Bài1:Thế giới động vật đa dạng phong phú - Tranh ảnh : về sự đa dạng của các loài động vật
( nếu có)
Bài2:Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật - Bảng phụ : kẻ bảng 1( trang 9), 2 ( trang11 )
Bài3:TH - Quan sát một số động vật nguyên sinh - Kính hiển vi, lam kính, lamen
- Mẫu vật : Váng ao hồ, nuôi cấy ĐVNS từ rơm khô, cỏ tươi
- Tranh vẽ : Trùng roi, trùng giầy ( nếu có)
Bài4:Trùng roi - Tranh vẽ : Trùng roi, tập đoàn vôn vốc ( nếu có)
Bài5:Trùng biến hình và trùng giày - Tranh vẽ : Trùng biến hình, trùng giày ( nếu có)
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 Giỏo Viờn : Nguyễn Chi Lam Lệ Tổ chuyờn mụn : Húa-Sinh-KTNN-Âm nhạc GD mụn :Sinh học 6, 7, 8, Cụng nghệ 7 Sinh Học 7 Tuần Tiết CT Tờn bài TB dạy học Ghi Chú 1 Bài1:Thế giới động vật đa dạng phong phú - Tranh ảnh : về sự đa dạng của các loài động vật ( nếu có) Bài2:Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật - Bảng phụ : kẻ bảng 1( trang 9), 2 ( trang11 ) 2 Bài3:TH - Quan sát một số động vật nguyên sinh - Kính hiển vi, lam kính, lamen - Mẫu vật : Váng ao hồ, nuôi cấy ĐVNS từ rơm khô, cỏ tươi - Tranh vẽ : Trùng roi, trùng giầy ( nếu có) Bài4:Trùng roi - Tranh vẽ : Trùng roi, tập đoàn vôn vốc ( nếu có) 3 Bài5:Trùng biến hình và trùng giày - Tranh vẽ : Trùng biến hình, trùng giày ( nếu có) Bài6:Trùng kiết lị và trùng sốt rét H6.1,2 4 Bài7:Đặc điểm chung- vai trò thực tiễn của ĐVNS - Bảng phụ : kẻ bảng 1 ( trang 26), bảng 2 (trang 28) Bài8:Thuỷ tức - Tranh vẽ : Cấu tạo thuỷ tức ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 30 5 Bài9:Đa dạng của ngành ruột khoang - Bảng phụ : kẻ bảng 1 trang 33 và bảng 2 trang 35 Bài10:Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang - Tranh phóng to hình 10.1 ( nếu có ĐK) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 37 6 Bài11:Sán lá gan - Tranh vẽ : Sán lá gan, vòng đời của sán lá gan ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 42 Bài12:Một số giun dẹp khác . Đặc điểm chung cua ngành giun dẹp - Bảng phụ : kẻ bảng trang 45 7 Bài13:Giun đũa H13.1,2 Bài14:Một số giun tròn khác- đặc điểm chung của giun tròn H.14.1,2,3 8 Bài15:Giun đất - Tranh phóng to hình 15.2, 15.4, 15.5 ( nếu có ĐK) - Mẫu vật : Giun đất Bài16:Thực hành : mổ và quan sát giun đất(t2) - Tranh phóng to hình 15.2, 15.4, 15.5 ( nếu có ĐK) - Mẫu vật : Giun đất - Chậu thuỷ tinh, bộ đồ mổ, kính lúp, khay mổ, ghim, cồn, ête, xô đựng nước, khăn lau ... 9 Bài17:Một số giun đốt khác- Đặc điểm chung của giun đốt - Mẫu vật : giun đỏ, đỉa, rươi ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng 1, 2 trang 60 Kiểm tra 1 tiết Đề+ đỏp ỏn 10 Bài18:Trai sông - Mô hình trai sông ( nếu có) - Mẫu vật ; Trai sông Bài19:THQS:Một số thân mềm -Tranh ảnh về ốc , trai, mực ... -Mẫu vật : Trai ,ốc, mực tươi 11 Bài20:Thực hành quan sát một số thân mềm(tt) - Mẫu vật : Trai sông, vỏ ốc, trai, mai mực... - Kính lúp, kim nhọn, panh, chậu mổ ... Bài21:Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm - Phóng to hình 21 trang 71 (nếu có ĐK) - Bảng phụ : kẻ bảng 1 và 2 trang 72 12 Bài22:THQSTôm sông - Mô hình tôm sông - Mẫu vật : tôm sông nuôi trong bình - Bảng phụ : kẻ bảng trang 75 Bài23:Thực hành : Mổ và quan sát tôm sông - Mô hình tôm sông - Chậu mổ, bộ đồ mổ, đinh gim, kính lúp, khăn lau... - Mẫu vật : Tôm sông 13 Bài24:Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác - Bảng phụ : kẻ bảng trang 81 Bài25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Mẫu vật : Con nhện - Bảng phụ: kẻ bảng 1 trang 82 và bảng 2 trang 85 14 Bài26:Châu chấu - Mô hình châu chấu Bài27:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Mẫu vật : HS sưu tầm một số loại sâu bọ - Bảng phụ : kẻ bảng 1 trang 91 và bảng 2 trang 92 15 Bài28:Thực hành : Xem băng hình về tập tính của sâu bọ - Màn hình, đầu video, băng hình về tập tính của sâu bọ ( nếu có) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tập tính của sâu bọ Chưa có băng hình Bài29:Đặcđiểm chung và vaitrò củangành chânkhớp - Bảng phụ : kẻ bảng 1 trang 96, bảng 2,3 trang 97 16 Bài31:Cá chép - Tranh vẽ cấu tạo cá chép - Mẫu vật : Cá chép - Mô hình cá chép Bài32:Thực hành : Mổ cá - Mô hình cá chép - Tranh vẽ bộ xương cá chép - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, chậu mổ, xô ... - Mẫu vật : Cá chép sống - Mẫu ngâm cá chép mổ sẵn ( nếu có) 17 Bài33:Cấu tạo trong của cá chép - Tranh vẽ cá chép - Mẫu ngâm cá chép mổ sẵn Bài34:Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá -Bảng phụ : kẻ bảng trang 111 18 Bài30:Ôn tập - Bảng phụ : kẻ bảng 2 trang 100, bảng 3 trang 101 Kiểm tra học kỳ I Đề+ đỏp ỏn 19 Tuần dự phũng HỌC Kè II 20 Bài37:Ếch đồng - Tranh vẽ cấu tạo ếch đồng ( nếu có) - Mô hình ếch đồng - Mẫu vật ếch đồng ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 114 Bài38:Thực hành : Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ - Mô hình ếch đồng - Tranh vẽ bộ xương ếch đồng - Mẫu ngâm : Cấu tạo trong của ếch đồng hoặc mẫu mổ sẵn 21 Bài39:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Bảng phụ : Kẻ bảng trang 121 Bài40:Thằn lằn bóng đuôi dài - Mô hình thằn lằn - Bảng phụ : Kẻ bảng trang 125 22 Bài41:Cấu tạo trong của thằn lằn - Tranh vẽ : Bộ xương thằn lằn - Mô hình : Thằn lằn Bài42:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Tranh phóng to hình 40.1 ( nếu có ĐK) - Tranh ảnh về các loài bò sát hiện nay và bò sát cổ ( nếu có) 23 Bài43:Chim bồ câu - Mô hình chim bồ câu - Bảng phụ : kẻ bảng 1 trang 135, bảng 2 trang 136 Bài44:Thực hành : Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu - Tranh vẽ : Bộ xương chim bồ câu - Mẫu ngâm hoặc mẫu mố sẵn cấu tạo trong chim bồ câu - Mô hình chim bồ câu 24 Bài45:Cấu tạo trong của chim bồ câu - Mô hình chim bồ câu - Tranh vẽ : Cấu tạo chim bồ câu ( nếu có) Bài46:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Tranh ảnh về các loài chim ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 145 25 Bài47:Thực hành : Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim - Băng hình về tập tính của thú, đầu video, màn hình ( nếu có) - Sưu tầm tư liệu về đời sống và tập tính của chim Chưa có băng hình Bài48:Thỏ -- Mô hình thỏ - Bảng phụ : kẻ bảng trang 150 26 Bài49:Cấu tạo trong của thỏ nhà - Mô hình thỏ - Trang vẽ bộ xương thỏ - Tranh cấu tạo thỏ ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 153 Bài50:Sự đa dạng của thú : Bộ thú huyệt, bộ thú túi - Tranh ảnh về thú mỏ vịt, thú có túi ( nếu có) - Bảng phụ : kẻ bảng trang 157 27 Bài51:Sự đa dạng của thú( tiếp theo) : Bộ dơi, bộ cá voi - Bảng phụ : kẻ bảng trang 161 Bài52:Sự đa dạng của thú ( tiếp theo) : Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Bảng phụ : kẻ bảng trang 164 28 Bài53:Sự đa dạng của thú ( tiếp theo) : Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Bảng phụ : kẻ bảng trang 167 Bài47:Thực hành : Xem băng hình về đời sống và tập tính của thỳ - Băng hình về tập tính của thú, đầu video, màn hình ( nếu có) - Sưu tầm tư liệu về đời sống và tập tính của thỳ Chưa có băng hình ễn tập Bảng phụ 29 Kiểm tra 1 tiết Đề+ đỏp ỏn 30 Bài54:Tiến hoá về tổ chức cơ thể - Bảng phụ : kẻ bảng trang 176 Bài55:Tiến hoá về sinh sản - Bảng phụ : kẻ bảng trang 180 31 Bài56:Cây phát sinh giới động vật - Phóng to hình 56.3 ( nếu có ĐK) Bài57:Đa dạng sinh học - Tranh ảnh về ĐV ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng ( nếu có) - Bản đồ địa lý động vật - Bảng phụ : kẻ bảng trang 187 32 Bài58:Đa dang sinh học ( tiếp theo) - Bản đồ địa lý động vật - Bảng phụ : kẻ bảng trang 189 Bài59:Biện pháp đấu tranh sinh học - Bảng phụ : kẻ bảng trang 193 33 Bài60:Động vật quý hiếm - Bảng phụ : kẻ bảng trang 196 66 Bài61:Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương - Tìm hiểu thông tin từ sách báo và từ thực tiễn về một số ĐV có tầm quan trọng thực tế ở địa phương 34 67 Bài62:Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương - Tìm hiểu thông tin từ sách báo và từ thực tiễn về một số ĐV có tầm quan trọng thực tế ở địa phương 68 Bài63:Ôn tập kỳ II - Bảng phụ : kẻ bảng 1 trang 200 và 2 trang 201 35 69 Kiểm tra học kỳ II Đề kiểm tra. 35,36 70,71,72 Bài64,65,66:TH-Tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, vợt bướm, vợt thuỷ sinh, chổi lông, kim nhọn, khăy, kính lúp, lọ đựng, hộp chứa... 37 73 Tuần dự phũng 74
Tài liệu đính kèm: