Câu 1: (2,0 điểm).
a/ Thực hiện phép tính:
b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến.
Câu 2: (2,0 điểm). Cho
a/ Rút gọn A. b/ Tìm các giá trị của x để A < 0.
Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/ b/
Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× i n¨m häc 2016 - 2017 M«n: TOÁN - Líp 9 THCS Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:................. Trêng:............................................................. §Ò A Câu 1: (2,0 điểm). a/ Thực hiện phép tính: b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến. Câu 2: (2,0 điểm). Cho a/ Rút gọn A.. b/ Tìm các giá trị của x để A < 0. Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ b/ Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H. a/ Tính OH. OM theo R. b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn. c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). Câu 5: (1,0 điểm). Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài làm Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× i n¨m häc 2016 - 2017 M«n: TOÁN - Líp 9 THCS Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:................. Trêng:............................................................. §Ò B Câu 1: (2,0 điểm). a/ Thực hiện phép tính: b/ Với giá trị nào của n thì hàm số y = (n – 1)x – 3 nghịch biến. Câu 2: (2,0 điểm). Cho a/ Rút gọn B. b/ Tìm các giá trị của y để B > 0. Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ b/ Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tia Ax nằm giữa AB và AO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Gọi M là trung điểm của dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H. a/ Tính OH. OA theo R. b/ Chứng minh: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn. c/ Gọi E là giao điểm của OM với HB. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). Câu 5: (1,0 điểm). Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Bài làm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THANH HOÁ HỌC K Ì I LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn Toán - Đề A Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 (2 điểm) a/ b/ Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến ó m – 1 > 0 ó m > 1 1,0 1,0 Câu 2 (2,0điểm) a/ Rút gọn: Vậy: b/ ĐKXĐ: A mà kết hợp với đkxđ => 1,0 0,25 0,75 Câu 3 (1,5điểm) a/ Vậy Pt có hai nghiệm x = 5; x= -3 b/ Vậy: Hpt có nghiệm duy nhất (x, y) = (2, -1) 0,75 0,25 0,75 0,25 Câu 4 (3điểm) a/ Tính: OH. OM theo R Xét tam giác AMO vuông tại A có AH MO => OH.OM = OA2 = R2 b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc một đường tròn. Xét đường tròn (O) có I là trung điểm dây CD => OI CD => => A, I thuộc đường tròn đường kính MO. Hay: Bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc một đường tròn. ( đpcm). c/ Chứng minh: KC là tiếp tuyến của đường tròn (O) +/ C/m: => OI.OK = OH.OM = R2 = OC2 => => => góc OCK = góc OIC = 900 => OC KC mà C thuộc đường tròn (O) => KC là tiếp tuyến của đường tròn (O)(đpcm) 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 5 1 điểm Ta có: Do x > 0, áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương x và 4/x có: lại có => với mọi x Dấu “=” xảy ra ó x = 2 (T/m đk) Vậy: GTNN của A là 2016 khi x = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THANH HOÁ HỌC K Ì I LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn Toán - Đề B Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 (2 điểm) a/ b/ Hàm số y = (n – 1)x – 3 nghịch biến ó n – 1 < 0 ó n < 1 1,0 1,0 Câu 2 (2,0điểm) a/ ĐKXĐ: Rút gọn: Vậy: Với b/ Với ta có Để B > 0 => mà kết hợp với đkxđ => 1,0 0,25 0,75 Câu 3 (2,0điểm) a/ Vậy Pt có hai nghiệm y = 8; y= -10 b/ Vậy: Hpt có nghiệm duy nhất (x, y) = (1, -2) 0,75 0,25 0,75 0,25 Câu 4 (3điểm) a/ Tính: OH. OM theo R Xét tam giác AMO vuông tại A có AH MO => OH.OM = OA2 = R2 b/ Chứng minh: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn. Xét đường tròn (O) có M là trung điểm dây CD => OM CD => => M, B thuộc đường tròn đường kính AO. Hay: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn. ( đpcm). c/ Chứng minh: ED là tiếp tuyến của đường tròn (O) +/ C/m: => OM.OE = OH.OA = R2 = OD2 => => => góc ODE = góc OMD = 900 => OD ED mà D thuộc đường tròn (O) => ED là tiếp tuyến của đường tròn (O)(đpcm) 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 5 1 điểm Ta có: Do y > 0, áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương y và 4/y có: lại có => với mọi y > 0 Dấu “=” xảy ra ó y = 2 (T/m đk) Vậy: GTNN của B là 2024 khi y = 2 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: