Kiểm tra 1 tiết môn: Hoá học 8 (tiết 46)

I. Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng:(3 điểm)

Câu 1: Thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 16g S là:

 a. 11,2 lít b. 22,4 lít c. 5,6 lít d. 8,4 lít

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng các chất nào sau đây để điều chế khí oxi?

 a. KClO3 ; Nước b. KMnO4 ; Không khí

 c. Nước hoặc không khí d. KClO3 ; KMnO4

Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp:

 a. NaOH + HCl → NaCl + H2O b. C + O2 → CO2

 c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O d. MnO2 + 4HCl → MnCl2+Cl2 + 2H2O

Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do:

 a. Khí oxi nặng hơn nước b. Khí oxi nhẹ hơn nước

 c. Khí oxi ít tan ở trong nước d. Khí oxi tan nhiều ở trong nước

Câu 5: Dãy các oxit sau, dãy nào gồm toàn oxit bazơ:

 a. Na2O, BaO, CO2 b. CO2, SO2, CaO

 c. Na2O, BaO, CaO d. CO2, SO2, P2O5

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Hoá học 8 (tiết 46)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng:(3 điểm)
Câu 1: Thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 16g S là:
 a. 11,2 lít b. 22,4 lít c. 5,6 lít d. 8,4 lít
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng các chất nào sau đây để điều chế khí oxi?
 a. KClO3 ; Nước b. KMnO4 ; Không khí 
 c. Nước hoặc không khí d. KClO3 ; KMnO4
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp:
 a. NaOH + HCl → NaCl + H2O b. C + O2 → CO2
 c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O d. MnO2 + 4HCl → MnCl2+Cl2 + 2H2O
Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do:
 a. Khí oxi nặng hơn nước b. Khí oxi nhẹ hơn nước
 c. Khí oxi ít tan ở trong nước d. Khí oxi tan nhiều ở trong nước
Câu 5: Dãy các oxit sau, dãy nào gồm toàn oxit bazơ:
 a. Na2O, BaO, CO2 b. CO2, SO2, CaO 
 c. Na2O, BaO, CaO d. CO2, SO2, P2O5
Câu 6: Cho kim loại nhôm Al tác dụng với 11,2 lít khí oxi (đktc), sản phẩm thu được là Al2O3. Khối lượng Al cần dùng là:
 a. 13,5 g b. 5,4 g c. 18 g d. 9,45 g
II. Đọc tên các chất có công thức hoá học sau: (1 điểm)
 1. FeO:  2. P2O3: 
 3. Cu2O:  4. N2O: .
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là oxit axit? Cho ví dụ minh hoạ? (1 điểm)
Câu 2: Viết phương trình hoá học của khí oxi với các đơn chất sau: Na ; P ; Zn. Biết sản phẩm lần lượt là: Na2O ; P2O5 ; ZnO. (1,5 điểm)
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí oxi oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao để điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo sơ đồ sau: Fe + O2 Fe3O4. ( 3,5 điểm)
a. Tính khối lượng Fe để điều chế được 23,2 g Fe3O4.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc)
c. Tìm khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần dùng để cung cấp lượng oxi trên.
( Cho: S = 32 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; K = 39 ; Mn = 55 ; O = 16)
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: 4 điểm
I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
 1a 2d 3b 4c 5c 6c 
II. Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
 1. Sắt (II) oxit ; 2. Điphotpho trioxit ; 3. Đồng (I) oxit ; 4. Đinitơ oxit
B. Tự luận: 6 điểm
Câu 1: 1 điểm
* Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. (0,5điểm)
* Ví dụ: SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4. (0,5 điểm)
Câu 2: 1,5 điểm. ( Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm)
4Na + O2 → 2Na2O
4P + 5O2 → 2P2O5
2Zn + O2 → 2ZnO
Câu 3: 3,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA_8TUAN_23_TIET_46.doc