1
BÀI 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng - Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
2
BÀI 2: Sự truyền ánh sáng - Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim
3
BÀI 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Một đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực.
4
BÀI 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Một gương phẳng , 1 đèn pin , màn chắn có đục lỗ, 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ , 1 thước đo độ .
PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN : VẬT LÍ 7,9 TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY TÊN ĐDDH SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG HIỆN CÓ Ở THIẾT BỊ TỰ LÀM GHI CHÚ GV HS 1 1 BÀI 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng - Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc. 4 X X 2 2 BÀI 2: Sự truyền ánh sáng - Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim 4 X X 3 3 BÀI 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Một đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực. 1 X X 4 4 BÀI 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Một gương phẳng , 1 đèn pin , màn chắn có đục lỗ, 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ , 1 thước đo độ . 4 X X 5 5 BÀI 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Một gương phẳng có giá đỡ, một tấm kính trong có giá đỡ, hai cây nến, diêm,một tờ giấy, hai vật giống nhau (2 cục pin). 1 X X 6 6 BÀI 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Một gương phẳng có giá đỡ, 1 cây bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng 4 X X 7 7 BÀI 7: Gương cầu lồi - Một gương phẳng, một gương cầu lồi,1 cây nến,1 que diêm, 3 bảng phụ. 4 X X 8 8 BÀI 8: Gương cầu lõm + 1 gương cầu loõm + 1 gương phẳng cùng đường kính với gương cầu loõm. + pin + 1 màn chắn có giá + nguồn sáng có khe hẹp + dây nối. 4 X X 11 11 BÀI 10: Nguồn âm + 1 sợi dây cao su mănh. + 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng. + 1 âm thoa và một búa cao su. + trống và dùi trống 4 X X 12 12 BÀI 11: Độ cao của âm - Giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. 1 X X 13 13 BÀI 12: Độ to của âm - 1 lá thép mỏng, 1 cái trống và dùi gõ , 1 con lắc bấc. 1 X X 14 14 BÀI 13: Môi trường truyền âm + 2 trống, 2 quả banh, dùi + 1 bình to đựng đầy nước + 1 nguồn phát âm trong bình nhỏ. + nguồn điện 1 X X 15 15 BÀI 14: Phản xạ âm – Tiếng vang +Tranh phoùng to hình 14.2, hình 14.4 1 X X 16 16 BÀI 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa 1 X X 19 19 BÀI 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh. 1 mảnh nilong, 1 quả cầu nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khô, một số giấy vụn, 1 mảnh tole, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện. 4 X X 20 20 BÀI 18: Hai loại điện tích + 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ. + 2 mảnh nilong màu trắng đục + 1 bút chì gỗ + 1kẹp nhựa + 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khô + 2 đũa nhựa có lỗ hỏng + một mũi nhọn đặt trên đế nhựa 4 X X 21 21 BÀI 19: Dòng điện – Nguồn điện - Một mảnh phim nhựa, một mảnh kim loại mỏng. - Một bút thử điện, một mảnh len. - Một nguồn điện và một bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn. - Một công tắc và 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện . 1 X X 22 22 BÀI 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại - Một bóng đèn pin gắn trên đế - Năm đoạn dây nối ( hai dây 1 đấu cắm 1 đầu có kẹp ) - Một đoạn dây đồng , thép, nhựa, ruột bút chì 1 X X 23 23 BÀI 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện - 1 pin đèn , 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn , 1 công tắc , 3 đoạn dây nối, nguồn . 4 X X 24 24 BÀI 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - 1 bộ chỉnh lưu hạ thế - 5 dây nối, mỗi dây dài khoảng 40cm - 1 công tắc - 1 đoạn dây sắt mảnh - 3 đến 5 mảnh giấy - Một số cầu chì 25 25 BÀI 23: Tác dụng từ - Tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Nam châm, dây đồng, nhôm, 1 chuông điện - 1 bộ nguồn - 1 công tắc, bóng đèn pin - 1 bình đựng dung dịch đồng sunfát có nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì - Dây nối - Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện 28 28 BÀI 24: Cường độ dòng điện - Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối 29 29 BÀI 25: Hiệu điện thế - 1 nguồn pin mới - 1 vôn kế có GHĐ - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn công tắc và dây dẫn 30 30 BÀI 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Nguồn - 1 vôn kế - 1 bóng đèn pin gắn trên đế - Công tắc , dây 33 33 BÀI 29: An toàn khi sử dụng điện - bộ nguồn 6v - 1 bóng đèn 6v - 1 công tắc - 5 đoạn dây - 1 bút thử điện 1 VẬT LÍ 9 1 dây điện trở (điện trở mẫu). 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. 1 công tắc. 1 nguồn điện 6V. 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm. 3 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị + 1 công tắc điện + 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị U từ 0à6V một cách liên tục + 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A + 7 đoạn dây nối. 4 + 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6, 10, 16 + 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A + 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + 1 nguồn điện 6V + 1 công tắc + 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. 5 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song + 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A + 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + 1 nguồn điện 6V + 1 công tắc + 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. 7 - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 3V. - 1 công tắc. - 8 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. - 3 dây điện trở có cùng tiết diện, được làm bằng cùng một loại vật liệu : 1 dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l, mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện dẹt và dễ xác định số vòng dây. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/20SGK . 8 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2. 1 nguồn điện 6V , 1 công tắc, 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A và ĐCNN: 0,1A , 1 công tắc 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V, 7 đoạn dây có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn dẫn. 9 1cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S= 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m được ghi rõ, 1 cuộn dây bằng nikêlin với dây dẫn cũng có tiết diện S= 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m, 1 cuộn dây bằng nicrom với dây dẫn cũng có tiết diện S= 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m. 1 nguồn điện 4,5V, 1 công tắc, 1 Ampe kế, 1 Vôn kế . 10 - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A. - 1 biến trở than (chiết áp) có các trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên. - 1 nguồn điện 3V;1 bóng đèn 2,5V – 1W; 1 công tắc; 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm; 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu - 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số. - 1 biến trở tay quay có cùng trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên. 12 1 bóng đèn 220V – 100W, 1 bóng đèn 220V – 25 Dây nối Phích cắm. Bàn là Phích điện nấu nước. 13 1 công tơ điện + bảng phụ ghi công thức và đơn vị. 15 - 1 ampe kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA. - 1 vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. - 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. - 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W. - 1 quạt điện nhỏ 2,5V. - 1 biến trở 20 - 2A. 18 - Cho mỗi nhóm:sưu tầm các tranh có các thiết bị điện 19 - 1 nguồn điện không đổi 12V – 2A. - 1 ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A. - 1 biến trở loại 20 - 2A. - Nhiệt lượng kế dung tích 250 ml, dây nối 6 bằng nicrôm, que khuấy. - 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C – 1000C và ĐCNN 10C. - 170 ml nước tinh khiết. - 1 đồng hồ bấm giây.có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây. - 5 đoạn dây nối. 22 2 thanh nam chậm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên 2 cực. Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng,nhựa xốp. Một thanh nam châm hình chữ U. Một kim nam châm nằm trên một mũi nhọn thẳng đứng. Một la bàn. Một giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. 23 2 giá thí nghiệm. 1 biến trở. 1 công tắc. 1 nguồn điện 1 chiều 3V–4,5V. 1 KNC được đặt trên giá . có trục thẳng đứng. 1 đoạn dây dẫn bằng Congtantan dài khoảng 40cm. 5 đoạn dây nối bằng đồng, có bọc cách điện dài khoảng 30cm. 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 24 Một thanh nam châm thẳng; Một hộp kín bên trong có chứa mạt sắt. Một nam châm chữ U; Một số kim nam châm. 25 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.3 kim nam châm có giá đỡ; 1 nguồn điện 6 V; Ít mạt sắt; 1 công tắc; 1 bút lông. 26 1 cuộn dây có khoảng 500 vòng, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, nguồn điện, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A, lõi sắt non, lõi thép, 1 số đinh ghim.. 27 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính khoảng 3cm. 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở. 1 nguồn điện. 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. Nam châm hình chữ U. Loa điện cũ. 28 bộ thiết bị thí nghiệm như hình 27. Hình vẽ 27.2 29 1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V. 1 nguồn điện 6V. 30 1 biến thế nguồn, 2 đoạn dây dẫn, 1 bằng thép, 1 bằng đồng dài 3,5cm. Ống dây A khoảng 200 vòng, ống dây B khoảng 300 vòng. Trên mặt ống có khoét một lỗ tròn, đường kính 2mm, 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm, 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm, 1 bút dạ để đánh dấu. 32 Một đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. Một đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong 33 Mô hình cuộn dây và đường sức từ của nam châm. 37 Bộ thí nghiệm và hình 33.1 – 33.2 38 Mô hình máy phát điện xoay chiều. 39 1 ampe kế xoay chiều, 1 vônkế xoay chiều, 1 bóng đèn 3V, 1công tắc, 8 dây dẫn, 1 nguồn điện một chiều 3V-6V, 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V. 40 Bảng phụ ghi hệ thống công thức tính điện năng hao phí. 41 Biến thế thực hành. Biến thế nguồn. Công tắc. Dây dẫn. Bóng đèn 2,5V. Bảng lắp điện. 1 vôn kế xoay chiều. 42 1 nguồn điện, 6 đoạn dây, 1vôn kế, 1 bóng đèn, 1máy phát điện, 1máy biến thế nhỏ. 44 Tấm nhựa chia độ. Nguồn sáng + chắn sáng 1 khe. Bảng tôn. Biến thế nguồn. Khăn. 45 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ. 1 miếng gỗ phẳng. 3 cây đinh ghim. 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt. 46 - 1 thấu kính hội tụ. - 1 nguồn sáng. - 1 giá quang học. - 1 màn hứng. 48 + 1 thấu kính phân kì. + 1 màn hứng, + 1 nguồn sáng, + 1 giá quang học. 52 + 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. + 1 vật sáng chữ F khoét trên màn chắn sáng, 1 đèn. + 1 màn hứng nhỏ. + 1 giá quang học có thước đo. 53 Mô hình máy ảnh. 54 Hình 48.1 SGK phóng to. 56 3 kính lúp với số bội giác khác nhau. 1 thước nhựa có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. 58 1 số nguồn sáng màu. 1 đèn phát ánh sáng trắng. 1 bộ tấm lọc màu. 59 1 lăng kính tam giác đều. 1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp. 1 bộ tấm lọc màu xanh, đỏ, nữa đỏ nữa xanh. 1 đĩa CD. 1 đèn phát ánh sáng trắng. 60 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. 1 bộ tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và 1 tấm chắn sáng. 1 màn ảnh. 1 giá quang học. 61 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. 1 bộ tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và 1 tấm chắn sáng. 1 màn ảnh. 1 giá quang học. 62 1 nguồn 6V. 1 nhiệt kế. 1 TN tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Tài liệu đính kèm: