và phân bố của CN nước ta.
- Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Kĩ năng: 
- Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các TNTN, sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lý kinh tế.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân cư
- Bảng phụ vẽ sơ đồ H11.1
 ( để trống 1 số ô)
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
- Đồ dùng học tập.
12
Tiết 12- Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được tên một số ngành CN chủ yếu (CN trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm CN chính của các ngành này.
- Biết được 2 khu vực tập trung CN lớn nhất của nước ta là ĐBSH và vùng phụ cận (phía Bắc), ĐNB (phía Nam).
- Thấy được 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta là TP. HCM và Hà Nội, các ngành CN chủ yếu tập trung ở 2 trung tâm này.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu CN, các NM và các mỏ than, dầu khí, các trung tâm CN Việt Nam.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về 1 số hoạt động công nghiệp ở nước ta
2. Học sinh: 
-sgk,Vở,Đồ dùng học tập.
- ảnh về ô nhiễm MT do phát triển CN
13
Tháng 10
Tuần 7
Tiết 13- Luyện tập, củng cố về ngành công nghiệp
1- Kiến thức: Sau khi học xong, HS cần:
- Khắc sâu, ghi nhớ, thêm hiểu biết về ngành công nghiệp ( Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp, sự phát triển và phân bố của ngành này)
2- Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về ngành CN
3- Thái độ: Nghiêm túc thảo luận, tự giác nghiên cứu, yêu thích học bộ môn và hăng say tìm hiểu các vấn đề địa lí
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ CN Việt Nam
2. Học sinh:
-sgk,Vở,Đồ dùng học tập.
14
Tiết 14- Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa dạng. Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta.
- Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho ND, đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Hiểu sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng làm việc với sơ đồ, vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Biểu đồ cơ cấu GDP của ngành dịch vụ
- Tài liệu, hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
15
Tuần 8
Tiết 15- Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
HS cần:
1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối GTVT chính của nước ta cũng như các bước tiến mới trong hoạt động GTVT, các thành tựu to lớn của ngành BCVT và tiền đề của những bước tiến đó trong đời sống kinh tế - XH của đất nước.
2. Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT nước ta, phân tích mối quan hệ giữa phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác
3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ Giao thông vận tải Việt Nam
- 1 số hình ảnh về các công trình GTVT hiện đại mới xây dựng
- Tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành BCVT
2. Học sinh:
- sgk, Vở, Đồ dùng học tập.
- ảnh về 1 số công trình GT hiện đại
16
Tiết 16- Bài 15: Thương mại và du lịch
HS cần:
1.Kiến thức: Biết được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta, biết chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và TP.HCM là các trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất cả nước.
- Nắm được tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng.
- Biết được 1 số di sản thế giới có ở Việt Nam. Phân tích mối quan hệ giữa việc giữ ǵn phục hồi các di sản đối với kinh tế xă hội
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Góp phần củng cố thêm t́nh yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Biểu đồ H 15.1 
( phóng to)
- Tài liệu, tranh ảnh về xuất nhập khẩu, các địa điểm du lịch nổi tiếng
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
17
Tuần 9
Tiết 17- Bài 16:Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Sau bài TH, HS cần:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành SX của cảc nước.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Hình vẽ phóng to: các bài thực hành trang 33. sgk
- Biểu đồ miền bài thực hành T16
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
- Thước..
18
Tiết 18- Ôn tập
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được: Tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta.Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động, những giải pháp cơ bản. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành NN, CN. Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển các ngành kinh tế nước ta.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích các bảng số liệu, biểu đồ. Biết hệ thống hoá kiến thức, củng cố các kiến thức và kĩ năng đã học.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
19
Tuần 10
Tiết 19- Kiểm tra viết 1 tiết
Giúp HS: 
1. Kiến thức: Học sinh biết tư duy, lựa chọn, phân tích tổng hợp về: địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế. 
- GV đánh giá, phân loại HS để điều chỉnh kịp thời.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, chọn dạng biểu đồ thích hợp (biểu đồ miền) thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng CN nước ta theo 2 nhóm ngành.
- GV đánh giá, phân loại HS để điều chỉnh kịp thời.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Kiểm tra ( Test) 
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
Đề bài + đáp án
2. Học sinh:
Bút, máy tính
20
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Tiết 20- Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa VTĐL, 1 số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư - XH của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp BVMT, phát triển kinh tế - XH.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số TNTN quan trọng trên lược đồ.
- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư - XH.
- Nhọ̃n biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm t́nh yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
- LĐ tự nhiên vùng TD&MNBB
- Tranh ảnh về tự nhiên, tài nguyên vùng TD&MNBB
2. Học sinh: 
- sgk, Vở, Đồ dùng học tập
- Tranh ảnh về tự nhiên của vùng
21
Tháng 11
Tuần 11
Tiết 21- Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Tiếp theo)
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du miền núi Bắc Bộ theo trình tự: CN, NN và dịch vụ.
- Nhận biết vị trí và tầm quan trọng của các trung tâm kinh tế trong vùng.
2. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lý, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích câu hỏi trong bài.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ kinh tế vùng TD&MNBB
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
- Đồ dùng học tập.
22
Tiết 22- Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ
Sau bài TH, HS cần:
1. Kiến thức: Biết được kỹ năng đọc các bản đồ: tự nhiên, kinh tế vùng TDMN Bắc Bộ.
- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên KS đối với sự phát triển CN ở TDMN Bắc Bộ.
2. Kĩ năng: Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành CN khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên KS.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng TD&MNBB
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Máy tính.. 
2. Học sinh:
- Vở
- Bút chì
- Máy tính..
- Atlat Địa lí Việt Nam
23
Tuần 12
Tiết 23- Bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức: Biết được các đặc điểm cơ bản về vùng ĐBSH, giải thích được 1 số đặc điểm của vùng: đông dân, NN thâm canh, CSHT kinh tế - XH phát triển.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích được 1 số ưu thế và hạn chế của vùng đông dân và 1 số giải pháp để phát triển bền vững
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm t́nh yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Hồng
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế, dân cư của vùng ĐBSH
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
- Đồ dùng học tập.
24
Tiết 24- Bài 21: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
( Tiếp theo)
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở ĐBSH: trong cơ cấu GDP, NN vẫn còn chiếm tỉ trọng cao nhưng CN và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến SX và đời sống dân cư. Các TP: Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của vùng ĐBSH.
2. Kĩ năng: Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để g. thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ kinh tế vùng đồng bằng Sông Hồng
- Tư liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế của ĐBSH
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
25
Tuần 13
Tiết 25- Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
Sau bài TH, HS cần:
1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người.
2. Kĩ năng: Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.
3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bảng phụ: Biểu đồ bài tập 1
- Máy tính, thước kẻ
2. Học sinh: 
- Sgk
- Vở
- Máy tính 
26
Tiết 26- Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
HS cần:
1. Kiến thức: Biết đánh giá VTĐL, hình dạng LT, đặc điểm ĐKTN và TNTN đặc điểm dân cư - XH vùng BTBộ.
- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu ở một số vấn đề tự nhiên, dân cư - XH phân hoá theo hướng B-N, ĐT
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm tình yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- LĐ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, di sản văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
- Tranh ảnh về tự nhiên của vùng BTB
27
Tuần 14
Tiết 27- Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ ( Tiếp theo)
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu rõ được so với các vùng kinh tế trong nước, BTBộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng có triển vọng lớn để phát triển kinh tế - XH.
2. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong phát triển kinh tế ở BTBộ.
- Biết đọc, phân tích đánh giá biểu đồ và lược đồ.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế, xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
28
Tiết 28- Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu vùng DHNTBộ là cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước.
- Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của ĐKTN, TNTN tạo ra thế mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong vùng 
- Rèn kỹ năng kết hợp kênh chữ, kênh hình giải thích 1 số vấn đề của vùng.
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm tình yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên vùng 
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
29
Tháng 12
Tuần 15
Tiết 29- Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
( Tiếp theo)
HS cần:
1. Kiến thức: Biết những tiềm năng lớn về kinh tế qua cơ cấu kinh tế của vùng DHNTB
- Nhận thức rõ sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế - XH cuả vùng
- Thấy rõ vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở DHNTB.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích hoạt động kinh tế của vùng, đọc và xử lý số liệu phân tích quan hệ giữa đất liền và biển đảo của DHNTB với Tây Nguyên.
3. Thái độ: 
- Yờu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế, xã hội của vùng DH NTB
2. Học sinh:
- Sgk, Vở, Đồ dùng học tập.
