Kiểm tra giữa học kì II - Ngữ văn 7 môn: Văn Học - Trường THPT Phan Thị Ràng

Câu 1: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn bản nghị luận mà em đã học trong chương trình học kỳ II lớp 7. (1,5 điểm )

Câu 2: Tục ngữ là gì ? Chép thuộc 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? ( 3,0 điểm )

 Câu 3: Qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em rút ra bài học gì cho bản thân ( 1,0 điểm )

Câu 4 : Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh qua những phương diện nào, tìm một bài thơ , đoạn thơ hoặc đoạn văn để làm dẫn chứng ? (2,0 điểm)

Câu 5: Trong bài “ Ý nghĩa văn chương” tác giả cho ta biết nguồn gốc cốt yếu và nhiệm vụ của văn chương là gì, tìm dẫn chứng để chứng minh? (2,5 điểm)

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II - Ngữ văn 7 môn: Văn Học - Trường THPT Phan Thị Ràng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 
 Trường THPT Phan Thị Ràng Môn : Văn học 
GV ra đề : Nguyễn Văn Vịnh Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1- Văn bản nghị luận 
HS nhận biết được các tác giả, tác phẩm văn nghị luận đã học lớp 7
HS nêu được nội dung của văn bản nghị luận
HS rút ra được bài học từ văn bản .
HS tìm được dẫn chứng bằng văn thơ.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu : 1,0 
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ :20 %
Số câu : 2,0 
Số điểm: 4,0
Tỉ lệ :40 %
Số câu : 1,0 
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ :10 %
Số câu : 4,0
Số điểm :7,0
Tỷ lệ : 70% 
 2- Tục ngữ 
HS nêu được khái niệm về tục ngữ 
HS chép thuộc 4 câu TN đã học
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu : 1/2 
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ :10 %
Số câu : 1/2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ :20 %
Số câu 1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1,5 
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ :30 %
Số câu :2,5
Số điểm 6,0
Tỉ lệ : 60 %
Số câu : 1,0 
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ :10 %
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
DUYỆT CỦA BGH 	Thổ Sơn, ngày 18 tháng 02 năm 2013
	Người lập 
	Nguyễn Văn Vịnh
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 
 Trường THPT Phan Thị Ràng Môn : Văn học 
Họ và tên : . Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Lớp : 7A/.
Điểm 
ĐỀ I
Lời phê của giáo viên 
Câu 1: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn bản nghị luận mà em đã học trong chương trình học kỳ II lớp 7. (1,5 điểm )	
Câu 2: Tục ngữ là gì ? Chép thuộc 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? ( 3,0 điểm )
 Câu 3: Qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em rút ra bài học gì cho bản thân ( 1,0 điểm ) 
Câu 4 : Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh qua những phương diện nào, tìm một bài thơ , đoạn thơ hoặc đoạn văn để làm dẫn chứng ?	(2,0 điểm)
Câu 5: Trong bài “ Ý nghĩa văn chương” tác giả cho ta biết nguồn gốc cốt yếu và nhiệm vụ của văn chương là gì, tìm dẫn chứng để chứng minh? (2,5 điểm)
	BÀI LÀM 
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 
 Trường THPT Phan Thị Ràng Môn : Văn học 
Họ và tên : . Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Lớp : 7A/.
Điểm 
ĐỀ II
Lời phê của giáo viên 
 Câu 1: Tục ngữ là gì ? Chép thuộc 4 câu tục ngữ về con người và xã hội ?( 3,0 điểm )
 Câu 2: Qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em rút ra bài học gì cho bản thân ( 1,0 điểm ) 
Câu 3: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn bản nghị luận mà em đã học trong chương trình học kỳ II lớp 7. (1,5 điểm ) 
Câu 4 : Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh qua những phương diện nào, tìm một bài thơ, đoạn thơ hoặc đoạn văn để làm dẫn chứng ?	(2,0 điểm)
Câu 5 : Trong bài “ Ý nghĩa văn chương” tác giả cho ta biết nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chương là gì, tìm dẫn chứng để chứng minh? (2,5điểm)
BÀI LÀM
Đáp án đề 1
Câu 1/ (1,5 điểm) Kể đúng tên tác phẩm, tác giả (mỗi ý đúng được 0.5 đ)
Bài 	- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (HCM).
Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh).
Câu 2 / (3,0 điểm)* Y/ cầu HS nêu được k/niệm về TN ( 1,0 điểm)
	Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh .( 0,5 điểm) 
	Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Thiên nhiên,  , con người)( 0,5 điểm)
	* Yêu cầu HS chép thuộc 4 câu tục ngữ theo chủ đề : về thiên nhiên và lao động sản xuất
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 3/ * Bài học từ văn bản ( 1,0 điểm): 
- Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc;
- Thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
 Câu 4/ (2,0 điểm) * Tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh “ Đức tính giản dị của Bác” qua những phương diện sau : (1,5 điểm)
-Trong đời sống ( Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà..) ;
-Trong quan hệ với mọi người ( hòa đồng, gần gũi, thân thiện) ;
-Trong lời nói và bài viết ( ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu ).
* Dẫn chứng bằng thơ, văn ( HS nêu được tên 1 tác phẩm, tác giả đã học) (0,5 điểm) 
Câu 5/ (2,5 điểm)
* Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. (0,5 điểm)
* Nhiệm vụ của văn chương : ( 1,0 điểm)
-VC sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng;
-Văn chương còn sáng tạo ra sự sống
* Dẫn chứng : HS nêu được ít nhất 2 tác phẩm (truyện, thơ) (ghi tên của tác giả, tác phẩm) ( 1,0 điểm)
Đáp án đề 2
Câu 1 /a * Yêu cầu HS nêu được khái niệm về tục ngữ : (1,0 điểm)
 	Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh .( 0,5 điểm) 
	Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Thiên nhiên,  , con người)( 0,5 điểm)
b* Y/cầu HS chép thuộc chính xác 4 câu tục ngữ về con người và xã hội (1,0 điểm)
Câu 2/ Qua văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em rút ra bài học gì cho bản thân như câu 3 đề 1
Câu 3/ Kể đúng tên tác phẩm, tác giả như câu 1 đề 1
Câu 4/ HS nêu được nội dung như câu 4 đề 1
Câu 5/ 
* Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. (0,5 điểm)
* Công dụng của văn chương : (1,0 điểm)
-Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ;
-Luyện cho ta những tình cảm sẵn có
* Dẫn chứng : HS nêu được ít nhất 2 tác phẩm (truyện, thơ) (ghi tên của tác giả, tác phẩm) ( 1,0 điểm)
DUYỆT CỦA BGH 	Thổ Sơn, ngày 18 tháng 02 năm 2013
	Người lập 
	Nguyễn Văn Vịnh

Tài liệu đính kèm:

  • docKT 45p- ki 2 văn học-145.doc