- Tranh ảnh về KTXH của vùng DHNTB
30
Tiết 30- Bài 27: Thực hành: kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Sau bài TH, HS cần:
1. Kiến thức: Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng BTB và DHNTB gồm các hoạt động của hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt TS, nghề nuôi và chế biến TS xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
2. Kĩ năng: Hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB và DHNTB.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- LĐ kinh tế vùng BTB và Duyên hải NTB
- Máy tính
2. Học sinh:
- Vở
- Máy tính, bút
31
Tuần 16
Tiết 31- Bài28: VùngTây Nguyên
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - XH, ANQP nước ta.
- Thấy được vùng có tiềm năng về TNTN và nhân văn để phát triển kinh tế - XH.
- Hiểu rõ Tây Nguyên là vùng SX nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn nhất cả nước.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích bản đồ, bảng thống kê, kết hợp kinh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên - dân cư - XH của vùng.
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm t́nh yêu quê hương đất nước
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- LĐ tự nhiên vùng Tây Nguyên
- Tư liệu, tranh ảnh về thiên nhiên, các dân tộc ở Tây Nguyên
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
- Đồ dùng học tập.
- Tranh ảnh về TN, các dân tộc ở Tây Nguyên
32
Tiết32- Bài29:Vùng Tây Nguyên 
( Tiếp theo)
Sau bài học HS cần :
1. Kiến thức: Hiểu được Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế nhờ thành tựu của công cuộc kinh tế đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH, nông- lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỷ trọng CNH và dịch vụ tăng dần.
- Nắm vững được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo CH, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích một số CH khó khăn trogn phát triển kinh tế - XH ở Tây Nguyên.
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ kinh tế vùng Tây Nguyên
- Tài liệu, tranh ảnh về cuộc sống con người, cảnh đẹp ở Tây Nguyên
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
33
Tuần 17
Tiết33- Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức: Phân tích và so sánh tình hình SX cây CN lâu năm ở vùng TDMNBB với Tây Nguyên về: Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.
2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê
- Có kỹ năng viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo đất, chống xói mòn
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ tự nhiên Việt Nam
- LĐ kinh tế Việt Nam
2. Học sinh:
- Sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
34
Tuần 18
Tiết34: Ôn tập học kì 1
HS cần:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về địa lý các vùng kinh tế: VTĐL, ĐKTN và ĐKXH ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, đặc điểm phát triển của các ngành kinh tế mỗi vùng.
- So sánh đặc điểm các vùng kinh tế với nhau để từ đó thấy được thế mạnh của từng vùng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
1. PPDH:
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
- LĐ tự nhiên Việt Nam
- LĐ kinh tế Việt Nam
2. Học sinh:
- sgk
- Vở
-Đồ dùng học tập.
35
Tháng 1
Tuần 19
Tiết35: Kiểm tra học kì 1
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học kỳ I của học sinh về địa lý dân cư, địa lý kinh tế và 5 vùng lãnh thổ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày 1 vấn đề địa lý ngắn gọn, khoa học, phát triển tư duy, kỹ năng vẽ biểu đồ, giải thích
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác độc lập làm bài
1. PPDH:
- Kiểm tra ( Test)
2. HTTCDH:
- Dạy học trên lớp
1. Giáo viên:
 Đề bài + đáp án
2. Học sinh:
- Bút, máy tính, thước
HỌC KÌ II
S
T
T
Tháng/ Tuần
Chương/ Bài
Mục tiêu
PPDH, HTTCDH
Chuẩn bị của GV- HS
Điều chỉnh
36
Tuần 20
Tiết36- Bài31:
Vùng Đông Nam Bộ
Sau bài học HS cần biết:
1. Kiến thức: Đông Nam Bộ là vùng KT phát triển rất năng động, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển KT – XH của vùng.
- GD truyền thống và biết phỏt huy những giỏ trị VH, LS, lễ hội của cỏc DT trong vựng
2. Kĩ năng: Biết kết hợp giữa kênh chữ, kênh hình để giải thích các đặc điểm, vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, xã hội. Biết khai thác các bảng số liệu, lược đồ, bản đồ
- Nhận biết được 1 số di sản thông qua tranh ảnh. Quan sát, nhận xét những di sản qua tài liệu, qua thực tế
3. Thái độ: 
- Yêu thích học bộ môn, có thế giới quan khoa học
- Củng cố thêm t́nh yêu quê

Tài liệu đính kèm:

  • docKE_HOACH_DIA_9.doc